giáo trình nghề trồng lúa năng suất cao mô đun gieo trồng lúa

101 803 2
giáo trình nghề trồng lúa năng suất cao mô đun  gieo trồng lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TÊN MÔ ĐUN: GIEO TRỒNG LÚA MÃ SỐ MÔ ĐUN: MĐ 02 NGHỀ: TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO Trình độ: Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 02 3 LỜI GIỚI THIỆU Gieo trồng lúa bao gồm các công việc quan trọng của nghề trồng lúa năng suất cao từ làm đất, ngâm ủ lúa giống cho đến sạ lúa hoặc cấy lúa. Nếu gieo trồng không đúng kỹ thuật thì cây lúa sinh trƣởng, phát triển kém, cho năng suất không cao, hiệu quả kinh tế kém. Bởi vậy, khâu Gieo trồng lúa là rất cần thiết đối với ngƣời trồng lúa nói chung và đặc biệt là đối ngƣời học nghề trồng lúa năng suất cao nói riêng. Để đáp ứng nhu cầu học tập của ngƣời trồng lúa, chúng tôi biên soạn giáo trình mô đun Gieo trồng lúa. Nội dung cuốn giáo trình mô đun này hƣớng dẫn về Làm đất để gieo trồng lúa; Ngâm, ủ lúa giống, gieo mạ, sạ lúa và cấy lúa. Toàn bộ mô đun đƣợc phân bố giảng dạy trong thời gian 139 giờ và gồm có 06 bài nhƣ sau: Bài 1: Tính lƣợng lúa giống để ngâm ủ Bài 2: Ngâm, ủ lúa giống Bài 3: Làm đất để gieo, cấy lúa Bài 4: Gieo mạ và chăm sóc mạ Bài 5: Sạ lúa Bài 6: Cấy lúa Các bài trong mô đun có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tạo điều kiện cho học viên thực hiện đƣợc mục tiêu học tập và áp dụng vào thực tế trồng lúa tại cơ sở. Mô đun này liên quan mật thiết với các mô đun: Chuẩn bị các điều kiện trồng lúa, Chăm sóc lúa và Thu hoạch – tiêu thụ lúa. Để hoàn thiện đƣợc cuốn giáo trình này chúng tôi đã nhận đƣợc sự chỉ đạo, hƣớng dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ-Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Tổng cục dạy nghề- Bộ lao động- Thƣơng binh và Xã hội. Sự hợp tác, giúp đỡ của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật của Viện Lúa Đồng Bằng sông Cửu Long, các cơ sở sản xuất lúa, các nông dân sản xuất lúa giỏi, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi để chúng tôi xây dựng chƣơng trình và biên soạn giáo trình. Các thông tin trong giáo trình này có giá trị hƣớng dẫn giáo viên thiết kế, tổ chức giảng dạy và vận dụng phù hợp với điều kiện, bối cảnh thực tế của từng vùng trong quá trình dạy học. Trong quá trình biên soạn chƣơng trình, giáo trình. Dù đã hết sức cố gắng nhƣng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ các nhà giáo, các chuyên gia, ngƣời sử dụng lao động và ngƣời trực tiếp lao động trong lĩnh vực chăm sóc lúa để chƣơng trình, giáo trình đƣợc điều chỉnh, bổ sung cho hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và đáp ứng đƣợc nhu cầu học nghề trong thời kỳ đổi mới. Xin chân thành cảm ơn! 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU ……………… ……………… ………………… 3 Mô đun: Gieo trồng lúa …………………………………………… 9 Bài 01: Tính lƣợng lúa giống để ngâm ủ ……………………… 9 A. Nội dung ……………….………………………………… 9 1.1. Xác định phƣơng thức gieo trồng để tính lƣợng lúa giống 9 1.1.1. Gieo trồng lúa bằng phƣơng thức cấy …….…………… 9 1.1.2. Gieo trồng lúa bằng phƣơng thức sạ 10 1.2. Xác định đặc điểm giống lúa để tính lƣợng lúa giống 11 1.2.2. Xác định thời gian sinh trƣởng ……… ……………… 11 1.2.1. Xác định chiều cao cây ……………………….…………. 11 1.2.3. Xác định ngày gieo mạ dự phòng ……………….………. 11 1.3. Xác định diện tích đất để tính lƣợng lúa giống …… …. 11 1.3.1. Căn cứ diện tích đất đã có của cở sở trồng lúa ………… 11 1.3.2. Đo để tính diện tích đất trồng lúa thực tế …… ………… 11 1.4. Kiểm tra tỉ lệ nảy mầm của hạt giống ………………… 11 1.4.1. Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu ……………………………. 11 1.4.2. Đếm và ủ hạt ……………………………………………. 11 1.4.3. Tính tỉ lệ nảy mầm ……………………………………… 12 1.5. Tính lƣợng lúa giống …………………………………… 12 1.5.1. Căn cứ lƣợng lúa giống của 1 ha …………………… …. 12 1.5.2. Tính lúa giống cần cho diện tích thực tế …………… 12 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………….…………… 12 C. Ghi nhớ ……………………………… …………………… 12 5 ĐỀ MỤC TRANG Bài 02: Ngâm ủ lúa giống ……….…………….…………………. 13 A. Nội dung ……………………………… ………………… 13 2.1. Tìm hiểu điều kiện để hạt lúa giống nảy mầm ……….… 13 2.1.1. Điều kiện bên trong hạt …………………………………… 13 2.1.2. Điều kiện bên ngoài …………………………………… 15 2.2. Chuẩn bị ngâm lúa giống ……………… ………………. 15 2.2.1. Chuẩn bị nơi ngâm lúa giống 15 2.2.2. Chuẩn bị lúa giống trƣớc khi ngâm 16 2.2.3. Chuẩn bị nƣớc để ngâm lúa giống 17 2.3. Ngâm lúa giống …………… ……………………… … 18 2.3.1. Cho lúa xuống nƣớc để ngâm …………………………… 18 2.3.2. Xác định thời gian ngâm ……………………………… 19 2.3.3. Chăm sóc thƣờng xuyên trong thời giam ngâm ………… 19 2.3.4. Biểu hiện của hạt lúa giống hút đủ nƣớc ……………… 19 2.4. Vớt lúa giống ……………… …….…………………… 19 2.4.1. Đƣa lúa giống ra khỏi nƣớc ngâm ……………………… 19 2.4.2. Rủa sạch lúa giống đã ngâm ……………………………. 19 2.5. Ủ lúa giống ……………………………………………… 20 2.5.1. Chuẩn bị để ủ lúa giống ………………………………… 20 2.5.2. Sắp xếp lúa đã ngâm để ủ ………………………………. 21 2.5.3. Đậy đống ủ ……………………………………………… 21 2.5.4. Chèn vật nặng lên tấm đậy đống ủ ……………………… 21 2.5.5. Điều chỉnh nhiệt độ đống ủ …………………………… 21 2.5.6. Đảo lúa trong khi ủ ……………………………………… 22 6 ĐỀ MỤC TRANG 2.6. Điều chỉnh mầm của hạt lúa giống ….…………… 22 2.6.1. Điều chỉnh mầm của hạt lúa giống ngắn ….…………… 22 2.6.2. Điều chỉnh mầm của hạt lúa giống dài….…………… 23 2.7. Xử lý hạt trƣớc khi gieo sạ …………….…………… 23 2.7.1. Chọn thuốc để xử lý …………….…………… 23 2.7.2. Xử lý hạt giống …….…………… 24 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………….…………… 25 C. Ghi nhớ ……………………………… …………………… 25 Bài 03: Gieo mạ và chăm sóc mạ ………………………………… 26 A. Nội dung ……………….……………….………………… 26 3.1. Tìm hiểu các phƣơng pháp gieo mạ .……………………. 26 3.1.1. Tìm hiểu thế nào là gieo mạ khô .……………… ……… 26 3.1.2. Tìm hiểu thê nào là gieo mạ ƣớt .……………….………. 27 3.2. Gieo mạ nhƣ thế nào .……………………………………. 28 3.2.1. Gieo mạ ở ruộng ƣớt .…………………………….…… 28 3.2.2. Gieo mạ khô (mạ sân, mạ xúc) .………………………… 37 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………….…………… 46 C. Ghi nhớ ……………………………… …………………… 46 Bài 04: Làm đất để sạ (cấy) lúa … ……………………………… 47 A. Nội dung ……………… ……………….………………… 47 3.1. Vệ sinh đồng ruộng .………………………………….… 47 3.1.1. Chuẩn bị dụng cụ để vệ sinh đồng ruộng .………….…… 47 3.1.2. Tiến hành vệ sinh đồng ruộng .…………………….……. 49 3.2. Làm đất .………………… .…………………………… 52 7 ĐỀ MỤC TRANG 3.2.1. Bẩy ải .………………… .…………………………… 52 3.2.2. Cuốc đất .………………… .…………………………… 52 2.2.3. Cáy đất .………………… .……………………………. 52 3.2.4. Bừa và trục đất .………………… .……………………. 54 3.2.5. San đất ruộng .………………… .……………………… 55 3.2.6. Đánh đƣờng nƣớc trong ruộng trồng lúa .………………. 56 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………….…………… 57 C. Ghi nhớ ……………………………… …………………… 57 Bài 5: Sạ lúa……………………………… ……………………… 58 A. Nội dung ……………… ……………… ………………… 58 5.1. Sạ lúa là gì ……………………………………………… 58 5.1.1. Tìm hiểu thế nào là sạ lan ……………….…………… 58 5.1.2. Tìm hiểu thế nào là sạ hàng (sạ lúa theo hàng) ……… 60 5.2. Tiến hành sạ lúa ………………………………… 63 5.2.1. Sạ lan ……………….…………………………………… 63 5.2.1. Sạ hàng ……………… ……………………………….… 63 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………….…………… 67 C. Ghi nhớ ……………………………… …………………… 67 Bài 6: Cấy lúa ………………….………………………… …. 68 A. Nội dung ……………… ……………….………………… 68 6.1. Tìm hiểu cấy lúa là gì …… …………………………… 68 6.1.1. Khái niệm về cấy lúa ………………….………………… 68 6.1.2. Các cách cấy lúa …………… ………………………… 69 6.1.3. Xác định độ sâu khi cấy cây mạ ………………………… 71 8 ĐỀ MỤC TRANG 6.2. Xác định mật độ cấy ……………….……………………. 72 6.2.1. Khái niệm ……………….……………………………… 72 6.2.2. Xác định mật độ cấy khi cây thẳng hàng ……………… 72 6.2.3. Xác định mật độ cấy khi cây không thẳng hàng (cấy tự do) 72 6.3. Cấy lúa bằng mạ dƣợc ……………………………… … 73 6.3.1. Nhổ mạ ………………………………………… ……… 73 6.3.2. Vận chuyển mạ tới ruộng cấy … …………….………… 74 6.3.3. Chia mạ ra ruộng cấy (rải mạ) ……………….…….…… 75 6.3.4. Tiến hành cấy mạ dƣợc (cấy mạ gieo dƣới ruộng) ……. 76 6.4. Cấy mạ gieo trên sân ……………………………………. 77 6.4.1. Chuẩn bị mạ gieo trên sân ………………………………. 77 6.4.2. Tiến hành cấy mạ gieo trên sân ………….…………… 79 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………….…………… 83 C. Ghi nhớ ……………………………… …………………… 83 HƢƠNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN ……………….………… 84 I. Vị trí, tính chất ……………….……………….…………… 84 II. Mục tiêu mô đun ……………… ……………….………… 84 III. Nội dung chính của mô đun ……………….………………. 84 IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành ………………. 85 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập ……………………… 96 VI. Tài liệu tham khảo ………….………………………….… 99 Danh sách Ban chủ nhiệm .……………….…………………………. 100 Danh sách hội đồng nghiệm thu ……….……………………….… 100 9 MÔ ĐUN: GIEO TRỒNG LÚA Mã mô đun: 02 Mô đun Gieo trồng lúa là một trong những mô đun trọng tâm trong chƣơng trình dạy nghề trồng lúa trình độ sơ cấp. Mô đun này đề cập đến vấn đề gieo trồng lúa đúng kỹ thuật và phù hợp với phƣơng thức gieo trồng lúa, mục tiêu trồng lúa. Từng bài trong mô đun hƣớng dẫn cho ngƣời học nghề làm đƣợc các công việc trong gieo trồng lúa nhƣ: Tính đƣợc lƣợng lúa giống, ngâm, ủ, gieo mạ, sạ lúa và cấy lúa đúng yêu cầu kỹ thuật. Các công việc này là tiền đề để cây lúa sinh trƣởng phát triển tốt và cũng là kiến thức cần thiết để ngƣời học làm cơ sở học tiếp các mô đun Chăm sóc lúa và mô đun Thu hoạch-tiêu thụ lúa. Bài 01: TÍNH LƢỢNG LÚA GIỐNG ĐẺ NGÂM Ủ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định được phương thức gieo trồng lúa là cấy hay sạ; - Xác định được diện tích gieo trồng lúa; - Xác định được tỉ lệ nảy mầm của lúa giống - Xác định được lượng lúa giống cần có để ngâm ủ. A. Nội dung 1.1. Xác định phƣơng thức gieo trồng để tính lƣợng lúa giống Khi gieo trồng lúa, tùy theo phƣơng thức gieo trồng khác nhau thì lƣợng lúa giống sẽ hết khác nhau. Các phƣơng thức thƣờng đƣợc gieo trồng lúa trong sản xuất là Cấy và sạ: 1.1.1. Gieo trồng lúa bằng phương thức cấy: Ngay trong cùng phƣơng thức cấy, mà các cách cấy khác nhau thì lƣợng giống cần cũng khác nhau: - Nếu cấy 1 dảnh (tép) mạ, cây (khóm) nhƣ hình 2.1 thì hết 20-25 kg lúa giống/1 ha. Hình 2.1. Cấy 1 dảnh (tép) mạ, cây (khóm) 10 - Nếu cấy 2-3 dảnh (tép) mạ, cây (khóm) nhƣ hình 2.2 thì hết 40-60 kg lúa giống/1 ha. Hình 2.2. Cấy 2-3 dảnh (tép) mạ, cây (khóm) 1.1.2. Gieo trồng lúa bằng phương thức sạ a. Gieo trồng bằng phương thức sạ lan: - Thông thƣờng lƣợng giống để sạ lan là 180-200 kg lúa giống/1ha (hình 2.3). - Trong điều kiện ruộng bằng phẳng, chăm sóc tốt, không để ốc bƣơu vàng phá thì có thể sạ 150-180kg/ha. Hình 2.3. Ruộng lúa sạ lan b. Gieo trồng bằng phương thức sạ hàng: - Sạ hàng (hình 2.4) thƣờng dùng từ 80-120 kg lúa giống/ha. - Trong điều kiện ruộng bằng phẳng, chăm sóc tốt, không để ốc bƣơu vàng phá thì có thể sạ 70-100kg/ha. Hình 2.4. Ruộng lúa sạ hàng [...]... để sạ lan là 100-120 kg/ha 1.3.2 Xác định chiều cao cây của giống lúa: Giống lúa có chiều cao cây cao phải gieo trồng thƣa hơn thì lƣợng giống sẽ ít hơn Ví dụ - Các giống lúa mùa địa phƣơng, chiều cao cây từ 135-160 cm, thì lƣợng lúa giống để cấy là 20 kg/ha, để sạ là 40-60 kg/ha - Các giống lúa cải tiến, chiều cao cây thƣờng từ 85-120 cm, thì lƣợng lúa giống để cấy là 40 kg/ha, để sạ lan là 100-120... nhƣ giống lúa đẻ nhánh nhiều, điều kiện canh tác, đất tốt, xấu… để tính lƣợng lúa giống 1.3 Xác định diện tích đất để tính lƣợng lúa giống 1.3.1 Căn cứ diện tích đất đã có của cở sở trồng lúa Diện tích đất trồng lúa đã có của cơ sở (hay nông hộ), không thay đổi thì có thể xác định diện tích đất trồng lúa trên sổ sách hay diện tích đất trồng lúa đã có 1.3.2 Đo để tính diện tích đất trồng lúa thực tế:... lúa 2.2.3 Chuẩn bị nước để ngâm lúa giống: Nếu ngâm lúa trong thau, xô, vại, thùng… phải cho nƣớc vào dụng cụ (hình 2.14) trƣớc khi ngâm Hình 2.14 Chuẩn bị nƣớc ngâm lúa giống 18 2.3 Ngâm lúa giống: Ngâm lúa giống là đƣa lúa giống ngập xuống dƣới nƣớc để cho hạt lúa giống hút nƣớc, có thể đựng lúa giống trong bao và đƣa cả bao xuống nƣớc Cũng có thể đổ lúa trực tiếp vào dụng cụ ngâm lúa 2.3.1 Cho lúa. .. (hình 2.11) để cân lúa giống Hình 2.11 Cân để cân lúa giống trƣớc khi ngâm c Cho lúa giống vào bao: Sau khi cân xong cho lúa giống vào bao (hình 2.12) Hình 2.12 Cho lúa giống vào bao d Buộc chặt miệng bao lúa: Sau khi cho lúa giống vào bao Buộc miệng bao cách xa chỗ có lúa (hình 2.13) để thể tích đựng lúa trong bao đƣợc rộng Lƣu ý: Khi đóng bao để ngâm không nên đóng lúa đầy bao vì hạt lúa thấm nƣớc khó... cụ, vật liệu để gieo mạ; - Chuẩn bị đất để gieo mạ phù hợp với các kiểu gieo mạ khô hay ướt; - Gieo được mạ khô hay mạ ướt đúng yêu cầu kỹ thuật - Chăm sóc được mạ sau gieo để cây mạ cứng cáp, khỏe mạnh A Nội dung 3.1 Tìm hiểu các phƣơng pháp gieo mạ: Gieo mạ để cấy, ngƣời ta thƣờng sử dụng hai phƣơng pháp là gieo mạ khô và gieo mạ ƣớt 3.1.1 Tìm hiểu thế nào là gieo mạ khô: Mạ đƣợc gieo lên vật liệu... là: 6 - 7 kg + Sạ hàng thì lƣợng lúa giống ngâm ủ là: 3 - 4 kg B Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1: Phƣơng thức gieo trồng lúa nào thƣờng đƣợc áp dụng a Phƣơng thức cấy b Phƣơng thức sạ c Cả a và b Bài tập 2: Phƣơng thức gieo trồng lúa nào cần nhiều lúa giống nhất? a Cấy b Sạ lan c Sạ hàng Bài tập 3: Đếm hạt lúa đã nảy mầm và tính tỉ lệ nảy mầm Bài tập 4: Tính lƣợng lúa giống để cấy cho 2 sào Bắc... Phải bỏ tấm che phủ b Phải trải lúa mỏng hơn c Phải nhúng nƣớc để giảm nhiệt độ d Cả a, b và Bài tập 5: Mỗi nhóm 3-5 học viên hãy ngâm, vớt và ủ lúa 10 kg lúa giống C Ghi nhớ: Ngâm, vớt lúa giống và ủ lúa giống 26 Bài 03: GIEO MẠ VÀ CHĂM SÓC MẠ Mục tiêu bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng - Trình bày được các phương pháp gieo mạ; - Nêu được các cách gieo mạ khô và mạ ướt; - Chuẩn bị... điểm giống lúa để tính lƣợng lúa giống 1.3.1 Xác định thời gian sinh trưởng của giống lúa: Giống lúa có thời gian sinh trƣởng dài phải gieo trồng thƣa hơn thì lƣợng giống sẽ ít hơn Ví dụ - Các giống lúa mùa địa phƣơng, thời gian sinh trƣởng từ 135-180 ngày, thì lƣợng lúa giống để cấy là 20 kg/ha, để sạ là 40-60 kg/ha - Các giống lúa cải tiến, thời gian sinh trƣởng từ 85-100 ngày, thì lƣợng lúa giống... Lên luống để gieo mạ - Sau đó xoa (gạt) cho mặt luống bằng phẳng, không đọng nƣớc (hình 2.48) để gieo mạ Hình 2.48 Lên luống và san phẳng đất trên mặt luống để gieo mạ d Gieo mạ - Mang mống mạ (hạt lúa giống nảy mầm) đến nơi gieo: Sau khi lên luống, san phẳng mặt luống, mang mông mạ đến nơi gieo, trƣờng hợp lên luống nhanh, có thể gieo ngay thì mang mống mạ theo luôn (hình 2.49) Thúng để gieo mạ Bao... mầm của hạt lúa giống: Trong quá trình ủ, nên điều chỉnh mầm của hạt lúa giống sao cho phù hợp với từng điều kiện gieo trồng; 2.6.1 Điều chỉnh mầm của hạt lúa giống ngắn: Trong vụ Chiêm ở Đồng Bằng Bắc Bộ; Vụ Hè Thu ở Đồng Bằng Sông Cửu Long; Hoặc cho sạ hàng, chỉ cần hạt lúa giống nứt nanh hay mầm của hạt giống dài bằng 1/3 chiều dài của hạt lúa (hình 2.26) là đƣợc 23 Hinh 2.26 Mầm của hạt lúa giống . - Hạt lúa giống từ 3-5 kg - Giấy gói mẫu 1000 hạt lúa (hay bọc vải đựng 1000 hạt lúa) - Lúa giống ngâm đã nảy mầm - Dụng cụ phục vụ đếm hạt - Giấy, bút; Máy tính 1.4.2. Đếm và ủ hạt -. từ 2 4-3 6 giờ đồng hồ. Đối với các tỉnh phía Bắc, trong vụ Hè thu, vụ Mùa ngâm 2 4-3 6 giờ đối với lúa thuần và 1 2-1 8 giờ đối với lúa lai; Trong vụ Xuân ngâm 4 8-7 2 giờ đối với lúa thuần và 2 4-3 6. MÔ ĐUN: GIEO TRỒNG LÚA Mã mô đun: 02 Mô đun Gieo trồng lúa là một trong những mô đun trọng tâm trong chƣơng trình dạy nghề trồng lúa trình độ sơ cấp. Mô đun này đề cập đến vấn đề gieo trồng

Ngày đăng: 22/06/2015, 09:19

Mục lục

  • V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan