BÁO CÁO Quá trình xây dựng trường PTDTBT THCS Tả Van đạt chuẩn Quốc gia

18 706 0
BÁO CÁO Quá trình xây dựng trường PTDTBT THCS Tả Van đạt chuẩn Quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO Quá trình xây dựng trường PTDTBT THCS Tả Van đạt chuẩn Quốc gia Phần thứ nhất ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Xã Tả Van ở khu vực trung huyện nằm cách trung tâm huyện Sa Pa 8 km. Phía Đông giáp với xã Hầu Thào, phía Nam giáp Giáp với huyện Than Uyên Lai Châu, phía Tây giáp với xã Lao Chải và phía Bắc giáp với xã Bản Hồ. Địa hình đồi núi xen kẽ thung lũng, đường giao thông tương đối thuận lợi. Với diện tích tự nhiên 6804 ha. Dân số: 3162 nhân khẩu ở 547 hộ gia đình. Gồm 3 dân tộc (Giáy, Dao, Mông) sinh sống ở 07 thôn bản (Séo Mí Tỷ, Dền Thàng, Tả Van Mông, Giàng Tả Chải Dao, Giàng Tả Chải Mông, Tả Van Dáy 1,2). Tình hình an ninh chính trị, trật tự xã hội luôn được giữ vững. Về văn hóa xã hội, trong những năm gần đây với sự cố gắng nỗ lực của chính quyền, cấp uỷ Đảng và các ban ngành, đặc biệt là các đơn vị trường học trên địa bàn xã có những bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng. Trình độ dân trí ngày càng được phát triển. Xã Tả Van đạt chuẩn và duy trì đạt chuẩn Quốc gia về công tác Phổ cập giáo dục THCS từ năm 2007. Quy mô giáo dục ngày càng mở rộng. Tỉ lệ huy động trẻ trong các độ tuổi ngày càng tăng, chất lượng giáo dục ngày càng được củng cố. Trường THCS Tả Van được thành lập từ tháng 08 năm 2003 (Tách ra từ liên trường PTCS cấp I II Tả Van). Đến tháng 5 năm 2011 trường được chuyển đổi thành trường PTDTBT THCS Tả Van. Số lượng học sinh hằng năm tương đối ổn định: Năm học 2008 2009 trường có 7 lớp với 195 học sinh. Năm học 2009 2010 tr¬ường có 7 lớp với 191 học sinh. Năm học 2010 2011 tr¬ường có 8 lớp với 210 học sinh. Năm học 2011 2012 trường có 8 lớp với tổng số 216 học sinh.

PHÒNG GD&ĐT SA PA TRƯỜNG PTDTBT THCS TẢ VAN Số: /BC-THCS CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tả Van, ngày tháng 11 năm 2011 BÁO CÁO Quá trình xây dựng trường PTDTBT THCS Tả Van đạt chuẩn Quốc gia Phần thứ nhất ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Xã Tả Van ở khu vực trung huyện nằm cách trung tâm huyện Sa Pa 8 km Phía Đông giáp với xã Hầu Thào, phía Nam giáp Giáp với huyện Than Uyên - Lai Châu, phía Tây giáp với xã Lao Chải và phía Bắc giáp với xã Bản Hồ Địa hình đồi núi xen kẽ thung lũng, đường giao thông tương đối thuận lợi Với diện tích tự nhiên 6804 ha Dân số: 3162 nhân khẩu ở 547 hộ gia đình Gồm 3 dân tộc (Giáy, Dao, Mông) sinh sống ở 07 thôn bản (Séo Mí Tỷ, Dền Thàng, Tả Van Mông, Giàng Tả Chải Dao, Giàng Tả Chải Mông, Tả Van Dáy 1,2) Tình hình an ninh chính trị, trật tự xã hội luôn được giữ vững Về văn hóa - xã hội, trong những năm gần đây với sự cố gắng nỗ lực của chính quyền, cấp uỷ Đảng và các ban ngành, đặc biệt là các đơn vị trường học trên địa bàn xã có những bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng Trình độ dân trí ngày càng được phát triển Xã Tả Van đạt chuẩn và duy trì đạt chuẩn Quốc gia về công tác Phổ cập giáo dục THCS từ năm 2007 Quy mô giáo dục ngày càng mở rộng Tỉ lệ huy động trẻ trong các độ tuổi ngày càng tăng, chất lượng giáo dục ngày càng được củng cố Trường THCS Tả Van được thành lập từ tháng 08 năm 2003 (Tách ra từ liên trường PTCS cấp I - II Tả Van) Đến tháng 5 năm 2011 trường được chuyển đổi thành trường PTDTBT THCS Tả Van Số lượng học sinh hằng năm tương đối ổn định: Năm học 2008 - 2009 trường có 7 lớp với 195 học sinh Năm học 2009 - 2010 trường có 7 lớp với 191 học sinh Năm học 2010 - 2011 trường có 8 lớp với 210 học sinh Năm học 2011 - 2012 trường có 8 lớp với tổng số 216 học sinh Chi bộ Đảng của nhà trường được ghép với các trường Mầm non và Tiểu học Các tổ chức đoàn thể của nhà trường như: Công đoàn, Đoàn TNCS HCM, Đội TNTP HCM, Chi Hội chữ thập đỏ Đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trường đã được đào tạo chuẩn và trên chuẩn đáp ứng các yêu cầu công tác Giáo dục trong tình hình hiện nay Phần thứ hai QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN XÂY DỰNG TRƯỜNG THCS TẢ VAN ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Quán triệt thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Sa Pa Khoá XXI nhiệm kỳ 2010 - 2015 về việc phát triển sự nghiệp giáo dục của huyện đến năm 2015, các Văn bản chỉ đạo của UBND huyện, Phòng Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Thông tư số 06/TT-BGDĐT, ngày 26/2/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia Đảng uỷ, HĐND, UBND xã Tả Van đã có sự chỉ đạo sát sao, quyết liệt thông qua các cuộc họp giao ban, tổ chức Hội nghị chuyên đề về công tác Giáo dục, cụ thể trong việc xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia Từ đầu năm 2010 Đảng uỷ đã có Nghị quyết số: 04/NQ-ĐU ngày 05/01/2010 về việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển công tác Giáo dục trên địa bàn và tập trung các nguồn lực xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia trên địa bàn xã UBND xã Tả Van đã thành lập các đoàn kiểm tra, giám sát và chỉ đạo trong công tác giáo dục, thành lập tự đoàn kiểm tra, đánh giá trường PTDTBT THCS Tả Van phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia Ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên toàn trường đã nỗ lực cố gắng thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục; phát huy nội lực, tận dụng khai thác các tiềm năng trong công tác xã hội hóa giáo dục để hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục của nhà trường Trong các năm học vừa qua trường PTDTBT THCS Tả Van đã đạt được những kết quả cụ thể như sau: Tiêu chuẩn 1: TỔ CHỨC NHÀ TRƯỜNG 1 Lớp học: Qui mô trường số lượng đảm bảo có đủ các khối lớp và số học sinh không quá 45 học sinh/lớp (8 lớp, số học sinh từ 26 đến 30 học sinh/lớp) Năm học 2011 - 2012 có 216 học sinh/8 lớp, bình quân 27 học sinh/lớp Trong đó: Khối lớp 6; 2 lớp : 60 học sinh; nữ: 24; dân tộc: 60 Khối lớp 7; 2 lớp : 61 học sinh; nữ: 29; dân tộc: 60 Khối lớp 8; 2 lớp: 45 học sinh; nữ: 24; dân tộc: 45 Khối lớp 9; 2 lớp: 50 học sinh; nữ: 14; dân tộc: 50 Số học sinh ở nội trú tại trường 129 học sinh (thuộc độ tuổi phổ cập ở các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9) thuộc 5 thôn trong xã số học sinh nữ là 52 học sinh, học sinh nam là 77 học sinh Đến tháng 5 năm 2011 trường đã được chuyển đổi thành trường PTDTBT THCS Thực hiện và tổ chức hoạt động theo đúng nhiệm vụ và quyền hạn 2 của trường trung học cở sở qui định trong Điều lệ trường trung học cơ sở và Quy chế tố chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2010/TT-BGD&ĐT ngày 02//2010 của Bộ giáo dục và Đào tạo Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động "học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Nâng cao chất lượng giáo dục của trường PTDTBT Thực hiện có hiệu quả trong việc bồi dưỡng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo; đổi mới công tác quản lý giáo dục dân tộc Thực hiện đúng chính sách giáo dục dân tộc đối với học sinh dân tộc thiểu số đặc biệt đối với học sinh dân tộc bán trú và cán bộ, giáo viên công tác ở vùng dân tộc, đặc biệt là học dân tộc ít người 2 Hoạt động của tổ chuyên môn và tổ văn phòng: a Tổ chuyên môn: - Trường có 02 tổ chuyên môn: 20 đồng chí Trình độ chuyên môn: TT Tổng số Trình độ chuyên môn Đại học % Cao đẳng % Trung cấp Tổ tự nhiên 11 06 54,5% 05 45,5% 0 Tổ xã hội 09 03 33,3% 06 66,7% % 0 Hàng năm các Tổ chuyên môn đều xây dựng từ 03 đến 06 chuyên đề bồi dưỡng giáo viên có tác dụng nâng cao chất lượng dạy và học Hàng năm 100% giáo viên tham gia bồi dưỡng chuyên môn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm thiết thực phục vụ yêu cầu công tác, nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và học tập Thực hiện giảng dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng, đổi mới phương pháp dạy học Các tổ chuyên môn đều xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên thông qua hội giảng chuyên đề, sinh hoạt nhóm chuyên môn, giáo viên vững về chuyên môn giúp đỡ giáo viên còn hạn chế về phương pháp giảng dạy Giáo viên đều được tham gia đầy đủ các đợt bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng hè do Sở Giáo dục và Đào tạo Lào Cai, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Sa Pa tổ chức b Tổ văn phòng: 3 Tổng số 1 tổ văn phòng gồm 4 đồng chí; 1 kế toán; 1 Bảo vệ; 1 nhân viên thư viện; 1 nhân viên thiết bị Trình độ chuyên môn: TT Tổng số Tổ văn phòng 04 Trình độ chuyên môn Cao đẳng % 02 50 Trung cấp 01 % HĐ 68 % 25 01 25 Hàng năm các nhân viên hành chính đánh giá xếp loại hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Hàng năm đều có từ 2 - 3 đồng chí nhân viên đạt danh hiệu lao động tiên tiến 3 Hệ thống sổ sách và hồ sơ quản lý: * Hồ sơ quản lí: Đầy đủ số lượng và các loại hồ sơ theo qui định tại Điều 27 Điều lệ trường trung học gồm: Sổ đăng bộ, sổ gọi tên ghi điểm, sổ ghi đầu bài, học bạ học sinh, sổ quản lí văn bằng chứng chỉ, sổ Nghị quyết, sổ kiểm tra đánh giá giáo viên về công tác chuyên môn, sổ khen thưởng, sổ kỉ luật học sinh, sổ lưu công văn đi, đến; Sổ quản lí tài sản, tài chính, sổ theo dõi sức khoẻ học sinh,… - Hàng năm đều xây dựng kế hoạch công tác cụ thể và chi tiết hoạt động có hiệu quả * Hồ sơ tổ chức đoàn thể trong trường: Hàng năm xây dựng Kế hoạch công tác, biên bản Nghị quyết của Chi bộ, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh, Kế hoạch thực hiện phong trào “Trường học thân thiện,học sinh tích cực’’ Các đoàn thể đều đạt danh hiệu thi đua hàng năm 4 Các Hội đồng và Ban đại diện cha mẹ học sinh: Hội đồng giáo dục cấp trường hàng năm tổ chức bầu ra Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh gồm 11 đồng chí để điều hành tổ chức các hoạt động của Hội trong năm học Hoạt động của Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh hoạt động theo kế hoạch, nền nếp, đạt hiệu quả như huy động học sinh ra lớp đạt tỷ lệ chuyên cần từ 85- 95%, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục bổ sung cơ sở vật chất, trồng cây xanh tường rào, tạo nguồn quĩ lương thực cho học sinh bán trú Đặc biệt là trong công tác xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia góp phần rất quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục ở địa phương 5 Tổ chức Đảng và các đoàn thể: a Tổ chức Đảng trong nhà trường: 4 Chi bộ Đảng ghép giữa nhà trường với các trường Mầm non, Tiểu học được thành lập từ năm 2005 Hiện có 15 đảng viên đang sinh hoạt tại Chi bộ Chi bộ hàng năm đều đạt danh hiệu Chi bộ trong sạch, vững mạnh b Tổ chức Công đoàn nhà trường: Tổ chức Công đoàn nhà trường luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, được công nhận công đoàn cơ sở vững mạnh và vững mạnh xuất sắc, được tặng Giấy khen của Liên đoàn lao động các cấp c Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Chi Đoàn nhà trường luôn là Chi đoàn vững mạnh xuất sắc và là Chi đoàn nòng cốt của Đoàn thanh niên xã 100% Đoàn viên đều hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên Hằng năm giới thiệu 1 đến 3 đoàn viên ưu tú cho Chi bộ Đảng Chi đoàn góp phần quan trọng giáo dục thanh thiếu niên và chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường d Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh: Tổ chức Đội TNTPHMC tập hợp các em học sinh ở lứa tuổi đội sinh hoạt và tham gia mọi hoạt động theo đúng chương trình kế hoạch của Hội đồng đội huyện hàng năm và thực hiện tốt các phong trào thi đua do Hội đồng đội huyện và Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hàng năm tổ chức đội nhà trường đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Nhiều hoạt động được thường xuyên tổ chức tạo không khí sôi nổi, lôi cuốn các em học sinh đội viên tham gia, tích cực đạt được nhiều thành tích Tự đánh giá tiêu chuẩn 1: Đạt Tiêu chuẩn 2: CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN VÀ NHÂN VIÊN Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 24 Chia ra: Ban giám hiệu: 02; Giáo viên: 18; Nhân viên: 04 1 Ban giám hiệu: a Hiệu trưởng: Số năm công tác trong ngành Giáo dục: 11 năm, là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Vật lý Năng lực quản lý và thực hiện nhiệm vụ: + Đang tham gia học lớp trung cấp chính trị Hành chính do trường Chính trị tỉnh Lào Cai tổ chức Đã học qua lớp bồi dưỡng Cán bộ quản lý trường THCS tại trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai Quản lý hoạt động giáo dục nhà trường theo đúng 5 chức trách nhiệm vụ và quyền hạn, đảm bảo đúng quy chế, công khai, minh bạch, dân chủ trong nhà trường, biết sử dụng và ứng dụng Công nghệ thông tin trong công tác quản lý và giảng dạy Hàng năm đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Có nhiều năm đạt danh hiệu lao động tiên tiến và chiến sĩ thi đua cấp cơ sở b Phó hiệu trưởng: Số năm công tác trong ngành: 14 năm Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Ngữ Văn Trình độ quản lý: + Đã học qua lớp bồi dưỡng Cán bộ quản lý trường THCS tại trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai có năng lực quản lý chuyên môn Hàng năm đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Có nhiều năm đạt danh hiệu lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua cấp cơ sở 2 Giáo viên và nhân viên: a Giáo viên: Tổng số : 18 giáo viên trực tiếp giảng dạy, đạt tỉ lệ 2,25 GV/lớp Trình độ : Đại học: 07 đồng chí (38,8%%) Cao đẳng 11đồng chí (61%) Tỷ lệ giáo viên dạy giỏi các cấp: + Năm học 2008 - 2009, 15/17 đồng chí đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường đat 88,2%, 15 giáo viên dạy giỏi cấp huyện đạt 88,2% + Năm học 2009 - 2010, 14/17 đồng chí đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường đạt 82% , 14 giáo viên dạy giỏi cấp huyện đạt 82% + Năm học 2010 - 2011 có 16/18 đồng chí đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường đạt 88,8%, 11 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện đạt 61,1% Đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt có đủ trình độ và năng lực giảng dạy, không có giáo viên xếp loại yếu về chuyên môn b Nhân viên: Tổng số 04 nhân viên hàng năm đều hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Hàng năm có từ 2 - 3 nhân viên được Ủy ban nhân dân huyện tặng danh hiệu lao động tiên tiến Tự đánh giá tiêu chuẩn 2: Đạt Tiêu chuẩn 3: CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 6 1 Duy trì số lượng Kế hoạch giao Năm học Số lớp Thực hiện Tổng Lớp số HS Lí do giảm % Học sinh Bỏ học % 2008 - 2009 7 195 7 100 195 100 2009 - 2010 7 192 7 100 191 99,4 2010 - 2011 8 212 8 100 210 99 8 216 8 100 216 % Chuyể n trường % 100 2011 - 2012 (Dự kiến) 01 02 2 Chất lượng giáo dục: a Học lực: Giỏi Khá Trung bình Năm học Tổng số HS SL % SL % SL % 2008 - 2009 195 8 4% 47 24% 140 72% 2009 - 2010 191 7 3% 70 37% 114 60% 2010 - 2011 210 9 4,3% 77 36,7% 116 216 9 4,3% 80 Yếu 2011 - 2012 (Dự kiến) 37% 119 SL % 55% 1 0,4% 55% 8 3,7% b Hạnh kiểm: Tốt Năm học Khá Trung bình Yếu Tổng số SL % SL % SL % 4 2% 2008 - 2009 195 159 82% 32 16% 2009 - 2010 191 163 85% 28 210 179 85% 22 10% 9 5% 2011 - 2012 216 181 84% 25 12% 10 % 15% 2010 - 2011 SL 4% 7 3 Các hoạt động giáo dục: 3.1 Hoạt động mô hình bán trú Phấn đấu huy động 100% học sinh ở các thôn, bản xa trung tâm xã sau khi học hết chương trình Tiểu học ra học tại trường ở trung tâm xã, thực hiện dạy học 2 buổi/ngày nhằm nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục toàn diện học sinh; nâng cao tỷ lệ chuyên cần từ 70-75% hiện nay lên trên 95% - 97% Nhằm củng cố hơn nữa mô hình mạng lưới trường, lớp bán trú dân nuôi tạo điều kiện cho các em học sinh trong độ tuổi phổ cập được đến trường, đến lớp đảm bảo quyền trẻ em Đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục hiện nay Đầu tư cơ sở vật chất các dụng cụ TDTT, nhạc cụ, báo chí, văn hóa phẩm,… phục vụ sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao cho học sinh bán trú 3.2 Hoạt động nâng cao chất lượng toàn diện + 100% giáo viên sử dụng đồ dùng được trang bị có hiệu quả + Đồ dùng tự làm có giá trị: 3 đồ dùng/giáo viên/năm Dự giờ thăm lớp: + Giáo viên: 1 tiết/tuần + Ban giám hiệu: 2 tiết/gv/năm + Dự giờ tập thể: 3 tiết/tháng Thao giảng: Tổ chức thao giảng: 2 vòng/năm (Vòng 1: tháng 11; Vòng 2: tháng 3) Mỗi giáo viên 2 tiết/vòng Đề tài SKKN: 15 SKKN/năm Số chuyên đề thực hiện của 2 Tổ: 5 chuyên đề/năm học; cụ thể: + Chuyên đề Toán, Lý: 2 chuyên đề + Chuyên đề Ngữ văn, Sử: 2 chuyên đề + Chuyên đề Hoá, Sinh: 1 chuyên đề Nhà trường thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện về kiến thức văn hoá, đạo đức, năng khiếu, thẩm mĩ; rèn luyện kỹ năng sống; giúp các em năng động sáng tạo, tự tin, linh hoạt trong ứng xử, giao tiếp học tập; nhà trường coi trọng các hoạt động ngoài giờ lên lớp và tổ chức được nhiều hoạt động bổ ích, đa dạng về nội dung và hình thức, thu hút được đông đảo học sinh tham gia Trường luôn được đánh giá là đơn vị có phong trào Văn nghệ, Thể dục - Thể thao phát triển mạnh và có chất lượng Mỗi năm trường tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể ở quy mô toàn trường vào các dịp Tết trung thu, 20/11; 26/3; 30/4, tổ chức các hoạt động giáo dục trong và ngoài giờ lên lớp đúng chủ đề 8 3.3 Hoạt động phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Xây dựng Kế hoạch trường học thân thiện, học sinh tích cực theo 05 nội dung của phong trào trong Chỉ thị 40/CT-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 Trọng tâm là nội dung rèn luyện kĩ năng sống; tổ chức hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh; học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc, phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa cách mạng ở địa phương dựa trên danh sách các chỉ số trường học thân thiện của mỗi bậc học Hàng năm được Phòng Giáo dục và Đào tạo Sa Pa xếp loại tốt về tiêu chuẩn "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" 4 Hoạt động công tác Phổ cập giáo dục năm 2011 Phấn đấu củng cố, duy trì bền vững kết quả PCGD đã đạt được từ năm 2007 1.Tiêu chuẩn 1: 1.1 Xã đạt chuẩn Quốc gia về PCGD TH-CMC năm 1999 Đạt chuẩn Quốc gia về PCGD TH- ĐĐT năm 2005 1.2 Tỷ lệ trẻ 6 tuổi (Sinh năm 2004) huy động vào học lớp 1 năm học 2011 2011: 187/187 đạt 100% 1.3 Tỷ lệ trẻ 11-14 tuổi hoàn thành chương trình Tiểu học: 266/266 đạt 100% 1.4 Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học năm học 2010- 2011 vào học lớp 6 năm học 2011 - 2012: 71/73 đạt 97% 1.5 CSVC đảm bảo cho công tác dạy và học Dạy đủ các môn học theo qui định 2 Tiêu chuẩn 2: 2.1 Tỷ lệ học sinh HTCT THCS hai hệ: 52/52 đạt 100% 2.2 Tỷ lệ thanh thiếu niên 15 - 18 tuổi TN THCS : 196/201 đạt 97.4% Duy trì và giữ vững kết quả PCGD THCS đã đạt được từ năm 2007 đến nay Tự đánh giá tiêu chuẩn 3: Đạt Tiêu chuẩn 4: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ Nhà trường quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất đảm bảo, có hiệu quả 1 Khuôn viên: Trường được quy hoạch thành một khu độc lập riêng biệt gồm 02 khu khuôn viên: + Khu 1: Khuôn viên trường với diện tích 2851m2, hiện tại năm học 2011 2012: 216 học sinh (bình quân 13,1 m2/học sinh) Có cổng, biển trường, có hàng rào cây xanh 9 + Khu 2: Khuôn viên trồng cây xanh phía sau nhà ở giáo viên cũng đã được trồng thêm cây xanh, cây hoa đã tạo nên cảnh quan liên hoàn trong và ngoài nhà trường làm tăng thêm tính thẩm mĩ hấp dẫn cho toàn bộ khu trường Tất cả các khu trong nhà trường được bố trí hợp lí, luôn sạch sẽ Có cây xanh, có bồn hoa cây cảnh, khung cảnh trường lớp đã được tô điểm ngày thêm "Xanh - sạch đẹp" 2 Cơ cấu các khối công trình trong nhà trường: a Khu phòng học, phòng thực hành bộ môn: * Phòng học: Số phòng học: 6 phòng Tổng diện tích mỗi phòng học là 42m 2 đạt 1,5 m2/học sinh Số lớp học: 8 lớp Đảm bảo cho các lớp học 2 ca (khối lớp 8 học buổi chiều), các phòng học có đủ ánh sáng và được trang bị bàn ghế giáo viên, bàn ghế học sinh, bảng chống loá đúng quy cách, các lớp học được trang trí đẹp, đảm bảo tính thân thiện với tất cả các em học sinh * Phòng thực hành bộ môn: Tổng số phòng bộ môn: 3 phòng: 1 phòng Vật lý - Công nghệ; 1 phòng HoáSinh; 1 phòng Tin học - Nghe nhìn Diện tích 24m2/phòng Các phòng bộ môn đảm bảo đủ tiêu chuẩn về diện tích, ánh sáng, đúng quy định, sắp xếp khoa học, sử dụng có hiệu quả b Khu phục vụ học tập: Có 1 phòng thư viện diện tích 42m2 được sắp xếp khoa học, gọn gàng ngăn nắp, có đủ các loại hồ sơ theo qui định (được công nhận thư viện chuẩn theo Quyết định số 256/QĐ-SGD&ĐT ngày 11 tháng 5 năm 2009 của Sở Giáo dục và Đào tạo công nhận thư viện trường phổ thông đạt chuẩn) Phòng đọc: 1 phòng; diện tích 42m2 phục vụ cho cán bộ, giáo viên, học sinh, học sinh bán trú, đọc sách vào các giờ ra chơi, các giờ ngoại khoá, các buổi chiều trong tuần có hiệu quả Phòng truyền thống: 1 phòng Diện tích 30m2 phục vụ cho các hoạt động của Đội TNTPHCM, lưu giữ những truyền thống tốt đẹp hoạt động Đội hàng năm Đồng thời là nơi phát thanh Măng non, tuyên truyền phát luật Phòng Y tế học đường, Bảo vệ: 1 phòng diện tích 16 m 2 Phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe cho giáo viên và học sinh hàng ngày đặc biệt là học sinh bán trú Phòng chuyên môn: 1 phòng diện tích 30m 2 thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy của các tổ khối chuyên môn 10 Phòng nghệ thuật: 01 phòng diện tích 30m 2 phục vụ các giờ học Âm nhạc, Mĩ thuật sinh hoạt văn hóa văn nghệ của giáo viên và học sinh 1 khu luyện tập thể thao (diện tích 500m2) thuận tiện việc sinh hoạt văn hóa văn nghệ, luyện tập thể thao giáo viên và học sinh, tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp c Khu hành chính quản trị: Có 01 phòng làm việc hàng ngày (phòng Hội đồng giáo dục) được bố trí hợp lí, khoa học diện tích 42m2 tổ chức các buổi họp Hội đồng trường Phòng hiệu bộ 2 phòng: tổng diện tích 60m 2 phục vụ cho công tác quản lý chỉ đạo các hoạt động giáo dục trong nhà trường, Phòng Công đoàn, Hành chính: 1 phòng; diện tích 30m 2 thường các buổi họp, phổ biến kiến thức, chế độ chính sách của các đoàn viên công đoàn 1 phòng kho để dụng cụ lao động rộng 12m2 d Khu vực sân chơi: Đảm bảo diện tích 500m2, có bồn hoa cây xanh, thoáng mát đảm bảo mĩ quan thuận lợi cho học sinh học tập và hoạt động tập thể e Khu vệ sinh: Khu vệ sinh được bố trí nơi khô ráo sạch sẽ, có khu vệ sinh riêng cho giáo viên và học sinh, học sinh nam, học sinh nữ Luôn được đảm bảo vệ sinh g Hệ thống nước: Có 1 khu nước sạch gồm 1 bể nước, 1sân rửa, 2 bình lọc nước RO khoảng 60m 2 phục vụ cho hoạt động dạy - học, thuận lợi cho việc sinh hoạt và hoạt động của học sinh bán trú h Khu để xe: 1 nhà để xe được bố trí cho giáo viên và học sinh, diện tích 34m2 Khu sân chơi đổ bê tông sạch sẽ thuận tiện cho việc đi lại và luyện tập thể thao, tổ chức các hoạt động ngoại khóa i Khu ở của học sinh bán trú Tổng số hiện có 1 phòng trong đó: 1 kiên cố gồm 24 học sinh và 3 phòng mượn nhà dân cho 81 học sinh bán trú ở - Dự kiến tổng số học sinh bán trú từ năm 2011-2015 như sau: + Năm 2011: 129 học sinh + Năm 2012: 160 học sinh + Năm 2013: 147 học sinh 11 + Năm 2014: 141 học sinh + Năm 2015: 135 học sinh Với số lượng bình quân 130 học sinhbán trú/ năm học ở tại trường * Nhà bếp, phòng ăn Hiện có 1 phòng nhà trường có 129 học sinh bán trú ăn hàng ngày chưa có nhà bếp và nhà ăn cho học sinh đảm bảo theo tiêu chuẩn, hiện trường đang sử dụng phòng ở của học sinh làm nhà ăn, nhà bếp Mượn nhà dân cho học sinh ở * Công trình nước sạch Có 1 công trình nước sạch thể tích bể nước là 4m 3, sân rửa diện 30m2 thuận tiện, phục vụ cho giáo viên, học sinh bán trú sử dụng hàng ngày * Sân chơi, bãi tập Nhà trường đã có khu sân chơi bãi tập rộng khoảng 400m 2 đảm bảo về mặt diện tích theo nhu cầu học tập và vui chơi * Công trình vệ sinh đạt tiêu chuẩn 2 khu nhà vệ sinh: 1 khu dành cho giáo viên, 1 khu dành đủ tiêu chuẩn dành cho học sinh nam, nữ Các trang thiết bị dụng cụ TDTT, nhạc cụ, báo chí, văn hóa phẩm,…phục vụ sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao cho học sinh bán trú Đảm bảo các hoạt động giáo dục Tự đánh giá tiêu chuẩn 4: Đạt Tiêu chuẩn 5: CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC 1 Công tác tham mưu Tham mưu với Đảng ủy, HĐND, UBND xã và các ban ngành về công tác giáo dục ở địa phương đảm bảo tỷ lệ chuyên cần, nâng cao chất lượng dạy và học, tham gia học tập bồi dưỡng chính trị của huyện, của ngành của địa phương tổ chức Huy động các nguồn lực, các tổ chức kinh tế, xã hội, đóng góp công sức tiền của xây dựng cỏ sở vật chất, quan tâm sự nghiệp giáo dục 2 Sự phối kết hợp chăm lo đến sự nghiệp giáo dục và nhà trường: Chú trọng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, phối hợp tốt với các đoàn thể ở địa phương như Đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội phụ huynh học sinh, hội cựu chiến binh, Thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoài giờ, mời đại biểu hội cựu chiến binh xã, hội đồng đội huyện nói chuyện ngoại khoá, giáo dục pháp luật, giáo dục những truyền thống tốt đẹp 12 Hàng năm tổ chức được từ 3-5 buổi tuyên truyền pháp luật, luật bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường Sự kết hợp giáo dục của gia đình và nhà trường, xã hội được tiến hành thường xuyên Huy động từ 85 – 95 % học sinh đi học chuyên cần đạt mục tiêu PCGD Nhà trường tổ chức 4 buổi họp phụ huynh/năm để triển khai thống nhất các quy định trong công tác giáo dục con em và đóng góp xây dựng cơ sở vật chất, góp phần thiết thực xây dựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia 3 Kết quả công tác xã hội hóa giáo dục: Thống kê kết quả xã hội hóa giáo dục Tổ chức, cá Ngày công xây Tổng cộng nhân hỗ trợ dựng CSVC (Triệu (Triệu (Triệu đồng) đồng) đồng) TT Thời gian Quỹ KH hỗ trợ (Triệu đồng) 1 2008 5,7 5,4 3,72 14,8 2 2009 17,0 176,0 11.4 204,4 3 2010 15,3 63,4 8,3 87,0 Tự đánh giá tiêu chuẩn 5: Đạt Phần ba PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP GIỮ VỮNG TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA NHỮNG NĂM TIẾP THEO 1 Mục tiêu: Duy trì bền vững và nâng cao chất lượng đạt chuẩn Quốc gia theo 5 tiêu chuẩn Từng bước xây dựng nhà trường theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hoá, phù hợp tình hình giáo dục ở địa phương 2 Nhiệm vụ cụ thể: 2.1 Tiêu chuẩn I: Tổ chức nhà trường Tích cực tham mưu với cấp uỷ Đảng chính quyền địa phương, Phòng Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo thực hiện tốt các hoạt động giáo dục Tăng cường sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng trong nhà trường Mỗi năm chi bộ phấn đấu kết nạp từ 1 đến 2 đảng viên Kiện toàn các tổ chức chính quyền, đoàn thể trong nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức này 2.2 Tiêu chuẩn II Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên 13 Giữ chuẩn theo qui định và phấn đấu trên chuẩn về trình độ cán bộ quản lí, giáo viên Tham mưu tạo điều kiện cho cán bộ quản lí, giáo viên đi học lớp quản lí và học tập nâng cao trình độ chính trị (trung cấp chính trị cho cán bộ quản lí và tổ trưởng chuyên môn) Cải tiến phương pháp dạy học theo hướng đổi mới sát đối tượng học sinh hàng năm Nâng cao chất lượng dạy và học, chất lượng đội ngũ giáo viên, cam kết hàng năm phấn đấu là giáo viên dạy giỏi các cấp (trường, huyện, tỉnh) viết thu hoạch đúc rút kinh nghiệm về chuyên đề giáo viên dạy giỏi Tỷ lệ giáo viên dạy giỏi các cấp năm sau cao hơn năm trước 2.3 Tiêu chuẩn III Chất lượng giáo dục Giữ vững và phấn đấu nâng cao chất lượng đạt chuẩn để đảm bảo chỉ tiêu về số lượng và chất lượng học lực, hạnh kiểm học sinh hàng năm + Học lực: Giỏi: 3% trở lên; Khá: 35% trở lên; Yếu - Kém: dưới 3% + Hạnh kiểm: Tốt, Khá đạt từ 85% trở lên Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học * Đối với giáo viên Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng giáo viên 100% các đồng chí giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn hè năm học 2010 - 2011 Đổi mới phương pháp dạy học, thăm lớp dự giờ, tập huấn theo kế hoạch của Phòng Giáo dục và Đào tạo Sa Pa, cùng các chuyên đề ở tổ khối chuyên môn, nhà trường Giáo viên tự bồi dưỡng chuyên môn, tự tìm tòi tham khảo các loại sách nâng cao, các đề thi học sinh giỏi các cấp để nắm bắt cách ra đề và định hướng nội dung kiến thức bồi dưỡng học sinh Các tổ chuyên môn phối kết hợp chặt chẽ với Ban giám hiệu nhà trường tổ chức tốt các kì hội giảng, cũng như dự giờ đột xuất để kịp thời động viên, rút kinh nghiệm mỗi giáo viên trong công tác giảng dạy * Đối với học sinh Tập trung vào công tác mũi nhọn Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh khá, giỏi chú trọng tập trung bồi dưỡng học sinh từ lớp 6 Bồi dưỡng học sinh giỏi ở tất cả các lớp để tạo nguồn cho việc thi học sinh giỏi ở lớp 9, đối với lớp 9 chọn học sinh giỏi ở tất cả các bộ môn, lên kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi từ đầu năm học 2 buổi/tuần - Tổ chức phụ đạo cho học sinh yếu kém từ lớp 6 đến lớp 9 từ đầu năm học 2 buổi/tuần xây dựng kế hoạch và chương trình học vào đầu năm học 2011- 2012 nhằm nâng cao chất lượng đại trà, giáo dục ý thức, tổ chức, kỉ luật - Đối với giáo viên 14 Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá nâng cao chất lượng và đánh giá học sinh Triển khai tích cực việc ứng dụng thông tin vào các hoạt động giáo dục Tăng cường biện pháp quản lý, giáo dục cán bộ, giáo viên, học sinh tích cực, chủ động trong dạy và học, nghiêm túc trong kiểm tra, đánh giá phản ánh đúng chất lượng dạy và học Kiên quyết khắc phục tình trạng tiêu cực trong kiểm tra, thi cử Làm tốt công tác thi đua trong giáo viên và học sinh, phát động thi đua theo từng chủ điểm có sơ kết, khen thưởng kịp thời Dạy học theo hướng đổi mới phát huy tính tích cực học tập của học sinh Sử dụng triệt để và tích cực làm đồ dùng dạy học, đảm bảo tính trực quan giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức và hiểu sâu kiến thức Tăng cường thăm lớp dự giờ, trao đổi kinh nghiệm trong giảng dạy và bồi dưỡng giáo viên theo chuyên đề trong các buổi sinh hoạt chuyên môn để nâng cao chất lượng dạy và học Việc đánh giá giáo viên gắn liền với kết quả giảng dạy và sự tiếp thu của học sinh sau mỗi giờ học Tổ chức thi làm đồ dùng cấp trường cấp trường 3 đồ dùng/giáo viên/năm Tăng cường công tác giáo dục học sinh, đối với học sinh cá biệt có cam kết giữa phụ huynh học sinh và nhà trường về việc thực hiện nội qui nền nếp 2.4 Tiêu chuẩn 4: Cơ sở vật chất và thiết bị Giữ vững chuẩn và nâng cao chuẩn về cơ sở vật chất Xây dựng theo hướng kiên cố hoá, đồng bộ hóa Tham mưu với các cấp, các cơ quan đầu tư xây dựng nhà đa năng, phòng ở cho giáo viên, nhà ở cho học sinh bán trú Xây dựng kế hoạch hàng năm đầu tư bổ xung CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy và học, các hoạt động 2.5 Tiêu chuẩn 5: Công tác xã hội hoá giáo dục Tuyên truyền mạnh mẽ chính sách của Đảng nhà nước về công tác giáo dục; phối hợp với các ban ngành trong xã tổ chức các hoạt động giáo dục thực hiện Quyết định số 1675/QĐ-UBND ngày 17/6/2008 của UBND tỉnh Lào Cai về ban hành chương trình hành động thực hiện Chỉ thị số 11- CT/TW của Bộ chính trị; Chỉ thị số 02/2008/CT-TTg của Thủ tướng chính phủ về đẩy mạnh phong trào, khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Nhà trường phối hợp với gia đình- xã hội xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, tích cực đồng bộ, xây dựng Quỹ lương thực và các điều kiện hỗ trợ cho học sinh bán trú dân nuôi Tranh thủ sự quan tâm của các cấp, các ngành nhất là sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương để xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường và giáo dục nếp 15 sống lành mạnh, hiểu biết về pháp luật, phòng chống các tệ nạn xã hội ngăn chặn ma túy vào trường học Tiếp tục xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" Thực hiện tốt khai giảng năm học mới, thành lập hội phụ huynh học sinh, nòng cốt là ban chấp hành hội để xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường, kết hợp giáo dục học sinh 3 Những giải pháp cơ bản: 3 1 Công tác quản lý, chỉ đạo Tiếp tục thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả Chỉ thị 06/CT-TW ngày 7/11/2006 của Bộ Chính trị trong cán bộ, giáo viên, nhân viên về việc thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Quán triệt thực hiện Chỉ thị số 33/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, thực hiện cuộc vận động ‘‘Hai không” với 4 nội dung trong giáo dục, cuộc vận động: "Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đứ, tự học và sáng tạo" Chăm lo xây dựng đội ngũ về mọi mặt, chú trọng bồi dưỡng phẩm chất chính trị đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ, công tác phát triển Đảng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ với chất lượng hiệu quả Đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo, nâng cao năng lực quản lý trường học đáp ứng yêu cầu công tác Giáo dục và Đào tạo trong tình hình mới, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương Tăng cường chỉ đạo sát sao công tác Đoàn, Đội, Hội, chú trọng công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp bằng nhiều hình thức để phát triển, nâng cao giáo dục toàn diện Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng Xây dựng tập thể đoàn kết, quyết tâm giữ vững chuẩn những năm tiếp theo Tập trung nâng cao chất lượng dạy và học, dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng duy trì bền vững và tăng số luợng học sinh khá, giỏi Thường xuyên tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh Triển khai thực hiện tốt phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực và ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý và giảng dạy" Chủ đề năm học: “Đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” 3 2 Công tác tham mưu với cấp đảng ủy chính quyền địa phương Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, thu hút mọi nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất; tích cực, năng động trong công tác tham mưu đề xuất với chính quyền địa phương, với Phòng Giáo dục và Đào tạo, các cơ quan chức năng đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy và học 3.3 Giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động trường PTDTBT 16 Hàng năm xây dựng Kế hoạch hoạt động mô hình bán trú phân công cán bộ, giáo viên, nhân viên về việc quản lý bán của nhà trường cứ 2- 4 giáo viên/ngày trong tuần chịu tránh nhiệm quản lý học sinh về tất cả mọi mặt học tập cũng như hướng dẫn học sinh ăn ở hợp vệ sinh Tham mưu, kết hợp với UBND xã làm tốt công tác bán trú dân nuôi Các em ở thôn xa tập trung tại trường để học tập và ăn ở sinh hoạt tại trường đảm bảo tỷ lệ chuyên cần và từng bước nâng cao chất lượng dạy và học Ban giám hiệu, giáo viên, ban quản lý bán trú đã đề ra thời gian từng ngày để đảm bảo cho các em được ăn ở học tập và sinh hoạt theo đúng thời gian Ban quản lý bán trú kết hợp với ban lao động, tổng phụ trách đội giúp các em tham gia vào các buổi sinh hoạt ngoại khoá vui vẻ, sôi nổi, bổ ích, tham gia vào việc lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ Nhà trường đã chỉ đạo sát xao việc tu sửa và khắc phục phòng ở, giường ngủ, nơi ăn ở vệ sinh của học sinh bán trú nhằm thực hiện đúng theo kế hoạch đề ra Tranh thủ mọi nguồn lực của các nhà hảo tâm, các tổ chức, cơ quan đỡ đầu ủng hộ giúp đỡ học sinh bán trú như: quần áo, chăn màn, bát đĩa, lương thực Nhà trường đã mượn 300m2 đất để trồng rau xanh cải thiện đời sống các em học sinh bán trú Phần thứ tư ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 1 Đối với Đảng uỷ, HĐND, UBND xã Tả Van: Tiếp tục quan tâm lãnh chỉ đạo sát sao trong công tác giáo dục phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương Đảm bảo tỷ lệ chuyên cần cũng như các hoạt động khác Huy động các nguồn kinh phí từ ngân sách, công tác xã hội hoá giáo dục, huy động công sức tu sửa và tôn tạo cảnh quan trường lớp ngày càng "Xanh - Sạch - Đẹp" tạo môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực 2 Đối với UBND huyện, Phòng Giáo dục và Đào tạo Sa Pa: Xây dựng và cung cấp đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng tiêu chuẩn trường Phổ thông dân tộc bán trú như quy định: + 4 phòng học tổng diện tích 168m2; + 2 phòng hiệu bộ tổng diện tích là 48m2; + 7 phòng thực hành bộ môn tổng diện tích 249m2; + 1 phòng Y tế học đường diện tích 16m2 ; + 1 phòng truyền thống diện tích 42m2; + 1 phòng bảo vệ diện tích 16m2: 17 + 1 phòng Đoàn Đội 42m2; + 16 phòng ở học sinh bán trú tổng diện tích 256m2; + 1 công trình nhà bếp “một chiều” diện tích 42 m2; + 1nhà ăn diện tích 42 m2; + 01 khu nhà vệ sinh tổng diện tích 48m 2 Tuyển dụng bổ xung, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trường học, đáp ứng nguồn nhân lực trường Dân tộc bán trú 1 phó hiệu trưởng, 01 TPT Đội; giáo viên đủ định mức 2,25 GV/lớp, đồng đều về chuyên môn; nhân viên: đủ về số lượng, đúng chuyên ngành, đáp ứng nhu cầu chăm sóc nuôi dưỡng học sinh bán trú Hỗ trợ kinh phí xây 100m2 tường rào xung quanh trường học, sửa chữa bảo dưỡng khu nhà nhà 3 tầng Trường PTDTBT THCS Tả Van báo cáo về Quá trình xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia./ Nơi nhận: - Thường trực: ĐU, HĐND, UBND xã - Phòng GD&ĐT Sa Pa; - Lưu: VP, HSTC HIỆU TRƯỞNG 18 ... trú Hỗ trợ kinh phí xây 100m2 tường rào xung quanh trường học, sửa chữa bảo dưỡng khu nhà nhà tầng Trường PTDTBT THCS Tả Van báo cáo Quá trình xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia. / Nơi nhận: - Thường... VỮNG TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA NHỮNG NĂM TIẾP THEO Mục tiêu: Duy trì bền vững nâng cao chất lượng đạt chuẩn Quốc gia theo tiêu chuẩn Từng bước xây dựng nhà trường theo hướng chuẩn. .. học đạt chuẩn Quốc gia địa bàn xã UBND xã Tả Van thành lập đoàn kiểm tra, giám sát đạo cơng tác giáo dục, thành lập tự đồn kiểm tra, đánh giá trường PTDTBT THCS Tả Van phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia

Ngày đăng: 22/06/2015, 22:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan