Bài giảng kỹ thuật sinh sản gia súc

198 1.1K 2
Bài giảng kỹ thuật sinh sản gia súc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN II KỸ THUẬT SINH SẢN GIA SÚC CHƯƠNG V KỸ THUẬT THỤ TINH NHÂN TẠO GIA SÚC 5.1. KHÁI NIỆM  là biện pháp kỹ thuật mà con người khai thác tinh dịch từ con đực rồi dùng các dụng cụ chuyên dụng và thích hợp để đưa tinh trùng tới gặp TB trứng ở vị trí và thời điểm thích hợp.  gồm 2 cách: - TTNT invivo - TTNT invitro Thụ tinh invivo: đưa tinh trùng vào thân tử cung bằng dụng cụ thích hợp trong thời gian và kỹ thuật thích hợp  tinh trùng chắc chắn sẽ nhanh chóng đến thụ tinh với trứng. Thụ tinh invitro: trứng và tinh trùng đều đã thành thục, chúng sẽ thụ tinh với nhau trong ống nghiệm và hợp tử mới được tạo thành sẽ phát triển trong tủ nuôi tế bào. 5.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA KỸ THUẬT THỤ TINH NHÂN TẠO - Học thuyết thụ tinh - Học thuyết thần kinh - Học thuyết di truyền 5.2.1. Học thuyết thụ tinh - Thực chất quá trình SS hữu tính là sự đồng hoá phức tạp giữa 2 loại TB SD. - Điều kiện để đạt được kết quả thụ tinh: các TB SD đực và cái đã thành thục và đang còn khả năng thụ thai  gặp nhau, đồng hoá nhau trong điều kiện thích hợp.  KT TTNT có thể thoả mãn được điều kiện này. 5.2.2. Học thuyết thần kinh Có 2 loại phản xạ: PXCĐK - PXKĐK Tinh dịch thu được trong TTNT là kết quả của quá trình thiết lập các PXCĐK trên cơ sở PXSD tự nhiên (PXKĐK) của con đực.  tinh dịch thu được trong TTNT là tinh dịch có chất lượng tốt, có khả năng thụ thai cao như PXKĐK 7.2.3. Học thuyết di truyền Sự di truyền các đặc điểm của thế hệ trước cho thế hệ sau được quy định trong gen của NST nằm trong nhân TB, chỉ có tinh trùng khoẻ mạnh mới có khả năng thụ tinh với trứng  KT TTNT tạo điều kiện cho tinh trùng gặp trứng mà không làm ảnh hưởng tới nhân mật mã di truyền vẫn được đảm bảo. 5.3. LỢI ÍCH CỦA KT TTNT 5.3.1. Với công tác giống gia súc + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền giống, lai tạo giống + Giảm chi phí do việc nhập nội đực giống tốt + Nâng cao hiệu quả sinh sản của đực giống 5.3. LỢI ÍCH CỦA KT TTNT (tiếp) 5.3.1. Với công tác giống gia súc (tiếp) + Thành lập được ngân hàng tinh dịch bảo quản lâu dài tinh dịch  trao đổi, vận chuyển dễ dàng, tạo điều kiện mở rộng không gian của việc cải tạo giống một cách nhanh chóng và làm tư liệu lai tạo giống. + Có thể nhanh chóng đánh giá được phẩm chất đực giống. [...]... - Ống nghiệm có vạch chia thể tích (gia súc phóng tinh ít) - Chai hoặc lọ có vạch chia thể tích (gia súc phóng tinh nhiều) 5.6.2 Yêu cầu kỹ thuật + Nhiệt độ thích hợp để kích thích đực giống, thường cao hơn thân nhiệt 0,50C và phụ thuộc vào từng cá thể và mùa vụ + Phải có áp lực thích hợp + Phải có độ trơn thích hợp + Phải tuyệt đối vô trùng 5.6.3 Huấn luyện gia súc nhảy giá  là thành lập cho g/s... tốt nhất và thuần khiết nhất trong 1 lần lấy tinh + Phương pháp lấy tinh phải an toàn cho người và con vật + Trang thiết bị không quá phức tạp, kỹ thuật phải đơn giản, dễ áp dụng trong thực tiễn sản xuất, dễ vô trùng, thoả mãn về sinh lý cho đực giống 5.5 KỸ THUẬT LẤY TINH (tiếp) 5.5.2 Các phương pháp lấy tinh - Phương pháp hải miên - Phương pháp âm đạo - Phương pháp dùng túi - Phương pháp cơ giới (massage)... từng loài gia súc Trên lớp vỏ ngoài có van để đổ nước và bơm không khí vào, và có các đai để cố định ruột ÂĐG VỎ ÂM ĐẠO GIẢ 5.6.1.2 Ruột âm đạo giả Ruột ÂĐG làm bằng cao su mềm, có khả năng đàn hồi Đường kính của ruột ÂĐG nhỏ hơn đường kính của vỏ ÂĐG, nhưng lại dài hơn vỏ ÂĐG 10 – 15cm Kích thước âm đạo giả dùng để lấy tinh của một số loài gia súc: Vỏ âm đạo giả Ruột âm đạo giả Loài gia súc Dài (cm)... đực giống về di truyền, về thú y sẽ lan rộng rất nhanh trong thực tiễn sản xuất 5.4 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA KT TTNT (tiếp) - Đòi hỏi đội ngũ kỹ thuật có chuyên môn, tay nghề, yêu nghề và trung thực - Trang thiết bị và vốn ban đầu đòi hỏi cao hơn, tốn kém hơn - Đòi hỏi thời gian lâu hơn - Là con dao 2 lưỡi nếu như công tác thú y kém 5.5 KỸ THUẬT LẤY TINH 5.5.1 Các yêu cầu cơ bản của việc lấy tinh + Lấy được... + Giảm được số lượng đực giống cần nuôi + Nâng cao được phẩm chất đời sau một cách nhanh nhất  tăng nhanh sản phẩm chăn nuôi cho xã hội + Đảm bảo được tỷ lệ sinh sản của đàn cái 5.3 LỢI ÍCH CỦA KT TTNT (tiếp) 5.3.3 Về công tác thú y Có thể tránh được sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng thông qua đường SD 5.4 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA KT TTNT - Do làm giảm số lượng đực giống  thu nhỏ, đơn... định người, thời gian và địa điểm huấn luyện, nên huấn luyện vào lúc trời mát, yên tĩnh, người huấn luyện cần ôn hòa, kiên trì, khéo léo 5.6.3.3 Chế độ lấy tinh thích hợp  bảo vệ sức khoẻ và kéo dài thời gian sử dụng đực giống  phụ thuộc vào loài, giống, trạng thái sức khoẻ của con vật, nhu cầu sử dụng, chế độ dinh dưỡng, mùa vụ: Bò, Lợn ngoại: 3 - 4 ngày 1 lần Lợn nội: 4- 5 ngày 1 lần Gia cầm: 2 lần... sau đó lấy vật đặt ra, vắt nhẹ sẽ thu được tinh dịch 5.5.2.2 Phương pháp âm đạo Cho con đực giao phối với con cái như bình thường Ngay sau đó dùng dụng cụ chuyên dụng hút tinh dịch từ âm đạo con cái 5.5.2.3 Phương pháp dùng túi Có thể dùng túi được chế tạo từ bong bóng lợn, trâu hoặc bằng cao su mềm Cho con đực giao phối với con cái, sau đó thu toàn bộ tinh dịch từ túi hứng tinh 5.5.2.4 Phương pháp cơ... nhu cầu sử dụng, chế độ dinh dưỡng, mùa vụ: Bò, Lợn ngoại: 3 - 4 ngày 1 lần Lợn nội: 4- 5 ngày 1 lần Gia cầm: 2 lần / tuần Ngựa trong mùa động dịch: ngày 1 lần, 7 ngày nghỉ 1 ngày Dê, cừu trong mùa sinh sản: 4-6 lần 1 ngày 5.7 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH 5.7.1 Dinh dưỡng, chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc và quản lý 5.7.1.1 Dinh dưỡng * Dinh dưỡng kém  chậm thành thục tính... nơi, tránh chúng đánh, cắn lẫn nhau 5.7.1.4 Chế độ chăm sóc + Thường xuyên quan sát tình trạng ăn uống đi lại, nhịp thở, phân, nước tiểu của đực giống + Cần chú ý công tác vệ sinh tắm chải cho đực giống + Đặc biệt chú ý vệ sinh vùng bao quy đầu, 2 dịch hoàn và sự nguyên vẹn của da dịch hoàn + Vận động: đóng vai trò quan trọng  cơ thể đực giống săn chắc, không quá béo Chế độ vận động: 2 hình thức... thần kinh được đưa vào huấn luyện Nên huấn luyện lợn đực: 5 – 7 tháng tuổi; ngựa, trâu: 24 – 30 tháng tuổi; bò: 18 – 24 tháng tuổi; cừu: 6 – 9 tháng tuổi 5.6.3.2 Phương pháp huấn luyện * Phương pháp sinh vật: Dùng con cái đang động dục cố định vào giá nhảy rồi cho con đực cần huấn luyện vào; khi con đực nhảy lên giá, người huấn luyện phải nhanh chóng, kịp thời khéo léo đưa dương vật đực giống vào . PHẦN II KỸ THUẬT SINH SẢN GIA SÚC CHƯƠNG V KỸ THUẬT THỤ TINH NHÂN TẠO GIA SÚC 5.1. KHÁI NIỆM  là biện pháp kỹ thuật mà con người khai thác tinh dịch từ con. Trang thiết bị không quá phức tạp, kỹ thuật phải đơn giản, dễ áp dụng trong thực tiễn sản xuất, dễ vô trùng, thoả mãn về sinh lý cho đực giống 5.5. KỸ THUẬT LẤY TINH (tiếp) 5.5.2. Các phương. TTNT 5.3.1. Với công tác giống gia súc + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền giống, lai tạo giống + Giảm chi phí do việc nhập nội đực giống tốt + Nâng cao hiệu quả sinh sản của đực giống 5.3.

Ngày đăng: 19/06/2015, 18:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 5.3. LỢI ÍCH CỦA KT TTNT (tiếp) 5.3.1. Với công tác giống gia súc (tiếp)

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 5.4. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA KT TTNT (tiếp)

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan