Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cỏ xoan Halophila ovalis (R. Br.) Hook.f. trong đầm nuôi thủy sản huyện Cát Hải (Hải Phòng) và khả năng nảy mầm của hạt trong phòng thí nghiệm

66 431 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cỏ xoan Halophila ovalis (R. Br.) Hook.f. trong đầm nuôi thủy sản huyện Cát Hải (Hải Phòng) và khả năng nảy mầm của hạt trong phòng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT CAO VĂN LƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI CỎ XOAN Halophila ovalis (R.Br.) Hook f TRONG ĐẦM NI THỦY SẢN HUYỆN CÁT HẢI (HẢI PHỊNG) VÀ KHẢ NĂNG NẢY MẦM CỦA HẠT TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT HỌC MÃ SỐ NGÀNH: 60420111 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀM ĐỨC TIẾN HÀ NỘI, NĂM 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình cao học, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn góp ý nhiệt tình q thầy thuộc Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật (thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) trƣờng Đại học Thái Nguyên Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đàm Đức Tiến dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn khoa học giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin cảm ơn q anh, chị đồng nghiệp ban lãnh đạo Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển (thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) nơi công tác, tạo điều kiện thời gian sở vật chất để hoàn thành nội dung nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến đề tài sở: “Nghiên cứu khả trồng hạt loài cỏ Xoan (Halophila ovalis (R Br.) Hooker, 1858) phịng thí nghiệm”; đề tài: “Nghiên cứu trạng môi trường, biến động nguồn lợi, đa dạng sinh học hệ sinh thái vùng triều ven biển miền Bắc Việt Nam (từ Quảng Bình trở ra), đề xuất mơ hình khai thác, ni trồng, bảo tồn quản lý bền vững” dự án: “Điều tra loài thực vật thủy sinh biển có khả hấp thụ CO2 giảm hiệu ứng nhà kính, chống biến đổi khí hậu” tạo điều kiện công tác tài trợ kinh phí cho tơi khảo sát để có liệu viết luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp q báu q thầy bạn Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Học viên LỜI CAM KẾT Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tơi xin cam kết cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc tác giả khác cơng bố cơng trình Tôi xin cam kết giúp đỡ cho việc thực Luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam kết Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chƣơng I – TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu cỏ biển giới 1.2 Tình hình nghiên cứu cỏ biển Việt Nam 13 1.3 Khái niệm đặc điểm hình thái cỏ biển 16 1.4 Vai trị cỏ biển 18 1.5 Tổng quan điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sống Cỏ biển 18 1.5.1 Chất đáy 18 1.5.2 Độ muối 20 1.5.3 Nhiệt độ 20 1.5.4 Độ đục 20 1.5.5 Ánh sáng 21 1.6 Một số đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu 21 Chƣơng II – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.3 Tài liệu nghiên cứu 25 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Nghiên cứu thực địa Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 25 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.4.1.1 Thu mẫu sinh học cỏ biển 25 2.4.1.2 Thu hạt cỏ biển 26 2.4.2 Nghiên cứu phịng thí nghiệm 27 2.4.2.1 Phƣơng pháp định loại 27 2.4.2.2 Ƣơm hạt cỏ biển 27 2.4.2.3 Trồng cỏ biển 28 2.4.2.4 Phân tích trầm tích 29 2.4.2.5 Quan trắc số yếu tố môi trƣờng 29 2.4.2.6 Xử lý số liệu 29 Chƣơng III – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Đặc điểm hình thái lồi cỏ Xoan đầm ni thủy sản 30 3.1.1 Thân 30 3.1.2 Rễ 30 3.1.3 Lá, phiến 31 3.1.4 Vảy 31 3.1.5 Hoa 32 3.1.6 Quả hạt 32 3.2 Một số đặc điểm sinh thái lồi cỏ Xoan 33 3.2.1 Một số thơng số môi trƣờng đầm nuôi 33 3.2.1.1 Nhiệt độ nƣớc 34 3.2.1.2 Cƣờng độ ánh sáng 34 3.2.1.3 Nồng độ muối 34 3.2.1.4 Nền đáy 35 3.2.2 Sự biến động theo mùa cỏ biển đầm nuôi 36 3.2.2.1 Phân bố diện tích 36 3.2.2.2 Biến động tiêu sinh lƣợng 37 3.2.3 Mùa hoa cỏ Xoan 42 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3 Khả nảy mầm hạt cỏ Xoan 43 3.3.1 Kết thu hạt 43 3.3.1.1 Thu trực tiếp 43 3.3.1.2 Thu trầm tích 43 3.3.2 Kết ƣơm hạt 44 3.3.3 Kết gieo trồng 45 3.3.3.1 Hình thái 45 3.3.3.2 Tỷ lệ sống 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 57 MỞ ĐẦU Cỏ biển (Seagrass) nhóm thực vật bậc cao (ngành Anthophyta, lớp Monocotyledons, Helobiae), sống môi trƣờng nƣớc mặn lợ Hệ sinh thái cỏ biển (Seagrass ecosystem) hệ sinh thái điển hình vùng biển nhiệt đới (cùng với san hơ rừng ngập mặn), có suất sơ cấp cao, khả ổn định đáy, tổng hợp chất hữu từ vô cơ, tham gia vào chuỗi thức ăn, chu trình dinh dƣỡng nơi sống Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cho nhiều lồi sinh vật có giá trị kinh tế cao Ngoài ra, thảm cỏ biển, ngƣời thu đƣợc nhiều lợi ích trực tiếp gián tiếp khác [6] Cho đến nay, vùng ven biển Việt Nam phát đƣợc khoảng 14 lồi cỏ biển, có lồi cỏ Xoan - Halophila ovalis (R Br) Hook f (thuộc chi Halophila, họ Hydrocharitaceae) Về hình thái, lồi cỏ Xoan tƣơng đối giống rong biển (các loài thuộc chi Caulerpa) nhƣng thực chất lại hoàn toàn khác chỗ cỏ biển thực vật bậc cao có thân, rễ, lá, hoa [8], [9], [11] Chi Halophila số chi có liên quan tới nguồn gốc xuất sớm cỏ biển trình tiến hóa [19] Halophila có khả tồn vùng bị tác động, ánh sáng yếu độ đục cao Halophila có vùng phân bố rộng giữ vai trò “tiên phong” khả mở rộng vùng biển sâu với loài khác [62] Ở Việt Nam, chi Halophila có lồi, phân bố tƣơng đối rộng cỏ Xoan Halophila ovalis loài cỏ biển nhiệt đới phân bố vùng triều vùng nƣớc sâu [19], [38], [62] có sinh khối thấp so với lồi khác [17], nhƣng lại có chu kỳ sinh trƣởng nhanh lồi kích thƣớc nhỏ bé chúng [22], [62] Chịu nhiều tác động (nơi có nhiều hoạt động ngƣời (nhƣ đổ thải, khai hoang lấn biển, xây dựng, v.v) tác động bất lợi từ thiên nhiên (nhƣ sóng, dịng chảy, phù sa, v.v) nên diện tích phân bố ngày bị thu hẹp Tại số vùng trƣớc có cỏ Xoan đến hầu nhƣ khơng cịn [9] Ở vùng ven biển Đông Nam Á, nghiên cứu cho thấy thảm cỏ biển dần biến Ở Indonesia khoảng 30 - 40% thảm cỏ biển bị khoảng 50 năm qua, riêng Java bị khoảng 60% [58] Ở Philippin thảm cỏ biển bị khoảng 30 – 50%, Thái Lan, số khoảng 20 – 30% Việt Nam khơng nằm ngồi tình trạng với 50% tổng diện tích cỏ biển biến khắp vùng ven biển nƣớc [6] Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Cát Hải huyện đảo thuộc thành phố Hải Phòng Trong năm trƣớc (trƣớc 1995), thu đƣợc mẫu cỏ Xoan nhiều nơi (trong ngồi đầm ni trồng hải sản) nhƣng đến nay, cỏ Xoan thấy số đầm nuôi Kết nghiên cứu cỏ biển (nói chung) cỏ Xoan (nói riêng) nƣớc ta chƣa nhiều Cát Hải hầu nhƣ chƣa có Một vài cơng trình cỏ biển Cát Hải chủ yếu nghiên cứu thành phần loài, phân bố chƣa nghiên cứu đặc điểm sinh học, mùa vụ, sinh sản, [1], [10] Việc phục hồi hệ sinh thái cạn đƣợc nghiên cứu từ lâu có số kết tốt, nhƣng phục hồi hệ sinh thái dƣới nƣớc, biển đƣợc bắt đầu vài thập niên gần Phục hồi hệ sinh thái cỏ biển cịn gặp khó khăn nhiều cỏ biển thƣờng phân bố vùng nƣớc nông ven bờ, nơi có nhiều hoạt động ngƣời (nhƣ đổ thải, khai hoang lấn biển, xây dựng, v.v) tác động bất lợi từ thiên nhiên (nhƣ sóng, dịng chảy, phù sa, v.v) Một khó khăn trồng phục hồi cỏ biển chồi kinh phí tốn kém, khó thực diện rộng không đủ nguồn giống cung cấp hiệu thấp Hơn nữa, phƣơng pháp cịn làm ảnh hƣởng khơng nhỏ tới bãi cỏ biển có Việc trồng hạt lồi cỏ biển có nhiều ƣu trồng đƣợc diện tích rộng, nhƣng việc trồng phục hồi thảm cỏ biển hạt chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều mức ý tƣởng Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái, biến động theo mùa, khả cho nảy mầm hạt lồi cỏ Xoan góp phần quan trọng việc bổ sung hiểu biết chung hệ sinh thái cỏ biển mà có ý nghĩa lớn việc trồng phục hồi lồi ngồi tự nhiên Chính thế, chúng tơi chọn đề tài: “Đặc điểm sinh học loài cỏ Xoan Halophila ovalis (R.Br.) Hook f đầm nuôi thủy sản huyện Cát Hải Hải Phòng khả nảy mầm hạt phịng thí nghiệm” làm báo cáo cho luận văn tốt nghiệp cao học Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng I - TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Vào đầu kỷ 20, với phát triển cách mạng khoa học sinh học, lần cỏ biển đƣợc nhà khoa học nghiên cứu trạm Sinh thái học Copenhagen, Đan Mạch Ngay sau đó, đạt đƣợc thành tựu đáng kể Trong đó, Ostenfeld (1905) Pertersen Boyer - Jensen (1905) ngƣời bƣớc đầu mở rộng việc nghiên cứu sinh thái cỏ lƣơn [52], [53] Những đặc điểm sinh học sinh thái cỏ biển quan tâm nhà khoa học từ đối tƣợng đƣợc biết đến Đến nay, công việc điều tra nguồn lợi biển đƣợc mở rộng phạm vi toàn giới, số lƣợng cơng trình nghiên cứu tăng lên cách nhanh chóng Cơng việc định loại cỏ biển chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái quan cây, quan sinh sản chi lồi thƣờng có hoa khác Để làm đƣợc điều đó, phải kể đến Den Hartog (1970), Phillips Meñez (1988) nhà phân loại học cỏ biển Họ có đóng góp to lớn việc nghiên cứu sinh thái học cỏ biển Điều thể hai sách hệ thống phân loại: “Cỏ biển giới The seagrass of the world” Den Hartog (1970) “Cỏ biển - Seagrass” Phillips Meñez (1988) Các nhà phân loại học đƣa đƣợc đặc điểm để phân loại cỏ Hệ thống phân loại cỏ biển chủ yếu dựa đặc điểm chung giống nhƣ với thực vật có hoa khác nhƣ: cụm hoa, hoa, quả, hạt, hệ gân lá, chất tanin, cƣa mép đỉnh [15], [53] Xác định hệ thống phân loại cỏ biển cần thiết, tiền đề cho hƣớng nghiên cứu cỏ biển khía cạnh khác hệ thực vật biển Do khơng thể dựa việc giải phẫu hình thái mà ngày ngƣời Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ta dựa di truyền học, phân tích phân tử [29] Đó bƣớc tiến khoa học sinh học nói chung nghiên cứu cỏ biển nói riêng Nhiều tác giả có bất đồng số lồi thuộc ba chi Halophila, Zostera Posidonia [29] Quả thật, sử dụng phƣơng pháp đánh dấu phân tử Les cộng (1997) nhận thấy khác biệt di truyền Heterozostera Zostera giống với loài thuộc chi Zostera, điều cho thấy chi nên xác định chi [36] Nhƣng nay, điều tiếp tục bàn luận cần tiếp tục nghiên cứu Cũng phân bố cỏ biển rộng khắp địa cầu, nên chịu tác động lớn điều kiện địa lý điều kiện tự nhiên tác động đến hình thái ngồi cỏ biển Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm di truyền nhiễm sắc thể chúng để phân loại cần thiết Và cần có kết hợp hình thái học di truyền học để giải vấn đề tồn định loại cỏ biển Năm 1950, có thay đổi hƣớng nghiên cứu cỏ biển với báo cáo hoàn thiện phân bố sinh thái cỏ biển bang Florida (Mỹ) Sau báo này, nhiều nhà nghiên cứu bƣớc đầu tập trung nghiên cứu thành phần hệ sinh thái cỏ biển nhiệt đới Từ năm 1960 đến năm 1970 nghiên cứu cỏ biển rộng mơ tả định tính nghiên cứu định lƣợng Các quan niệm hệ sinh thái cỏ biển đƣợc hoàn chỉnh đẩy đủ Một nghiên cứu đồ sộ cỏ Lƣơn Alaska đƣợc hoàn thiện vào năm 1966 McRoy [53] Với phát triển nhanh chóng khoa học cỏ biển, cần phải có phối hợp, trao đổi kinh nghiệm kiến thức nhà khoa học nghiên cứu cỏ biển Do vậy, lần hội thảo quốc tế đƣợc tổ chức vào năm 1973 Leiden, Hà Lan, Viện Khoa học Quốc gia Hà Lan tài trợ, bao gồm 38 nhà khoa học từ 11 nƣớc giới Hội thảo chủ yếu đƣa Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trung bình* 10 Lơ 6 Lô 8 Lô 0 Lô 0 Lơ 0 Trung bình* * 56 Trung bình* 20 ngày 67 Lơ 15 ngày 67 0 Tỷ lệ làm tròn số Kết tƣơng đồng với kết nghiên cứu J Kuo cộng (1993) thí nghiệm loài Halophila tricostata nhận thấy cỏ đạt đƣợc đến giai đoạn mầm Theo tác giả trên, điều kiện phịng thí nghiệm bình thƣờng, việc ƣơm hạt trồng cỏ biển giai đoạn đầu tƣơng đối dễ nhƣng sau giai đoạn cỏ có việc khó (chƣa rõ ngun nhân) [33] Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận * Cỏ Xoan Halophila ovalis đầm nuôi thủy sản huyện Cát Hải có kích thƣớc nhỏ so với cỏ Xoan sinh cảnh khác, với đƣờng kính thân trung bình 1,3 ± 0,1 mm, chiều dài lóng 26,7 ± 1,3 mm, dài 13,9 ± 0,4 mm, rộng 8,0 ± 0,3 mm với – 13 đôi gân phụ hai bên Mùa hoa cỏ Xoan vào cuối Xuân, có kéo dài tới tháng * Sinh khối tƣơi trung bình năm 315 g tƣơi/m2, độ phủ trung bình 78%, mật độ chồi trung bình 3594 chồi/m2 tổng diện tích phân bố 50 vào mùa khơ cịn lại 35 vào mùa mƣa Sinh khối, độ phủ, phân bố mật độ chồi cỏ Xoan thay đổi theo mùa, giảm mạnh mùa mƣa (tháng đến tháng 8) lƣợng nƣớc lớn mang theo lƣợng phù sa cao, khiến độ muối giảm, hạn chế ánh sáng chiếu tới đáy * Sau đến ngày, hạt nảy mầm Tỷ lệ hạt nảy mầm cao ƣơm độ muối 15‰, đạt 80% Giai đoạn gieo trồng, tỷ lệ sống trung bình cỏ Xoan sau 12 ngày 63%, sau 15 ngày 6% sau 20 ngày 0,5% Hầu hết cỏ khơng sống đƣợc qua giai đoạn có ba 4.2 Đề nghị * Cần có nghiên cứu lặp lại nhiều lần để có so sánh phƣơng pháp kết nghiên cứu, đặc biệt sinh trƣởng, sinh sản phân bố * Để giải vấn đề tồn đề nghị cho tiếp tục thực nội dung có liên quan đến việc sinh sản hạt cỏ biển (Không gian phân bố thời gian bảo quản hạt tự nhiên trầm tích, mối quan hệ thành phần lồi hạt giống bãi có đa lồi, ngun nhân cỏ không sống đƣợc qua giai đoạn mầm điều kiện thí nghiệm…) Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC STT TÊN CƠNG TRÌNH Cao Văn Lƣơng, 2011 Hiện trạng thảm cỏ biển đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (Thừa Thiên – Huế) Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học biển toàn quốc lần thứ V Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Q.4, tr.312 – 318 Nguyễn Thị Thu, Cao Văn Lƣơng, Trần Mạnh Hà, Đinh Văn Nhân, 2011 Đánh giá mức độ suy thoái thảm cỏ biển ven bờ Viêt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghi Khoa học biển toàn quốc lần thứ V Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Q.4, tr.295-301 Cao Văn Lƣơng, 2011 Hiện trạng thảm cỏ biển Cửa Đại (Hội An – Quảng Nam) Tuyển tập Tài nguyên Môi trƣờng biển Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tập XVI, tr.144-150 Cao Van Luong, Nguyen Van Thao, Teruhisa Komatsu, Nguyen Dac Ve and Dam Duc Tien, 2012 Status and threats on seagrass beds using GIS in Vietnam Proc.SPIE B525, Remote Sensing of the Marine Environment II, pp.852512 Cao Văn Lƣơng, Đàm Đức Tiến, Vũ Mạnh Hùng, 2013 Nghiên cứu khả trồng hạt loài cỏ Xoan (Halophila ovalis (R Br) Hooker, 1958) quy mơ phịng thí nghiệm Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn Quốc lần thứ Năm Nhà Xuất Nơng nghiệp, tr.1458 – 1462 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Đại, Phạm Hữu Trí, Nguyễn Thị Lĩnh, Nguyễn Xuân Vỵ, 2006 Chƣơng VIII Các giải pháp bảo vệ phục hồi hệ sinh thái cỏ biển Tóm tắt Báo cáo Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển khắc phục ô nhiễm môi trường biển tự sinh” Tuyển tập kết chủ yếu chƣơng trình Điều tra nghiên cứu ứng dụng công nghệ Biển Quyển II Mã số KC.09.07 Nguyễn Xn Hịa, Nguyễn Hữu Đại, Phạm Hữu Trí, Nguyễn Thị Lĩnh, 1999 Các thảm cỏ biển phía nam Việt Nam Tuyển tập Báo cáo Khoa học, Hội nghị Khoa học Cơng nghệ Biển tồn quốc lần thứ IV, tập II Nhà xuất Thống kê, tr.967-974 Nguyễn Xuân Hịa, Nguyễn Hữu Đại, Phạm Hữu Trí, Nguyễn Thị Lĩnh, 2000 Nghiên cứu biến động thảm cỏ biển Enhalus acoroides (L.f.) Royle, Thalassia hemprichii (Ehrenb.) Asch., Cymodocea serrulata (R.Brown) Asch And Magn vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa Tuyển tập Báo cáo Khoa học Hội nghị Khoa học “Biển Đông 2000”, tr.179-180 Từ Thị Lan Hƣơng, 2005 SeagrassNet: số kết giám sát cỏ biển đảo Thẻ Vàng, tỉnh Quảng Ninh Tạp chí Tài nguyên Môi trƣờng Biển Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tập IX, tr.189-195 Trần Đình Lân, Nguyễn Văn Thảo, Nguyễn T T Hà (2010) Đánh giá trạng môi trường xác định vấn đề ưu tiên phục vụ quản lý tổng hợp vùng bờ biển Hải Phòng Báo cáo Tổng hợp Đề tài cấp thành phố Hải Phòng Mã số: ĐT.MT.2008.498 Nguyễn Thị Thu, Cao Văn Lƣơng, Trần Mạnh Hà, Đinh Văn Nhân nnk, 2011 Đánh giá mức độ suy thoái thảm cỏ biển ven bờ Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Biển Toàn quốc lần thứ V- 2011, tr.295-301 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tien N.V., Thung D C., Thanh L.T., 1998 Composition and distribution of seagrass in Quang Ninh, Viet Nam Resources and Marine Environment 5, tr.36-42 Nguyễn Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh Nguyễn Hữu Đại, 2002 Cỏ biển Việt Nam; Thành phần loài, phân bố, sinh thái – sinh học Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 164tr Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên), 2004 Tiến tới quản lý hệ sinh thái cỏ biển Việt Nam (Approaches to management of seagrass ecosystem in Vietnam) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật; 132tr 10.Nguyễn Văn Tiến, Chu Thế Cƣờng, Từ Thị Lan Hƣơng, 2006 Đánh giá nguồn lợi cỏ biển vùng ven biển Trung bộ, Tây Nam đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi Báo cáo tổng kết đề tài lƣu giữ Viện Tài nguyên Môi trƣờng Biển, 182tr 11.Nguyễn Văn Tiến Từ Thị Lan Hƣơng, 2008 Phương pháp nghiên cứu Cỏ biển (Seagrass research methods) Hải Phòng, 103tr 12 Bewley, JD, M Black 1994 Seeds: Physiology of Development and Germination Plenum Press, New York, pp.303-311 13.Catharina J M Philippart, 1995 Effects of shading on growth, biomass and population maintenance of the intertidal seagrass Zostera noltii Hornem in the Dutch Wadden Sea Journal of Experimental Marine Biology and Ecology Volume 188, Issue 2, 26 May 1995, pp.199-213 14.Davis, R.C., and Short, F.T., (1997) Restoring eelgrass, Zostera marina L., habitat using a new transplanting technique: The horizontal rhizome method Aquatic Botany, 59: pp.1–2 15.Den Hartog C., 1970 The seagrass of the world, North Holland Publ Co., Amsterdam, 265p 16.Duarte C.M., Marb¸ N., Agawin N., Cebri¸n J., EnrÝquez S., Fortes M.D., Gallegos M.E., Merino M., Olesen B., Sand-Jensen K., Uri J., Vermaat J., Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1994 Recontruction of seagrass dynamic: age determinations and associated tools for the seagrass ecologist Mar Eco Prog Ser 107, pp.195-209 17.Duarte C.M., Merino M., Agawin N.S.R., Uri J., Fortes M.D., Gallegos M.E., Marb¸ N., Hemminga M.A., 1998 Root production and belowground seagrass biomass Mar Eco Prog Ser 171, pp.97-108 18.Duarte C.M., 1991a Seagrass depth limits Aquat Bot 40, pp.363-377 19.Duarte C.M.,1991b Allometric scaling of seagrass form and productivity Mar Ecol Prog Ser 77, pp.289-300 20.Duarte C.M and Chiscano C.L., 1999 Seagrass biomass and production: a reassessment Aquat Bot 65, pp.159-174 21.English, S., C Wilkinson and V Baker, 1997 Survey Manual for Tropical Marine Resources 2nd ed, ASEAN-Australia Marine Science Project: Living Coastal Resources, Australian Institute of Marine Science, PMB No 3, Townsville Mail Centre, Australia 4810, 390p 22.Ertemejer P.L.A and Stapel J., 1999 Primary production of deep-water Halophila ovalis meadows Aquat Bot 65, pp.71-82 23.Fenner, M., 1995 Ecology of seed-banks In: Kigel, J., Galili, G (Eds.), Seed Development and Germination Marcel Dekker, New York, pp.507– 528 24.Fortes M.D., 1988 Mangrove and segrass beds of East Asia; habitat under stress Ambio 17, pp.207-213 25.Fortes, M.D 1995 Seagrasses of East Asia: Environmental and Management Perspectives RCU/EAS Technical Report Series No United Nations Environment Programme, Bangkok 26.Fuss, C.M and Kelly, J.A., 1969 Survival and growth of seagrasses transplanted under artificial conditions Bull Mar Sci., 19, pp.351-365 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 27.Graeme J Inglis, Michelle Waycott, 2001 Methods for assessing seagrass seed ecology and population genetics Global Seagrass Research Methods F.T Short and R.G Coles (editors) Elsevier Science B.V., pp.123-140 28.Hammerstrom KK and WJ Kenworthy estimation of Halophila 2003 A new method for decipiens Ostenfeld seed banks using density separation In press, Aquatic Botany 29.Hemminga M.A and Duarte C.M., 2000 Seagrass ecology In press, Cambridge University Press 30.Hootsmans M.J.M., Vermaat J.E and Van Vierssen W., 1987 Seed-bank development, germination and early seedling survival of two seagrass species from the Netherlans: Zostera marina L and Zostera noltii Hornem Aquat Bot 28, pp.275-285 31.Inglis,G.J., 2000a Disturbance-related heterogeneity in the seed banks of amarine angiosperm J Ecol 88, pp.88–99 32.Kirkman H., 1989 Restoration and creation of seagrass meadows with special emphasis on Western Australia Technical Series 30 Environmental Protection Authority, Perth, Western Australia 33.Kuo and Kirkman, 1992 Fruits, seeds and germination in Halophila ovalis Botanica Marina Volume 35, Issue 3, pp.197–204 34.Kuo and Kirkman, H 1995 Halophila decipiens Ostenfeld in estuaries of southwestern Australia Aquat Bot 51, pp.335–340 35.Lee S.Y., 1997 Annual cycle of biomass of a threatened population of the intertidal seagrass Zostera japonica in Hong Kong Mar Biol 129, pp.183-193 36.Les D.H., Cleland M.A and Waycott M.A., 1997 Phylogenetic studies in Alismatidae II Evolution of marine angiosperms (seagrasses) and hydrophily Systematic Botany, 22: 443-63 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 37.Lisitzin, A.P (1986) Principels of geological mapping of marine sediments (with special reference to the African continental margin) UNESCO Reports in Marine Science = Rapports de l'Unesco sur les sciences de la mer, 37 UNESCO: Paris, 101 pp 38.Longstaff B.J and Dennison W.C., 1999 Seagrass survival during pulsed turbidity events: the effects of light deprivation on the seagrasses Halodule pinifolia and Halophila ovalis Aquat Bot 65, pp.105-121 39.McMillan, C., 1976 Experimental studies on flowering and reproduction in seagrasses Aquat Bot 2, pp.87–92 40.McMillan, C., 1979a Flowering under controlled conditions by Cymodocea rotundata from the Palau Islands, Micronesia Aquat Bot 6, pp.397–401 41.McMillan, C., 1979b Flowering under controlled conditions by Cymodocea serrulata, Halophila stipulacea, Syringodium isoetifolium, Zostera capensis and Thalassia hemprichii from Kenya Aquat Bot 8, pp.323–336 42.McMillan, C., 1982 Reproductive physiology of tropical seagrasses Aquat Bot 14, pp.245–258 43.McMillan, C., 1986 Fruits and seeds of Halophila engelmannii (Hydrocharitaceae) in Texas Contributions in Mar Sci 19, pp.1–8 44.McMillan, C., 1987 Recurrence of fruiting of Halophila engelmannii (Hydrocharitaceae) in Redfish Bay, Texas Contributions in Marine Science 30, pp.105–108 45.McMillan,C., 1988a The seed reserve of Halophila engelmannii (Hydrocharitaceae) inRedfishBay, Texas.Aquat Bot 30, pp.253–259 46.McMillan, C., 1988b The seed reserve of Halophila decipiens Ostenfeld (Hydrocharitaceae) in Panama Aquat Bot 31, pp.177–182 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 47.McMillan C and K Soong 1989 An annual cycle of flowering, fruiting and seed reserve for Halophila decipiens Ostenfeld (Hydrocharitaceae) in Panama Aquatic Botany 34, pp.375- 379 48.Nelson T A and Waaland J R., 1997 Seasonality of eelgrass, epiphyte and grazer biomass and productivity in subtidal eelgrass meadows subjected to moderate tidal amplitude Aquat Bot 56, pp.51 - 74 49.Orth R.J and Moore K.A., 1983 Seed germination and seedling growth of Zostera japonica L in the Chesapeake Bay Aqua Bot 56, pp.51 – 74 50 Orth, R J., M C Harwell, E M Bailey, A Bartholomew, J T Jawad, A V Lombana, K A Moore, J M Rhode, and H E Woods., 2000 A review of issues in seagrass seed dormancy and germination: Implications for conservation and restoration Marine Ecology Progress Series, 200, pp.277-288 51.Pangallo R.A and Bell S.S., 1988 Dynamic of the above-ground and below-ground structure of the seagrass Halodule wrightii Mar Eco Pro Ser 43, pp.297-301 52.Petersen C G.J and Boysen-Jensen P., 1911 Valuation of the Sea, I: Animal life of the Sea Bottom Its Food and Quatity Rerport of the Danish Biological Station, 20, pp.1- 81 53.Phillips R.C and Meñez E.G., 1988 Seagrasses Publications of the Smithsonan Institution No 34 Washington D.C., 105 pages 54.Phillips C, C P McRoy, 1990 Seagrass Research Methods Monographs on oceanographic methodology UNESCO, prined in France 210 p 55.Rollon R.N and Fortes M.D., 1991 Structural affinities of seagrass communities in the Philippines Living resources in the coastal areas, pp.333-346 56.Setchell, W A., 1924 Ruppia and its environmental factor Proc natn Acad Sci., 10, pp.286-288 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 57.Sfriso A and Ghetti P.F., 1998 Seasonal variation in biomass, morphometric parameters and production of seagrasses in the lagoon of Venice Aquat Bot 61, pp.207-223 58.Short F.T., 1987 Effects of sediment nutrients on seagrasses: lit-erature review and mesocosm experiment Aquat Bot., 27, pp.41-57 59.Short, F.T., McKenzie, L.J., Coles, R.G and Vidler, K.P, 2002 SeagrassNet Manual for Scientific Monitoring of Seagrass Habitat (QDPI, QFS, Cairns), 56p 60.F.Short et al., 2007 Global seagrass distribution and diversity: A bioregional model Journal of Experimental Marine Biology and Ecology 350, pp.3-20 61.Terrados, J., Duarte, C.M., Fortes, M.D., Borum, J., Agawin, N.S.R., Bach, S., Thampanya, U., Kamp-Nielsen, L., Kenworthy, W.L., GeertzHansen, O., Vermaat, J., 1998 Changes in community structure and biomass of seagrass communities along gradients of siltation in SE Asia Estuarine, Coastal and self Science 46, pp.757-768 62.Verhagen J.H.G., Nienhuis P.H., 1983 A Simulation Model of production, seasonal changes in biomass and distribution of eelgrass (Zostera marina) in Lake Grevelinge Mar Eco Pro Ser 10, pp.187-195 63.Williams, S.L 1988 Disturbance and recovery of deep water Caribbean seagrass bed Mar Eco Prog Ser 42, pp.63-71 64 Zieman J.C., Bridges K.W and McRoy C.P., 1978 Seagrass literature Survey In Dredged material Research Program, Technical Report, D 78 – 4, 213 pages Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA VÀ PHỊNG THÍ NGHIỆM Quang cảnh khu vực nghiên cứu Thu mẫu Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đóng gói mẫu Thu mẫu hạt giống Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bố trí thí nghiệm Tổng quan đo thơng số mơi trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Mùa mưa Sau mùa mưa Đang phục hồi Mùa khô Diễn biến theo thời gian (mùa) cỏ Xoan đầm nuôi thủy sản Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... học sinh thái cỏ Xoan đặc trƣng nên chúng đƣợc nhà khoa học giới chọn làm đối tƣợng nghiên cứu từ nhiều năm 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Điểm nghiên cứu đầm ni thủy sản thuộc huyện Cát Hải. .. Cát Hải huyện đảo thuộc thành phố Hải Phòng Trong năm trƣớc (trƣớc 1995), thu đƣợc mẫu cỏ Xoan nhiều nơi (trong ngồi đầm ni trồng hải sản) nhƣng đến nay, cỏ Xoan thấy số đầm nuôi Kết nghiên cứu. .. [61] nghiên cứu cỏ biển Philipin [8], [10] So sánh cỏ Xoan đầm nuôi huyện Cát Hải với nghiên cứu Ertemejer cộng (1999) [22] cho thấy mật độ chồi cỏ Xoan nghiên cứu cao Diện tích phiến cỏ Xoan

Ngày đăng: 23/06/2015, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan