Tiểu luận môn giải phẫu sinh lý và thần kinh cấp cao Trí thông minh

24 1.2K 1
Tiểu luận môn giải phẫu sinh lý và thần kinh cấp cao Trí thông minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục [ẩn] • 1 Di truyền và môi trường tác động lên trí thông minh o 1.1 Môi trường o 1.2 Phát triển o 1.3 Sự chậm phát triển trí não o 1.4 IQ và sự liên quan đến giáo dục và thu nhập o 1.5 Sự quay lại • 2 IQ và bộ não o 2.1 Kích cỡ bộ não o 2.2 Những vùng não tương ứng với IQ o 2.3 Cấu trúc bộ não và IQ • 3 Hiệu ứng Flynn • 4 Sự liên quan IQ o 4.1 Chủng tộc và trí thông minh o 4.2 Giới và trí thông minh o 4.3 Tôn giáo và IQ o 4.4 Sức khỏe và IQ o 4.5 Sự phát triển kinh tế và IQ • 5 Sự hiệu quả thực tế • 6 Những chỉ trích xung quanh vấn đề IQ • 7 Hiệp hội của những người có IQ cao (High IQ societies) • 8 Ghi chú • 9 Tài liệu tham khảo Chỉ số thông minh, hay IQ (viết tắt của intelligence quotient trong tiếng Anh), là một khái niệm được nhà khoa học người Anh Francis Galton đưa ra trong cuốn sách Hereditary Genius xuất bản vào cuối thế kỷ 19. Sau đó, nó được học trò của ông là J.Cattell và nhà tâm lý học người Pháp Alfred Binet phát triển bằng việc thảo ra những bài trắc nghiệm để kiểm tra năng lực trí tuệ của trẻ khi đi học. Binet nhận thấy rằng có mối liên hệ giữa khả năng học của một học sinh với kết quả bài trắc nghiệm của ông. Sau đó không lâu, nhà tâm lý học người Mỹ Giáo sư Lewis Terman (Giảng viên trường đại học Standford) đã phát triển bài trắc nghiệm gồm những câu phức tạp hơn để dùng cho người trưởng thành và đặt tên là bài trắc nghiệm chỉ số thông minh Stanford-Binet; nó nhanh chóng trở nên thông dụng trên khắp nước Mỹ, bùng phát mạnh vào năm 1917 khi nước Mỹ bước vào chiến tranh thế giới thứ nhất. Ban đầu IQ được tính là thương số giữa tuổi trí tuệ và tuổi thực tế nhân với 100, tuy nhiên cách tích này nhanh chóng bộc lộ những khuyết điểm nên được phát triển thành các cách tính phổ biến theo độ lệch chuẩn 15, 16, 24. Chỉ số IQ thường được cho là có liên quan đến sự thành công trong học tập, trong công việc, trong Xã hội, những nghiên cứu gần đây cho thấy có sự liên quan giữa IQ và sức khỏe, tuổi thọ (những người thông minh thường có nhiều kiến thức hơn trong việc chăm sóc bản thân) và cả số lượng từ mà người đó sử dụng. Trong thế kỉ 20, chỉ số IQ trung bình của con người tăng lên một cách rất chậm: đó được gọi là hiệu ứng Flynn. Nhưng chúng ta vẫn chưa thể khẳng định chắc chắn những sự thay đổi đó thể hiện chính xác sự thông minh dần thêm của con người. Trung bình chỉ số IQ trong một đời người hầu như không tăng hay giảm. Tuy nhiên vẫn có một ít người trải qua những sự thay đổi rất lớn. Ví dụ như trong một số tài liệu, một số chứng bệnh ảnh hưởng học tập có thể ảnh hưởng gây giảm chỉ số IQ rất lớn (Shaywitz, 1995). [sửa]Di truyền và môi trường tác động lên trí thông minh Vai trò của di truyền và môi trường tác động lên trí thông minh là một đề tài nghiên cứu từ rất lâu. Khả năng thừa kế của một gene lên thế hệ sau được biểu diễn bằng một số trong khoảng từ 0 đến 1, gọi là hệ số di truyền. Ta có thể hiểu một cách khác là hệ số di truyền là phần trăm khả năng di truyền cho đời sau của một gene. Nghiên cứu ở những cặp sinh đôi và những gia đình có nhận con nuôi là những nơi thường được nghiên cứu nhiều nhất. Cho đến gần đây hệ số di truyền hầu hết chỉ được nghiên cứu ở trẻ em và người ta cho rằng hệ số di truyền trung bình là 0,5. Điều này cho thấy một nửa số trẻ trong nghiên cứu có gene đã biến dị. Phần còn lại được giải thích rằng do tính toán sai hay do yếu tố môi trường. Con số 0,5 cho thấy trí thông minh một phần là do thừa kế từ cha mẹ. Nghiên cứu ở người lớn tuy vẫn chỉ ở những mức rất sơ khai nhưng cũng có những kết quả rất thú vị: hệ số di truyền có thể lến đến 0,8. Hiệp hội tâm lý học Hoa Kì vào năm 1995 trong công trình "Intelligence: Knowns and Unknowns" (Trí thông minh: những điều đã biết và chưa biết) kết luận rằng hệ số di truyền là "khoảng 0,75" [1] . [sửa]Môi trường Yếu tố môi trường đóng vai trò rất lớn trong nhiệm vụ xác định trí thông minh trong một số trường hợp. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý trong lúc nhỏ được cho là rất quan trọng; sự dinh dưỡng kém có thể làm suy giảm trí thông minh. Một số nghiên cứu khác về yếu tố môi trường còn cho rằng thai phụ trước khi sinh hay cho con bú nếu tiếp xúc với những loại độc tố hay thiếu các vitamin và muối khoáng quan trọng có thể ảnh hưởng đến IQ của đứa bé. Trong xã hội đã phát triển, môi trường trong gia đình có thể tạo ra 25% sự khác biệt. Tuy nhiên, khi lớn lên, điều này hầu như biến mất. Do đó, trong một xã hội đang phát triển càng hiện đại hơn, trí thông minh của con người càng di truyền. Theo như một số nguồn khác [2] , đối với hầu hết những tính cách khác nhau, trái ngược với những điều được mong đợi, những ảnh hưởng từ môi trường lên những trẻ em được nhận nuôi khác hẳn so với những trẻ em được nuôi bởi chính cha mẹ của chúng. Nói một cách khác, người ta thấy con nuôi có hệ số di truyền trí thông minh vào khoảng 0,32. Tuy vậy, những ảnh hưởng trên hoàn toàn bị xóa bỏ khi đến tuổi trưởng thành. Những ảnh hưởng của môi trường lên gene cũng được nghiên cứu. Điều này cũng được coi là một yếu tố môi trường, nhưng thay vì xác phụ thuộc của IQ vào gene, người ta nghiên cứu sự phụ thuộc giữa gene vào môi trường. Một trong số những nghiên cứu trên cho rằng 40% sự khác nhau trong một gia đình là do sự biến dị của gene. [sửa]Phát triển Có nhiều người tin rằng sự ảnh hưởng của gene lên chỉ số IQ càng ngày càng kém quan trọng trong cuộc sống khi con người già đi và học hỏi thêm càng nhiều kinh nghiệm. Thật ngạc nhiên là điều ngược lại lại xảy ra. Đối với trẻ em, hệ số di truyền là 0,2 (20%), một thiếu niên là 0,4 và có thể lên đến 0.8 đối với người lớn [3] . Những ảnh hưởng của gia đình cũng có vẻ biến mất khi lớn lên. Những trẻ em nuôi sau khi lớn lên có hệ số di truyền hầu như không hề liên quan (gần 0), trong khi những anh chị em cùng cha mẹ thì con số đó là 0,6. Nghiên cứu về những cặp sinh đôi cùng trứng cho thấy con số đó sẽ được nâng lên đến 0,86 [3] . [sửa]Sự chậm phát triển trí não Khoảng 75-80% sự chậm phát triển trí não là do di truyền, và 20-25% còn lại là do những nguyên nhân bên trong cơ thể như sự bất thường ở các nhiễn sắc thể hay chấn thương ở não [4] . Sự chậm phát triển trí tuệ từ nhẹ đến vừa có thể có nguyên nhân là do sự rối loạn của một gene cho đến nhiều nhiễm sắc thể bất thường, có thể bao gồm hiện tượng mất đoạn nhiễm sắc thể. Theo như nhiên cứu trên những cặp sinh đôi, sự kém phát triển trí tuệ từ vừa đến nặng là không do yếu tố di truyền, nhưng dạng nhẹ của bệnh lại là do di truyền. Đó cũng là lý do họ hàng của những người kém phát triển trí tuệ nặng hầu hết đều bình thường còn trong những gia đình có người kém phát triển trí tuệ nhẹ thì có chỉ số IQ thấp hơn hẳn so với mức trung bình. Bảng chỉ số IQ  kém phát triển trí tuệ dạng nhẹ: có IQ từ 50-55 đến 70, trẻ em như thế cần giúp đỡ nhẹ nhàng.  kém phát triển trí tuệ dạng trung bình: có IQ từ 35-40 đến 50- 55, trẻ em cầy giúp đỡ nhiều và theo dõi.  kém phát triển trí tuệ dạng nặng: có IQ từ 20-25 đến 35-40, trẻ chỉ có thể được dạy các kĩ năng cơ bản trong cuộc sống, cần được theo dõi thường xuyên.  kém phát triển trí tuệ dạng rất nặng: có IQ dưới 20-25, thường bị gây ra bởi những vấn đề về hệ thần kinh, rất cần chăm sóc thường xuyên. Tỉ lệ mắc chứng kém phát triển trí tuệ ở nam cao hơn ở nữ, ở người da đen cao hơn người khác, theo như một nghiên cứu năm 1991 của Trung tâm Điều khiển và Phòng chống Dịch bệnh (CDC) [5] . Đối với chủng tộc, tỉ lệ chung là 1,66% cho người da đen và 0.68% cho người da trắng. Đối với nam, da đen thì có tỉ lệ cao nhất: gấp 1,7 lần nữ, da đen; 2,4 lần so với nam, da trắng và 3,1 lần so với nữ, da trắng. Những người có chỉ số IQ dưới 70 ở Hoa Kì sẽ được miễn tội tử hình từ năm 2002 [4] . [sửa]IQ và sự liên quan đến giáo dục và thu nhập Nghiên cứu của Tambs cùng những cộng sự (1989) cho thấy rằng bằng cấp đạt được, nghề nghiệp cũng như IQ là di truyền được; và hơn nữa cho thấy rằng gene ảnh hưởng rất lớn lên thành công trong học tập, khoảng 25% nghề nghiệp và gần 50% biến dị về gene lên IQ. Rowe cùng những cộng sự trong công trình nghiên cứu năm 1987 cho rằng sự không đồng đều trong thu nhập và giáo dục đến hầu hết từ gene, và các yếu tố môi trường chỉ có vai trò rất phụ. [sửa]Sự quay lại Sự di truyền của chỉ số IQ cho thấy khả năng IQ của một đứa trẻ bị ảnh hưởng từ IQ của cha mẹ. Bởi vì chỉ số IQ luôn nhỏ hơn 1 nên chỉ số IQ của đứa trẻ sẽ có xu hướng quay lại về chỉ số IQ chuẩn của dân số chung. Có thể nói, một cặp bố mẹ có chỉ số thông minh cao có nhiều khả năng có những đứa con kém thông minh hơn họ. Trong khi đó, những cặp bố mẹ có chỉ số IQ có chỉ số thông minh thấp lại có xu hướng có những đứa con thông minh hơn. Hiệu ứng trên có thể được biểu diễn bởi công thức: Trong đó:  : chỉ số IQ dự đoán của đứa bé  : chỉ số IQ trung bình của xã hội  h 2 : hệ số di truyền của chỉ số IQ  m và b: chỉ số thông minh của mẹ và bố đứa bé. Vì vậy, nếu hệ số di truyền là 50%, một cặp có IQ trung bình là 120 và sống trong xã hội có IQ trung bình là 100 thì con của họ có nhiều khả năng có IQ là 110. [sửa]IQ và bộ não [sửa]Kích cỡ bộ não Những nghiên cứu hiện đại sử dụng kĩ thuật MRI cho thấy kích cỡ bộ não có liên quan đến IQ với một hệ số là khoảng 0,4. Một nghiên cứu trên những cặp sinh đôi do Thompson cùng những cộng sự xuất bản vào năm 2001 cho thấy rằng chất xám có liên quan đến hệ số g và cũng có hệ số di truyền rất cao (một nghiên cứu gần đây cho thấy con số đó là 0,85) [...]... khoảng cách là 3-5 điểm IQ cao hơn nghiêng về nam giới [14] [sửa]Tôn giáo và IQ Một số nghiên cứu đã được tiến hành nhằm tìm hiểu mối liên hệ giữa trí thông minh (được đo bằng trình độ học vấn, điểm số và một số yếu tố khác) và tín ngưỡng, hầu hết đều cho rằng không có bất kì một sự liên vệ nào cả [sửa]Sức khỏe và IQ Một người có trí thông minh cao thường ít bị bệnh tật nặng hơn và sống lâu hơn Điều đó... với quá trình phỏng vấn, và đôi khi họ đặt vấn đề thông minh cao hơn cả kinh nghiệm (xem thêm ở[17] và [18]) Những nhà khoa học cũng đã lên tiếng "trong kinh tế, sự đo lường trí thông minh đồng nghĩa với sự suy giảm những giá trị đạo đức"(Detterman and Daniel, 1989, xem thêm ở [19] Tuy nhiên, một số nghiên cứu về IQ tiếp tục tìm ra những lợi ích của sự thông minh ở một mức độ cao Khả năng làm việc là... thì xác định phần não dùng để giải quyết các vấn đề liên quan rất lớn đến trí thông minh nằm ở vùng hai bên vỏ não trước Gần đây hơn, Gray và các cộng sự (2003) đã dùng phương pháp fMRI để chứng minh ở những người có trí thông minh cao thì vùng này có thêm khả năng chống lại những sự mất tập trung Gray và Thompson (2004) có một bài viết về điều này [sửa]Cấu trúc bộ não và IQ Một nghiên cứu bao gồm 307... bai Thông tin đó đang được đặt câu hỏi để nghiên cứu thêm [sửa]Sự hiệu quả thực tế Bằng chứng về hiệu quả thực tế của chỉ số thông minh được kiểm chứng bằng cách kiểm soát "độ liên quan giữa IQ và thực tế cuộc sống Những điều kiện kinh tế và xã hội liên quan đến IQ Yếu tố Độ liên quan Học vấn và IQ 0,5 Tổng số năm học tập và IQ 0,55 IQ và điều kiện kinh tế xã hội của cha mẹ 0,33 Hiệu suất làm việc và. .. cho rằng những người có trí thông minh cao thường cho rằng trí thông minh rất quan trọng khiến nhiều người bực mình trong cách cư xử của họ (xem thêm ở [22]) [sửa]Những chỉ trích xung quanh vấn đề IQ Trong tác phẩm The Mismeasure of Man, giáo sư Stephen Jay Gould cho rằng chỉ số IQ chỉ là một cách phân biệt chủng tộc cao cấp của những nhà khoa học Arthur Jensen, giáo sư khoa tâm lý giáo dục, Đại học California... sát từ rất lâu nhưng rất khó để giải thích Tuy nhiên, những bài kiểm tra trí thông minh luôn được điều chỉnh lại để điểm trung bình luôn là 100, ví dụ WISC-R (1974), WISC-III (1991) và WISC-IV (2003) Vì vậy, có thể nói rất khó so sánh chỉ số IQ với nhiều năm trước [sửa]Sự liên quan IQ [sửa]Chủng tộc và trí thông minh Chỉ số IQ của các nhóm người khác nhau trên thế giới vào năm 1981 Chú thích: người châu... không đóng vai trò về trí thông minh [7] Trước đó thì Cyril Burt và Lewis Terman cũng không tìm thấy sự khác biệt về trí thông minh giữa hai giới Năm 1995, Hedges và Nowell chỉ ra những sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê về chỉ số IQ trung bình giữa nam và nữ sử dụng các số liệu trong các nghiên cứu phổ biến xuất bản thời đó.[8] Một nghiên cứu năm 1995 bởi Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ cũng không... gồm 307 trẻ em từ 6 đến 19 tuổi bằng cách đo kích cỡ từng phần của bộ não bằng phương pháp MRI và đo các khả năng từ vựng và suy luận đã được thực hiện (Shaw, 2006) Nghiên cứu cho thấy có một sự liên quan nào đó giữa IQ và cấu trúc của vỏ não – những người có trí thông minh cao thường có vỏ não mỏng khi nhỏ và dày dần thêm khi lớn lên [sửa]Hiệu ứng Flynn Trên toàn thế giới, chỉ số IQ sẽ tăng một cách... quan trọng hiệu quả làm việc, thăng tiến, địa vị xã hội và cả tỉ lệ phạm tội, nghèo khó, thất nghiệp, có con ngoài giá thú, Nghiên cứu gần đây cũng đưa ra những mối liên hệ giữa trí thông minh và sức khỏe, sống thọ, số lượng từ vựng được người đó sử dụng Mối liên hệ giữa hệ số g và cuộc sống khá rõ ràng trong khi IQ và hạnh phúc thì hầu như không IQ và hệ số g liên quan rất nhiều với nhau trong trường... về tâm lý học tại Đại học Ulster, Bắc Ireland, và Dr Tatu Vanhanen, Professor Emeritus về khoa học chính trị tại Đại học Tampere, Tampere, Phần Lan IQ and the Wealth of Nations (2002) (IQ và sự thịnh vượng của quốc gia) và IQ and Global Inequality (2006) cho rằng sự giàu có của một quốc gia một phần lớn có thể giải thích bằng cách nhìn vào chỉ số IQ trung bình của nước đó Luận điểm trên đã và đang . não và IQ • 3 Hiệu ứng Flynn • 4 Sự liên quan IQ o 4.1 Chủng tộc và trí thông minh o 4.2 Giới và trí thông minh o 4.3 Tôn giáo và IQ o 4.4 Sức khỏe và IQ o 4.5 Sự phát triển kinh tế và. số thông minh cao có nhiều khả năng có những đứa con kém thông minh hơn họ. Trong khi đó, những cặp bố mẹ có chỉ số IQ có chỉ số thông minh thấp lại có xu hướng có những đứa con thông minh. của nó. [sửa]Giới và trí thông minh Theo Jackson và Rushton, một cuộc khảo sát đầu thế kỷ 20 cho thấy giới không đóng vai trò về trí thông minh. [7] Trước đó thì Cyril Burt và Lewis Terman

Ngày đăng: 21/06/2015, 12:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Trong thế kỉ 20, chỉ số IQ trung bình của con người tăng lên một cách rất chậm: đó được gọi là hiệu ứng Flynn. Nhưng chúng ta vẫn chưa thể khẳng định chắc chắn những sự thay đổi đó thể hiện chính xác sự thông minh dần thêm của con người. Trung bình chỉ số IQ trong một đời người hầu như không tăng hay giảm. Tuy nhiên vẫn có một ít người trải qua những sự thay đổi rất lớn. Ví dụ như trong một số tài liệu, một số chứng bệnh ảnh hưởng học tập có thể ảnh hưởng gây giảm chỉ số IQ rất lớn (Shaywitz, 1995).

  • [sửa]Di truyền và môi trường tác động lên trí thông minh

    • [sửa]Môi trường

    • [sửa]Phát triển

    • [sửa]Sự chậm phát triển trí não

    • [sửa]IQ và sự liên quan đến giáo dục và thu nhập

    • [sửa]Sự quay lại

    • [sửa]IQ và bộ não

      • [sửa]Kích cỡ bộ não

      • [sửa]Những vùng não tương ứng với IQ

      • [sửa]Cấu trúc bộ não và IQ

      • [sửa]Hiệu ứng Flynn

      • [sửa]Sự liên quan IQ

        • [sửa]Chủng tộc và trí thông minh

        • [sửa]Giới và trí thông minh

        • [sửa]Tôn giáo và IQ

        • [sửa]Sức khỏe và IQ

        • [sửa]Sự phát triển kinh tế và IQ

        • [sửa]Sự hiệu quả thực tế

        • [sửa]Những chỉ trích xung quanh vấn đề IQ

        • [sửa]Hiệp hội của những người có IQ cao (High IQ societies)

        • [sửa]Ghi chú

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan