Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thúc đẩy hoạt động kinh tế

26 300 0
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thúc đẩy hoạt động kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thúc đẩy hoạt động kinh tế

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Phần II: Nội dung I- Lý luận của chủ nghịa Mac_Lênin về sở hữu và các thành phần kinh tế 1- Bản chất của vấn đề sở hữu Sở hữu là quan hệ nhất định đợc hình thành trong lịch sử về sự chiếm hựu của cảI vật chất xã hội. Để tồn tại và phát triển con ngời phảI chinh phục tự nhiên .Vì thế chiêm hữu là phạm trù vĩnh viễn trong tất cả các giai đoạn của lịch sử nhân loại. Còn sở hữu là hình thức xã hội của sự chiếm hữu.Nó đ- ợc hình thành trong những hình tháI kinh tế- xã hội nhất định gắn liền với những kiểu tổ chức xã hội nhất định. Phạm trù sở hựu khi đợc thể chế hoá thành quyền sở hựu đợc thông qua một chế nhất định gọi là chế độ sở hữu. Quan hệ sở hựu là quan hệ giửa ngời với ngời, quan hệ giửa các giai cấp với nhau, biểu hiện thông qua các mối quan hệ giửa vật với vật. Sở hựu về mặt pháp lý đợc xem là mối quan hệ giã ngời với ngời về đối tợng sở hựu. Thông thờng về mặt pháp lý, sở hữu đựoc gi trong hiến pháp, nó khẳng định ai là chủ của đối tợng sở hữu. sở hữu về mặt kinh tế biểu hiện thông qua thu nhập, thu nhập ngày càng cao, sở hữu về mặt kinh tế càng đợc thực hiện. Sở hữu luôn hớng tới lợi ích kinh tế Đối tợng của sở hữu: Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ đối tơng sở hựu là nhửng cái sẵn trong tự nhiên. Đến xã hội nô lệ, cùng với sở hữu vật còn thêm sở hữu ngời. đối với xã hội phong kiến đối tơng sở hữu là t liệu sản xuất. Trong xã hội t bản chủ nghĩa, đối tợng sở hữu không chỉ về mặt hiên vật mà còn về mặt giá trị. Ngày nay, cùng với sở hữu về mặt hiện vật 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 và giá trị của t liệu sản xuất, ngời ta chú trọng nhiều đến sở hữu trí tuệ, giáo dục Các hình thức sở hữu: -công hữu - t hữu Đó là hai hình thức sở hữu bản thê hiện ở mức độ, quy mô và phạm vi sở hữu khác nhau, phụ thuộc vào trinh độ phát triển của lực lợng sản xuất và lợi ích của chủ sở hữu chi phối . ở nớc ta các hình thức sở hữu sau: + Sở hữu nhà nớc: là hình thức sở hữu mà nhà nớc là đại diện cho nhân dân sở hữu những tàI nguyên, tàI sản, những t liệu sản xuất chủ yếu và của cảI của đất nớc + Sở hữu tập thể là sở hựu của những chủ thể kinh tế tự nguyện tham gia + Sở hữu hỗn hợp: là hình thức phù hợp, linh hoạt hiệu quả trong thời kì quá độ. Mội chủ thể thể tham gia một hoặc nhiều đơn vị tổ chức kinh tế, khi thấy lợi. Sở hựu t nhân của ngờ sản xuất nhỏ là sở hữu về t liệu sản xuất của bản thân ngời lao động. Chủ thể của sở hữu này là nông dân, cá thể, thợ thủ công, tiểu thơng. + Sở hữu t nhân t bản là hình thức sở hữu của các nhà t bản vào các nghành, lịnh vực sản xuất kinh doanh của nền kinh tế. 2- cấu các thành phần kinh tế trong thời kì quá độ 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3-Vai trò, đặc điểm của thành phần kinh tế nhà nớc trong việc đIều tiết nền kinh tế vĩ mô Khu vực kinh tế Nhà nớc đợc hiểu là khu vực kinh tế bao gồm những doanh nghiệp do Nhà nớc nắm toàn bộ hoặc một phần sở hữu và Nhà nớc kiểm soát tới một mức độ nhất định quá trình ra quyết định của doanh nghiệp . Kinh tế Nhà nớc hầu hết ở các quốc gia trên thế giới và đã trở thành một bộ phận quan trọng, thiết thực trong cấu kinh tế của mỗi nớc. Tuy nhiên, tuỳ đặc đIểm của mỗi nớc mà khu vực kinh tế Nhà nớc phạm vi, vai trò khác nhau. ở các nớc t bản phát triển. Dựa vào học thuyết kinh tế của Keynes để thực hiện một hệ thống chính sách can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế nhằm đIều tiết chu kỳ phát triển. Khu vực kinh tế Nhà nớc ở các nớc t bản phát triển tuy chiếm tỷ trọng thấp trong nền kinh tế quốc dân nhng đã đóng góp quan trọng và duy trì đợc tốc độ tăng trởng ổn định trong thời kỳ dàI của những năm 1960 1970. ở các nớc xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ( XHCN). Theo mô hình kinh tế chỉ huy và kế hoạch hoá tập trung đã vận dụng học thuyết Mác Lênin để thực hiện chế độ công hữu về t liệu sản xuất mà Nhà nớc là đại diện , coi đó là nền tảng kinh tế để xoá bỏ sự phân hoá giàu nghèo, bất công trong xã hội do chế thị trờng và chế độ t hữu gây ra và xây dựng một xã hội công bằng do nhân dân làm chủ. ở các nớc đang phát triển. Sau khi đã thoát khỏi chế độ thực dân kiểu cũ và giành đợc độc lập về chính trị, thì sự can thiệp trực tiếp của Nhà nớc thông qua quốc hữu hoá các sở kinh tế của t bản nớc ngoàI và xây dựng các sở công nghiệp quốc doanh trở nên phổ biến. Khu vực kinh tế Nhà nớc là công cụ quan trọng để Nhà nớc đIều tiết vĩ mô nền kinh tế chống lại sự phát triển mạnh mẽ của CNTB với chế độ t hữu đợc coi là nguyên nhân của sự nghèo khổ bất bình đẳng, sự bóc lột và áp bức thực dân. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nh vậy, sự tồn tại của kinh tế Nhà nớc ở hầu hết các nớc trên thế giới và vai trò quan trọng của nó trong nền kinh tế quốc dân chứng tỏ sự cần thiết khách quan của khu vực kinh tế này trong bối cảnh kinh tế hiện đại. Khi các hoạt động kinh tế vĩ mô đòi hỏi Nhà nớc phảI đóng vai trò ngày càng lớn trong nền kinh tế. thể nói, khu vực kinh tế Nhà nớc giữ vai trò nh một công cụ kinh tế của Nhà nớc, vừa thực hiện chức năng kinh tế, vừa làm một phần chức năng xã hội, góp phần thực hiện sự tăng trởng và ổn định nền kinh tế mỗi nớc. ở nớc ta, sau Đại hội VI ( 1986) chúng ta đã chuyển từ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Tuy nhiên, Đảng ta luôn xác định kinh tế Nhà nớc là thành phần kinh tế chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân đảm bảo định hớng XHCN. 4- Thực chất của cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc- Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là sự lựa chọn tất yếu. Hầu hết trong các tài liệu của các học giả nớc ngoài khi xem xét vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đều bắt đầu từ nhân hoá theo nghĩa rộng và t nhân hoá theo nghĩa hẹp. Liên hợp quốc đa ra định nghĩa về t nhân hoá theo nghĩa rộng: T nhân hoá là sự biến đổi tơng quan giữa Nhà nớc và thị trờng trong đời sống kinh tế của một nớc theo hớng u tiên thị trờng. Theo cách hiểu này thì toàn bộ những chính sách luật lệ, thể chế nhằm khuyến khích, mở rộng và phát triển kinh tế t nhân hay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, giảm bớt sự can thiệp trực tiếp Nhà nớc vào các hoạt động kinh doanh của các đơn vị kinh tế sở, dành cho thị trờng vai trò điều tiết đáng kể qua tự do hoá giá cả đều thể coi là biện pháp t nhân hoá. T nhân hoá theo nghĩa hẹp thờng dùng để chỉ quá trình giảm bớt quyền sở hữu Nhà nớc hoặc sự kiểm soát của Chính phủ trong một xí nghiệp, việc giảm bớt quyền sở hữu, quyền kiểm soát của Chính phủ thể thông qua nhiều biện pháp và nhiều phơng thức khác nhau nhng phổ biến nhất vẫn là 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 biện pháp cổ phần hoá. Xét về mặt hình thức cổ phần hoá là việc Nhà nớc bán một phần hay toàn bộ giá trị cổ phần của mình trong xí nghiệp cho các đối tợng tổ chức hoặc t nhân trong và ngoài nớc hoặc cho cán bộ quản lý và công nhân của xí nghiệp bằng đấu giá công khai hay thông qua thị trờng chứng khoán để hình thành các công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần. Xét về mặt thực chất, cổ phần hoá chính là phơng thức thực hiện xã hội hoá sở hữu, chuyển hình thái kinh doanh một chủ với sở hữu Nhà nớc trong doanh nghiệp thành công ty cổ phần với nhiều chủ sở hữu để tạo ra một mô hình doanh nghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trờng và đáp ứng đợc yêu cầu của kinh doanh hiện đại. Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay Theo đề án thí điểm chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần ban hành theo quyết định 202- HĐBT của chủ tịch HĐBT (nay là thủ tớng Chính phủ) thì mục tiêu của cổ phần hoá bao gồm: - Chuyển một phần quyền sở hữu về tài sản của Nhà nớc thành sở hữu của các cổ đông nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Huy động một khối lợng vốn nhất định ở trong và ngoài nớc để đầu t cho sản xuất kinh doanh. - Tạo điều kiện để ngời lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp. Nh vậy, quá trình thực hiện các mục tiêu cổ phần hoá các DNNN sẽ tạo ra các mô hình công ty cổ phần trong đó cổ phần của Nhà nớc chiếm những tỷ lệ khác nhau. Về bản sẽ đi đến hai loại: công ty cổ phần hỗn hợp Nhà nớc t nhân và Công ty cổ phần t nhân cũng giống nh ở các nớc số doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta đó là mô hình và phơng thức đổi mới hữu hiệu để đặt các DNNN trên sở thị trờng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời Nhà nớc vẫn thực hiện đợc sự kiểm soát và điều tiết định h- ớng hoạt động nền kinh tế. Đây thực sự là một xu hớng khách quan trong quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II - Kinh tế nhà nớc thực trạng và các vấn đề đặt ra 1- Thực trạng hoạt động của hệ thống doanh nhiệp nhà nớc Cũng giống nh các nớc XHCN, trớc đây chúng ta thực hiện mô hình kế hoạch hoá tập trung, lấy việc mở rộng và phát triển kinh tế nhà nớc bao trùm toàn bộ nền kinh tế quốc dân, làm mục tiêu cho công cuộc caỉ tạo và xây dựng CNXH. Vì vậy khu vực kinh tế Nhà nớc đợc phát triển một cách nhanh chóng rộng khắp trong tất cả các lịnh vực bản với tỉ trọng tuyệt đối trong nền kinh tế bất kể hiệu quả đích thực mà nó đem lại, trong đó phảI kể đến sự ra đời tràn lan của các danh nghệp do các địa phơng quản lí. Theo số liệu thống kê, đến ngày 1-1-1990, cả nớc 12.084 doanh nghiệp nhà nớc, trong đó 1695 doanh nghiệp do trung ơng quản lí 10389 doanh nghiệp do cấp địa phơng quản lí. Khu vực kinh tế nhà nớc số vốn trị giá 10 tỷ USD,chiếm 85% tổng giá trị tàI sản toàn xã hội. Tuy nhiên, khu vực này chỉ mới tạo ra khoảng từ 30 38% giá trị tổng sản phẩm toàn xã hội (GDP) và thu nhập quốc dân khoảng 25 30% . Hiện nay, tỷ trọng của kinh tế Nhà nớc trong tổng sản phẩm xã hội của từng ngành tơng ứng là: xây dựng 76%; trồng rừng trong lâm nghiệp 35%; nông nghiệp 3%; trong các ngành bu chính viễn thông, vận tảI đờng sắt, hàng không chiếm 100%, viễn dơng chiếm 98%, đờng bộ 80%. Trong nhiều ngành sản xuất công nghiệp: dầu khí, đIện than, khai thác quặng, hầu hết các ngành chế tạo, hoá chất bản, xi măng, thuốc lá là khu vực Nhà n ớc vẫn nắm chủ yếu. Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, tín dụng, ngân hàng hầu hết là do kinh tế Nhà nớc nắm giữ. Hàng năm, kinh tế Nhà nớc vẫn là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nớc ( chiếm 60 70% tổng thu ngân sách). Tuy nhiên, so với khối lợng vốn đầu t vào khoản trợ cấp ngầm qua tín dụng u đãI của ngân hàng, cũng nh phần khấu hao bản và một phần rất lớn thuế tiêu 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thụ đặc biệt cộng với các loại thuế gián thu khác đánh vào ngời tiêu dùng mà Nhà nớc thu qua doanh nghiệp thì mức độ đóng góp trên thì cha tơng xứng. Các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta đợc hình thành và phát triển trên sở nguồn vốn cấp phát của Ngân sách Nhà nớc và do đó tất cả các hoạt động đều chụi sự kiểm soát và chi phối trực tiếp cuả Nhà nớc. Do đó, không phát huy đợc tính chủ động sáng tạo cuả các doanh nghiệp dẫn tới hậu quả là hầu hết các doanh nghiệp Nhà nớc đều hoạt động hết sức kém hiệu quả. thể minh hoạ nhận xét này qua các chỉ tiêu cụ thể sau: + Tỷ trọng tiêu hao vật chất trong tổng sản phẩm xã hội của khu vực kinh tế Nhà nớc cao gấp 1.5 lần và chi phí để tạo ra một đồng thu nhập quốc dân thờng cao gấp 2 lần so với kinh tế t nhân. Mức tiêu hao vật chất của các DNNN trong sản xuất cho một giá trị đơn vị tổng sản phẩm xã hội ở nớc ta thờng cao gấp 1.3 lần so với mức trung bình trên thế giới. + Chất lợng sản phẩm của nhiều DNNN thờng rất thấp và không ổn định. Trung bình khu vực kinh tế Nhà nớc chỉ khoảng 15% đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, 20% số sản phẩm kém chất lợng. Do đó, hiện tợng hàng hoáđọng với khối lợng lớn và chiếm hơn 10% số vốn lu động của toàn xã hội. + Hệ số sinh lời của khu vực kinh tế Nhà nớc rất thấp. Ví dụ, hệ số sinh lời của vốn lu động tính chung chỉ đạt 7% trên một năm, trong đó ngành giao thông đạt 2% trên 1 năm, ngành công nghiệp đạt khoảng 3% trên 1 năm, ngành thơng nghiệp đạt 22% trên 1 năm. + Hiệu quả khai thác vốn đầu t của khu vực kinh tế Nhà nớc hết sức thấp. Cụ thể là trong mấy năm gần đây, hàng năm Nhà nớc dành vốn 70% vốn đầu t ngân sách của toàn xã hội cho các doanh nghiệp Nhà nớc, tuy nhiên chúng chỉ tạo ra từ 34 - 35% tổng sản phẩm xã hội. Hơn nữa khu vực này lại sử dụng hầu hết lao động trình độ đại học, công nhân kỹ thuật. + Số các doanh nghiệp thua lỗ chiếm tỷ trọng lớn. Theo số liệu thống kê thì trong số 12084 sở quốc doanh thì tới 4584 đơn vị sản xuất kinh doanh thua lỗ, chiếm 34% tổng số các doanh nghiệp Nhà nớc. Trong đó, 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 quốc doanh trung ơng 501 sở thua lỗ, bằng 29.6% số sở trung ơng quản lý; quốc doanh địa phơng 4083 sở thua lỗ, chiếm 39.95% số đơn vị do địa phơng quản lý. Các số liệu trên cho thấy việc làm ăn thua lỗ của các doanh nghiệp Nhà nớc đã gây tổn thất rất nặng nề cho ngân sách Nhà nớc và là một trong các nguyên nhân gây ra bội chi ngân sách trong những năm qua. Nguyên nhân bản dẫn đến sự hoạt động kém hiệu quả của khu vực kinh tế Nhà nớc là do chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp mấy chục năm qua. Tr- ớc đây do đất nớc chiến tranh, nền kinh tế đợc quản lý sẽ đợc đảm bảo đợc huy động ở mức cao nhất mọi tiềm lực cho kháng chiến thắng lợi mà không cần tính tới hiệu quả. Tuy nhiên, khi đất nớc chuyển sang thời kỳ hoà bình thì việc kéo dàI quá lâu chế quản lý này đã kìm hãm sự phát triển của lực l- ợng sản xuất và đẩy nền kinh tế tới khủng hoảng. Tử 1989 đến nay, nền kinh tế nớc ta đã thực sự bớc sang hoạt động theo chế thị trờng. Một số doanh nghiệp đã thích ứng với chế thị trờng làm ăn hiệu quả, nhng phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc vẫn ở trong tình trạng làm ăn kém hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu là do t tởng bao cấp trong đầu t vẫn còn rất nặng nề, tất cả các doanh nghiệp đợc thành lập đều đợc cấp toàn bộ vốn từ ngân sách Nhà nớc, hàng năm trên 85% vốn tín dụng với lãI suất u đãI đã đợc dành cho các doanh nghiệp Nhà nớc vay. Dẫn tới thực trạng là việc thất thu vốn cho Nhà nớc; vấn đề nợ nần vòng vo mất khả năng thanh toán còn diễn ra khá nghiêm trọng; việc buông lỏng quản lý của Nhà nớc dẫn tới nạn tham nhũng, lãng phí diễn ra ở mức báo động, đời sống của cán bộ công nhân chậm đợc cảI thiện.Từ đó làm suy yếu nghiêm trọng khu vực kinh tế Nhà nớc trớc sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các thành phần kinh tế khác, đặc biệt là các sở kinh tế vốn đầu t nớc ngoài. Để đảm bảo vai trò chủ đạo trong nên kinh tế quốc dân, và là công cụ đắc lực trong việc đIều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nớc, yêu cầu khách quan đặt ra cần phảI đổi mới, sắp xếp lại khu vực kinh tế Nhà nớc. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2- Vì sao doanh nghiệp Nhà nớc thua lỗ GiảI pháp nào cho doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay: Các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta đã lịch sử hơn 50 năm phát triển, những đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong các giai đoạn lịch sử. Trong những năm gần đây, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, các doanh nghiệp Nhà nớc đã từng bớc đợc đổi mới, sắp xếp tổ chức lại. Số doanh nghiệp Nhà nớc đã giảm đI khá nhiều ( từ hơn 12000 doanh nghiệp đến còn hơn 5000 doanh nghiệp) nhng vẫn là một lực lợng kinh tế mạnh ở nớc ta hiện nay( năm 1999, các doanh nghiệp Nhà nớc làm ra 40.2% GDP, trên 50% giá trị xuất khẩu, đóng góp 39.25% tổng nộp ngân sách Nhà nớc). Việc tiếp tục đổi mới nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp Nhà nớc là vấn đề ý nghĩa lớn, vừa để phát huy một phần nội lực quan trọng của đất nớc, vừa là một yếu tố quan trọng để bảo đảm định hớng phát triển XHCN của kinh tế đất nớc. Hiện nay, mặc dù đã qua nhiều lần tổ chức, sắp xếp lại, đã thực hiện nhiều chế đổi mới trong quản lý, kể cả đợc những hỗ trợ: khoanh nợ, xoá nợ, cấp bổ sung vốn, miễn giảm thuế, cấp tín dụng u đãi của Nhà n ớc, nh- ng nhìn chung các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn ở trong tình trạng rất nhiều khó khăn, yếu kém, hiệu quả sản xuất kinh doanh quá thấp và xu hớng giảm dần. Năm 1995 một đồng vốn trong các doanh nghiệp Nhà nớc tạo ra đ- ợc 3.46 đồng doanh thu và 0.19 đồng lợi nhuận, nhng năm 1998 chỉ còn làm đợc 2.98m đồng doanh thu và 0.14 đồng lợi nhuân ( nếu tính riềng trong nền công nghiệp thì một đồng vốn chỉ làm ra 0.024 đồng lợi nhuận). Theo nhiều đánh giá, số doanh nghiệp Nhà nớc thực sự lãI chỉ khoảng trên dới 20%; số doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, thua lỗ phảI chiếm tới 20% tổng số doanh nghiệp. Nếu tính đúng, tính đủ khấu hao, không sự hỗ trợ dới nhiều hình thức từ phía Nhà nớc thì số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ còn lớn hơn. Số doanh nghiệp còn lại ở trong trạng tháI không ổn định, không vững chắc. Công nợ trong các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay quá lớn, nợ phảI thu chiếm hơn 60%, nợ phảI trả bằng 124% tổng số vốn trong các doanh nghiệp. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Với tình trạng thua lỗ và nợ nần nh vây nếu không sự bảo trợ của Nhà nớc để cho chế thị trờng sàng lọc, đào thảI, thì nhiều doanh nghiệp Nhà nớc từ lâu đã tuyên bố phá sản. Vì sao lại tình trạng nh vây? Đã nhiều phân tích về những nguyên nhân này. thể cho rằng những yếu kếm đó là do: + Quy mô của các doanh nghiệp Nhà nớc nớc ta quá nhỏ, lại chồng chéo về ngành nghề, và quan quản lý ( vốn bình quân của các doanh nghiệp Nhà nớc gần 22 tỷ đồng, 65.45% số doanh nghiệp vốn chiếm 5 tỷ đồng, ở nhiều địa phơng nhiều doanh nghiệp vốn chiếm dới 6 tỷ đồng. Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc cùng ngành nghề, thuộc nhiều cấp quản lý cạnh tranh lẫn nhau trên cùng một địa bàn.) + Các doanh nghiệp phổ biến là ở trong tình trạng thiếu vốn trầm trọng ( 60% doanh nghiệp không đủ vốn pháp định theo quy định. Trên 50% doanh nghiệp cha đủ vốn lu động tơng ứng với quy mô hoạt động kinh doanh phảI vay vốn hoạt động. Với số vốn lu dộng hiện cũng chỉ huy động cho kinh doanh đợc 50%, còn lại nằm trong vật t mất mát, hàng hoá kém phẩm chất, công nợ không thu hồi đợc ). + Trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu ( phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc đợc trang bị máy móc thiết bị từ nhiều nớc khác nhau thuộc nhiều thế hệ khác nhau). + Lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc dôI d nhiều mà việc bố trí sắp xếp lại rất khó khăn ( theo các báo cáo chính thức số lao động dôI d, không việc làm chiếm hơn 4% tổng lao động làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Nhiều doanh nghiệp số lao động d thừa cao hơn nhiều mức bình quân chung này ). Những vấn đề trên đúng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng yếu kém, thua lỗ của nhiều doanh nghiệp Nhà nớc. Song cần phảI đặt ra câu hỏi là vì sao hầu hết các doanh nghiệp lại ở trong tình trạng nay? Vì sao tình trạng các doanh nghiệp thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, lao động d thừa đã kéo dàI nhiều năm, đã đợc phát hiện thấy từ lâu, đã nhiều cố gắng tìm tòi, 10 [...]... thực hiện cổ phần hoá Thứ sáu : phí tổn của quá trình thực hiện cổ phần hoá III - Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là giải pháp bản để đẩy mạnh hoạt động 1- Xây dựng tiến trình cổ phần hoá Lựa chọn doanh nhiệp cổ phần hoá :Việc lựa chọn những doanh nghiệp để chuyển thành công ty cổ phần đợc đặt trong những chơng trình tổng thể đối với khu vực kinh tế Nhà nớc và sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc... kiểm soát vốn liếng doanh thu chi phí, kết quả kinh doanh và hiệu quả hoạt động nhất là việc hoạt động của cổ phần + Của các nhà đầu t qua kiểm soát các nhà đầu t sẽ biết từng doanh nghiệp làm ăn nh thế nào để đầu t mua và bán cổ phiếu Kết luận Từ năm 1992 thực hiện chủ trơng cổ phần hoá, đến tháng 7 năm 2002 cả nớc đã 780 doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hoá Qua cổ phần hoá đã huy động đợc 3000 tỷ... nhiệm hữu hạn hay chúng tôi cổ phần Bán toàn bộ cổ phần doanh nghiệp nnn cho tập thể cán bộ quản lý và công nhân viên trong doanh nghiệp Thanh lý tài sản từng phần doanh nghiệp Nhà nớc để giảm phần vốn cố định không hiệu quả Phát hành cổ phiếu nhằm huy động nguồn vốn mới của t nhân vào doanh nghiệp Nhà nớc đẻ từng bớc chuyển thành Công ty cổ phần Nhóm thứ ba: là doanh nghiệp Nhà nớc thua lỗ kéo dài, mất... xuất kinh doanh để đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, nhờ đó mà nâng cao hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp cổ phần hoá đã hoạt động trên một năm doanh thu tăng 1.4 lần, lợi nhuận tăng 2 lần, nộp ngân sách tăng 2 lần, thu nhập của ngời lao động tăng 22%, số lao động tăng 5.1% Vốn đIều lệ tăng từ nguồn lợi nhuận doanh nghiệp và phát triển thêm cổ phiếu Tốc độ cổ phần. .. trình đa dạng hoácổ phần hoá để khuyến khích cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này thể nêu ra một số giải pháp phù hợp áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc nhòm này - Cho t nhân hoặc tập thể lao động tại doanh nghiệp thuê nhận khoán và đấu thầu kinh doanh bằng các hợp đồng qủan lý, Nhà nớc vẫn giữ quyền sở hữu Cổ phần hoá từng phần hay toàn bộ doanh nghiệp để chuyển thành... dựng doanh nghiệp Nhà nớc Đầu t là khâu mở đầu, khai sinh ra doanh nghiệp Quyết định đầu t đúng ( đúng thời gian, đúng địa đIểm, đúng địa đIểm hoạt động, đúng quy mô) là yếu tố đầu tiên quyết định hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp sau này Ngợc lại, quyết định đầu t sai thì những khó khăn, thua lỗ của doanh nghiệp khi hoạt động là đIều đợc báo trớc, dù lãnh đạo doanh nghiệp tàI ba, năng động. .. trờng pháp lý để khuyến khích và thúc đẩy tình hình cổ phần hoá và đa dạng hoá doanh nghiệp nh: sửa đổi, bổ sung chế giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê doanh nghiệp tại nghị định 103/1999 NĐ - CP; ban hành nghị định về quản lý và xử lý nợ tồn đọng đối với doanh nghiệp; ban hành quy chế quản lý tàI chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp ngoàI quốc doanh chế tàI chính đối với... quần chúng vào quản lý các doanh nghiệp Nhà nớc Thứ t : Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá hoàn toàn vì chúng là những công ty lớn vị trí chiến lợc trong công nghiệp và trong tiêu dùng công cộng của xã hội Trong các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá Thứ 5: Với quá trình cổ phần hoá thúc đẩy sự phát triển vững chắc của thị trờng chứng khoán trong nóc tạo điều... khác và ngời lao động trong doanh nghiệp Nhà nớc tơng tự nh vậy - Việc các doanh nghiệp sau nhiều năm hoạt động vẫn không vơn lên trở thành các tập đoàn kinh tế mạnh còn nhiều nguyên nhân từ chính sách tàI chính, chế thu kiểu hớt ngọn của Nhà nớc đối với doanh nghiệp Không phảI chỉ trong thời gian quản lý tập trung bao cấp Nhà nớc mới thu hết lợi nhuận của doanh nghiệp ( còn khi lỗ Nhà nớc bù),... (: 0918.775.368 Kinh nghiệm cổ phần hoá ở các nớc trên thế giới thể gợi ý một số vấn đề tính chất chung cho quá trình tiến hành cổ phần hoá Các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta Thứ nhất: Tính phổ biến của quá trình cổ phần hoá Thứ hai : Tính đặc thù của quá trình cổ phần hoá Thứ ba : Tính chiến lợc của quá trình thực hiện Cổ phần hoá Thứ t : Tính quá trình của việc thực hiện cổ phần hoá: Thứ năm: . thành phần kinh tế nhà nớc trong việc đIều tiết nền kinh tế vĩ mô Khu vực kinh tế Nhà nớc đợc hiểu là khu vực kinh tế bao gồm những doanh nghiệp do Nhà. thực hiện cổ phần hoá. III - Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là giải pháp cơ bản để đẩy mạnh hoạt động 1- Xây dựng tiến trình cổ phần hoá Lựa chọn doanh

Ngày đăng: 10/04/2013, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan