Thiết kế nâng cấp cải tạo một đoạn tuyến thuộc địa phận xã Công Bình và Công Chính, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.

168 1.2K 3
Thiết kế nâng cấp cải tạo một đoạn tuyến thuộc địa phận xã Công Bình và Công Chính, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

N TT NGHIP B MễN CTGTCC B GIO DC & O TO TRNG I HC GIAO THễNG VN TI ****** PHM TH ANH BCH đồ án tốt nghiệp chuyên ngành: Công trình giao thông công chính hà nội - 2013 bộ Giáo dục & đào tạo trờng đại học giao thông vận tải ****** đồ án tốt nghiệp ngàNh: Kỹ THUậT XD CTGT 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC m· sè: 52.58.02.05 chuyªn ngµnh: C«ng tr×nh giao th«ng c«ng chÝnh m· sè: 52.58.02.05.04 Sinh viªn : PHẠM THẾ ANH BÍCH Líp : c«ng tr×nh gtcc k50 Gv híng dÉn : PGS.TS NGUYỄN HUY THẬP Gv ®äc duyÖt : Pgs.ts TRẦN TUẤN HIỆP hµ néi - 2013 MỤC LỤC: 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC PHẦN MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP I. MỤC ĐÍCH: Trên thế giới cũng như hiện nay. Đối với các nước có nền công nghiệp và kinh tế phát triển thì giao thông đường bộ đóng một vai trò chiến lược. Nó là huyết mạch của đất nước. Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển - cần phải có cơ sở hạ tầng tốt - giao thông đường bộ ngày càng có ý nghĩa quan trọng. Nhằm củng cố những kiến thức đã được học và giúp cho sinh viên nắm bắt thực tiễn, hàng năm các bộ môn thuộc khoa Công Trình trường Đại học Giao Thông Vận Tải tổ chức đợt bảo vệ tốt nghiệp với mục tiêu đào tạo đội ngũ kĩ sư ngành xây dựng cầu đường giỏi chuyên môn, nhanh nhạy trong lao động sản xuất, phục vụ tốt sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC 2. NỘI DUNG : Là một sinh viên lớp Công trình giao thông công chính - Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Hà Nội, được sự đồng ý của Bộ môn Công trình giao thông công chính và môi trường, khoa Công Trình và Ban giám hiệu Trường Đại học Giao Thông Vận Tải tôi được làm tốt nghiệp với nhiệm vụ tham gia thiết kế nâng cấp cải tạo một đoạn tuyến thuộc địa phận xã Công Bình và Công Chính, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Đồ án gồm ba phần: - Phần thứ nhất: Thiết kế cơ sở nâng cấp, cải tạo tuyến đường A-B - Phần thứ hai: Thiết kế kỹ thuật 1Km tuyến A-B - Phần thứ ba: Tổ chức thi công tổng thể tuyến A-B Do còn hạn chế về trình độ chuyên môn và thực tế nên đồ án này của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy và các bạn đồng nghiệp để đồ án của em được hoàn chỉnh hơn. LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Giao thông Vận tải – Hà Nội đã tận tình dạy dỗ trong 5 năm học, các thầy cô giáo trong khoa Công Trình đã hướng dẫn chuyên môn. Đặc biệt cảm ơn PGS.TS Nguyễn Huy Thập đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Sinh viên thực hiện Phạm Thế Anh Bích LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC PHẦN I THIẾT KẾ CƠ SỞ 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG Đất nước ta đang trên con đường phát triển, hội nhập phát triển kinh tế. Để phát triển kinh tế Đảng và Nhà nước đã xác định “Giao thông phải đi trước một bước”. Tuyến đường A_B được xây dựng là một yêu cầu bức thiết, đồng thời là một nhân tố quan trọng trong sự phát triển kinh tế – xã hội và các yêu cầu khác về hành chính, an ninh, chính trị quốc phòng trong khu vực cũng như trong cả nước. Hiện nay ở tỉnh Thanh Hóa, do địa hình đồi núi khó khăn nên các phương thức vận tải đường sắt, đường thuỷ, hàng không là chưa phát triển và rất khó khăn, vì vậy phát triển mạng lưới đường bộ là hoàn toàn hợp lí. Trong những năm trở lại đây tình hình kinh tế xã hội của địa phương phát triển mạnh, nhu cầu vận chuyển hàng hoá tăng cao, trong khi đó cơ sở hạ tầng mạng lưới đường bộ vẫn còn lạc hậu, nhiều bất cập, không đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hoá, đi lại trước mắt và trong trong tương lai. Từ bối cảnh như trên thì việc xây dựng tuyến đường A_B là hết sức cần thiết. Phù hợp với yêu cầu phục vụ cho các mục tiêu phát triển dân sinh, vận chuyển hàng hoá, phát triển kinh tế, an ninh, chính trị trong địa bàn tỉnh cũng như trên phạm vi toàn quốc. 1.2.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TUYẾN ĐI QUA 1.2.1Điều kiện địa hình Nông Cống có diện tích 286 km 2 .Huyện có địa hình chủ yếu là đồng bằng, đồi núi chiếm 37 % diện tích Khu vực tuyến A – B đi qua có địa hình đồi tương đối thoải, lớp phủ thực vật không dày, tầm thông hướng không bị hạn chế, bản đồ địa hình khu vực tương đối đầy đủ, rõ ràng. 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC Khu vực tuyến đi qua có hệ thống sông, suối không quá lớn, riêng tuyến đi qua cắt qua ba con suối nhỏ. Dọc theo tuyến là lúa nước, lúa nương và bạch đàn trung tuổi do nhân dân sinh sống hai bên đường trồng và khai thác. Điều kiện địa hình nói chung rất thuận lợi cho việc thiết kế và triển khai xây dựng đoạn tuyến. Có thể thiết kế đoạn tuyến theo nhiều phương án từ đó có thể lựa chọn được phương án tối ưu nhất.Đoạn tuyến A – B nằm trong địa bàn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá nên nó mang đặc thù chung của khí hậu vùng Bắc Trung Bộ. Quanh năm khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mùa hạ có gió Lào khô hanh, mùa Đông vẫn chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Đây cũng là khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của bão và mùa bão ở đây tương đối sớm hơn so với các vùng phía Nam. 1.2.2.1 Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình cả năm vào khoảng 22÷ 31 0 C. Nhiệt độ trung bình của các tháng trong năm cũng xấp xỉ như vậy và có biên độ nhiệt nhỏ. - Nhiệt độ thấp nhất từ 17 ÷ 19 0 C - Nhiệt độ cao nhất 38 ÷ 40 0 C Mùa hạ thường kéo dài 3-4 tháng (từ tháng 5-8) kèm theo nhiệt độ cao. Gió Lào khô hanh từ phía Tây Nam thổi về. Tháng nóng nhất là tháng 7 khoảng 30÷35 0 c, biên độ giao động nhiệt độ ngày và đêm khoảng 6 ÷7 0 c. Ngoài ra do ảnh hưởng của gió Lào cho nên tại đây về mùa hè thời tiết rất khắc nghiệt, thường nắng nóng kéo dài cộng với khô hanh. Những tháng giữa mùa đông khá lạnh (từ thành 12 ÷ tháng 2) nhiệt độ giảm dưới 22 0 c. Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bình 17÷19 0 c (giới hạn thấp nhất của nhiệt độ từ 6÷7 0 c). Với chế độ nhiệt như vậy cho nên vùng tuyến đi qua có nhiều khó khăn việc thi công tuyến đường 1.2.2.2. Chế độ mưa Lượng mưa trung bình năm: 2.304,5 mm, số ngày mưa: 156 ÷ 160 ngày. Mùa mưa kéo dài đến 6 tháng từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau. Có 3 tháng mưa lớn nhất là tháng 9, 10 , 11. Lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 40mm . 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC Mùa mưa ít nhất là tháng 2 và kết thúc vào tháng 7. Tháng mưa ít nhất là tháng 2, lượng mưa trung bình khoảng 30÷40mm (số ngày mưa 5÷7ngày). Chế độ mưa biến động rất mạnh trong cả mùa mưa cũng như mùa ít mưa. Phạm vi giao động của lượng mưa toàn năm là ± 1000 mm xung quanh giá trị trung bình . Các số liệu cụ thể thu thập tại các trạm thuỷ văn của vùng được thể hiện trên biểu đồ lượng mưa. 1.2.2.3. Chế độ gió bão Chế độ gió thay đổi theo mùa : + Mùa xuân có gió Nam, Đông nam. + Mùa Hạ có gió Tây (Gió lào và Tây nam). + Mùa thu có gió Đông và Đông nam. + Mùa Đông có gió Đông bắc. Tốc độ gió trung bình cả năm khoảng 2,2m/s. Tốc độ gió lớn nhất xảy ra khi có bão. Bão trong khu vực thường xuất hiện vào khoảng tháng 9, tháng 10. 1.2.2.4. Độ ẩm Thời kỳ khô nhất là các tháng vào mùa hạ, tháng khô nhất là tháng 7 độ ẩm trên dưới 71 ÷ 74%. Độ ẩm trung bình năm khoảng 83÷84%, mùa ẩm ướt kéo dài từ tháng 9 đến tháng 4, có độ ẩm trung bình trên dưới 90%, tháng ẩm nhất là các tháng cuối mùa đông. Chênh lệch độ ẩm tháng ẩm nhất và tháng khô nhất đạt 18÷19%. 1.2.2.5. Mây, nắng Lượng mây trung bình hằng năm khá lớn. Thời kỳ nhiều mây nhất là từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Hai tháng nhiều mây nhất là tháng 11 và tháng 12, hai tháng ít mây nhất là tháng 5 và tháng 6. Cả năm quan sát được 1800 giờ nắng. Thời kỳ ít nắng nhất vào mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 2). Thời kỳ nhiều nắng nhất từ tháng 5 đến tháng 7. Thống kê qua tài liệu thu thập được của trạm khí tượng thuỷ văn được các số liệu về các yếu tố khí hậu theo bảng sau: 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC Hình 1.1: Biểu đồ nhiệt độ và độ ẩm. 10 [...]... yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế Các thiết kế định hình: + Định hình cống tròn BTCT 78-02X 1.3.2.Phạm vi nghiên cứu - Điểm đầu tuyến thuộc địa phận xã Công Chính, huyện Nông Cống Hướng tuyến Điểm cuối tuyến thuộc địa phận xã Công Bình, huyện Nông Cống 1.4.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ VÙNG TUYẾN ĐI QUA 1.4 1 Đặc điểm dân số trong vùng Đoạn tuyến qua địa phận huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa Dân cư trong huyện tương đối... 1.2.4.2Kết luận : - Địa hình: khu vực tuyến đi qua ít rất phức tạp chủ yếu là đồi núi thấp - Cấu trúc: từ kết quả thu thập được cho thấy tuyến đi qua vùng đất nền có sức chịu tải tốt, song cần quan tâm đến đến sự ổn định mái dốc một số nơi 1.3.GIỚI THIỆU DỰ ÁN - Tên dự án: Nâng cấp cải tạo tuyến A-B nằm trong dự án thuộc địa phận huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa, nối 2 xã Công Chính và xã Công Bình - Địa. .. kiện địa chất Toàn bộ đoạn tuyến A – B nằm trong huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá, vì vậy nó mang toàn bộ đặc trưng địa chất khu vực này Căn cứ vào kết quả các lộ trình đo vẽ địa chất công trình, các kết quả khoan đào, kết quả phân tích các mẫu đất trong phòng, địa tầng toàn đoạn có thể được phân chia như sau: gồm các loại đất đá nhỏ: sét , sét pha, cát pha, cát cuội sỏi đá thường gặp là đá sét, bột kết,... (0,77 km/km2 và 2.987km/1000 dân) * Đường tỉnh lộ Trên địa bàn tỉnh có 40 tuyến, tổng chiều dài 999,29 km; được phân bố đều khắp trên địa bàn * Giao thông nông thôn (gồm đường huyện, đường xã, thôn bản) Toàn tỉnh hiện có 16.784 km đường giao thông nông thôn, trong đó 2.081,8 km đường huyện, 4.447,4 km đường xã và 9.989 km đường thôn, song nhìn chung chất lượng thấp Hầu hết các đường liên huyện mới đạt... đạt tiêu chuẩn cấp V và cấp VI 1.4.3.2.Đường sắt Trên địa bàn Thanh Hoá có tuyến đường sắt Thống Nhất chạy dọc tỉnh với chiều dài 92 km và 9 ga, trong đó 2 ga chính (ga Thanh Hoá và ga Bỉm Sơn) và 7 ga phụ (Đò Lèn, Nghĩa Trang, Yên Thái, Minh Khôi,Văn Trai, Khoa Trường và Trường Lâm) Năng lực thông qua trên tuyến là 30 đội tầu/ngày đêm 18 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC 1.4.3.3 Đường thuỷ Thanh Hoá có... giữa Thanh Hóa và thủ đô Hà Nội, giữa Thanh Hóa và Nghệ An rộng lớn nên nó có vị trí hết sức quan trọng 1.4.3.1 Đường bộ Mạng lưới giao thông đường bộ được đầu tư xây phát triển khá đồng bộ gồm quốc lộ, tỉnh lộ, đường đô thị, đường giao thông nông thôn và đường chuyên dùng, với tổng chiều dài 20.149,15 km, đạt mật độ 1,81 km/km2, và 5917km/1000 dân, thuộc loại cao so với các địa phương khác và trung bình. .. chất công trình 22TCN 259-2000 + Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình 96 TCN 43-90 + Quy trình khảo sát thuỷ văn 22 TCN 27- 84 + Quy trình khảo sát địa chất 22 TCN 82 - 85 Các quy trình quy phạm thiết kế: + Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05 + Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06 + Quy trình thiết kế cầu cống theo 22TCN 272-05 + Tiêu chuẩn ngành 22TCN 211-06 - áo đường mềm - Các yêu cầu và. .. khảo sát xác định để lập kế hoạch khai thác nên công nghiệp khai thác và công nghiệp cơ khí còn trong thời kỳ chuẩn bị hình thành Sản xuất công nghiệp chủ yếu là vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm và một số mặt hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ Với thế mạnh của vùng núi đá vôi có chất lượng cao ngành công nghệ sản xuất VLXD phát triển mạnh Thời gian qua Thanh Hóa đã xây dựng được một số nhà máy sản xuất... xác định cấp hạng kĩ thuật, các chỉ tiêu kĩ thuật của tuyến em đã sử dụng các tiêu chuẩn sau: + Đường ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 4054 – 2005 + Đường ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm: 22 TCN 211 – 06 + Thiết kế điển hình cống tròn 553-01-01, 553-01-02 + Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237-01 Ngoài ra còn tham khảo các tài liệu: + Sổ tay thiết kế đường ô tô tập I + Sổ tay thiết kế đường... xe thiết kế được qui đổi ra xe con là : Ntt = 1551 (1+0,07)15-1 =4000 (xcqđ/ng.đêm ) 2.2.2 Lựa chọn quy mô - Căn cứ vào lưu lượng xe thiết kế N t tbnd = 4000(xcqđ/ng.đ) > 3000 (xcqđ/ng.đ) - Căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của các địa phương mà tuyến đi qua - Căn cứ vào quy phạm của Bộ GTVT TCVN 4054 - 2005 21 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CTGTCC Quyết định chọn: + Cấp hạng kỹ thuật của tuyến . đoạn tuyến thuộc địa phận xã Công Bình và Công Chính, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Đồ án gồm ba phần: - Phần thứ nhất: Thiết kế cơ sở nâng cấp, cải tạo tuyến đường A-B - Phần thứ hai: Thiết. dốc một số nơi. 1.3.GIỚI THIỆU DỰ ÁN - Tên dự án: Nâng cấp cải tạo tuyến A-B nằm trong dự án thuộc địa phận huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa, nối 2 xã Công Chính và xã Công Bình. - Địa điểm: huyện. Điểm cuối tuyến thuộc địa phận xã Công Bình, huyện Nông Cống 1.4.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ VÙNG TUYẾN ĐI QUA 1.4 .1. Đặc điểm dân số trong vùng Đoạn tuyến qua địa phận huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Dân

Ngày đăng: 20/06/2015, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I

  • THIẾT KẾ CƠ SỞ

    • CHƯƠNG 1

    • GIỚI THIỆU CHUNG

      • 1.1. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG

      • 1.2.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TUYẾN ĐI QUA

        • 1.2.1Điều kiện địa hình

          • 1.2.2.1 Nhiệt độ

          • 1.2.2.2. Chế độ mưa

          • 1.2.2.3. Chế độ gió bão

          • 1.2.2.4. Độ ẩm

          • 1.2.2.5. Mây, nắng

          • 1.2.3 Điều kiện địa chất

          • 1.2.4 Vật liệu xây dựng

            • 1.2.4.1.Mỏ vật liệu :

            • 1.2.4.2Kết luận :

            • 1.3.GIỚI THIỆU DỰ ÁN

              • 1.3.1. Những căn cứ và tài liệu liên quan.

              • 1.3.2.Phạm vi nghiên cứu

              • 1.4.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ VÙNG TUYẾN ĐI QUA

                • 1.4 .1. Đặc điểm dân số trong vùng

                • 1.4 .2. Tình hình kinh tế, xã hội và văn hóa trong vùng

                  • 1.4.2.1. Công nghiệp

                  • 1.4.2.2 . Nông, Lâm, Ngư nghiệp

                  • 1.4.2.3. Du lịch

                  • 1.4.2.4. Tình hình hiện tại và khả năng kinh tế của khu vực.

                  • 1.4 .3 .Mạng lưới GTVT trong vùng và quy hoạch trong tương lai

                    • 1.4.3.1. Đường bộ

                    • 1.4.3.2.Đường sắt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan