giao an phu dao toan 6

34 302 3
giao an phu dao toan 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 18 Ngày soạn: 10/12/09 Tiết 17 Ngày dạy: 12/12/09 Chủ đề: ÔN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trong chương. Nâng cao khả năng vận dụng các kiến thức đã học để giải toán. * Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Trò: Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới. * Thày: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ. Hệ thống câu hỏi III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1( Kiểm tra bài cũ) lồng vào phần ôn tập Hoạt động 2 (Ôn tập lí thuyết) (10 phút) - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức - Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ - Khi nào đơn thức A M B - Khi nào đa thức A M B -GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3 (Bài tập) (33 phút) * Giải bài 75a, 76a 5x 2 (3x 2 – 7x + 2) = ? (2x 2 – 3x)(5x 2 – 2x + 1) = ? - 2 HS trả lới - HS thức hiện vào vở , từng nhóm HS kiểm tra lẫn nhau - HS trả lời -HS trả lời - HS tiếp thu - HS hoạt động nhóm A. Lý thuyết 1. Phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức A(B + C) = AB + AC (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD 2. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ 3. Phép chia các đa thức B. Bài tập Bài 75 – 76 Tr 33 – SGK 75a, 5x 2 (3x 2 – 7x + 2) = 15x 4 – 35x 3 + 10x 2 76a, (2x 2 – 3x)(5x 2 – 2x + 1) =2x 2 (5x 2 -2x +1) -3x (5x 2 -2x Năm học 2009 – 2010 * Giải bài 77a - Để tính giá trị của biểu thức M = x 2 + 4y 2 – 4xy tại x = 18 và y = 4 ta làm như thế nào ? - Biểu thức M có dạng của hằng đẳng thức nào ? * Giải bài 79 - Có những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử - Đối với bài toán này ta sử dụng phương pháp nào a, x 2 – 4 + (x - 2) 2 b, x 3 – 2x 2 + x – xy 2 Hoạt động 4 (Củng cố) - Củng cố qua từng phần các nhóm nhận xét bài của nhau - Rút gọn biểu thức M (A – B) 2 - HS trả lời - HS trả lời - HS lên bảng làm - HS theo dõi b, x 3 – 2x 2 + x – xy 2 = x[(x 2 – 2x + 1) – y 2 ] = x[(x – 1) 2 – y 2 ] = x(x – 1 + y)(x – 1 – y) - HS lắng nghe +1) = 10x 4 – 4x 3 + 2x 2 -15x 3 + 6x 2 – 3x = 10x 4 -19x 3 + 8x 2 – 3x Bài 77a Tr 33 – SGK M = x 2 + 4y 2 – 4xy = (x – 2y) 2 (*) thay x = 18 và y = 4 vào (*) ta có (18 – 2.4) 2 = 10 2 = 100 Vậy giá trị của M là 100 Bài 79 Tr 33 – SGK a, x 2 – 4 + (x - 2) 2 = (x 2 – 2 2 ) + (x - 2) 2 = (x + 2)(x – 2) + (x – 2) 2 = (x - 2) (x + 2 + x – 2) = 2x(x – 2) b, x 3 – 2x 2 + x – xy 2 = x[(x 2 – 2x + 1) – y 2 ] = x[(x – 1) 2 – y 2 ] = x(x – 1 + y)(x – 1 – y) 4. Hướng dẫn về nhà : Hoạt Động 5 (2phút) - Xem lại các bài tập vừa giải - Làm bài tập 75b,76b,77b tr33-SGK IV. Rút kinh nghiệm: Năm học 2009 – 2010 Tuần 20 Ngày soạn: Tiết 19 Ngày dạy: /0 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH Tiết 1: phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS nắm được dạng tổng quát của phương trình một ẩn và phương trình bậc nhất một ẩn, biết cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận dạng, kĩ năng biến đổi để giải phương trình. 3) Thái độ: vận dụng được cách giải để giải phương trình bậc nhất một ẩn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: phấn màu, thước thẳng 2. Học sinh: giấy nháp, học bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : (lồng vào bài) 3. Bài mới : HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: - Phương trình một ẩn là phương trình có dạng như thế nào ? - A(x), B(x) là gì ? - Ghi dạng tổng quát lên bảng - Yêu cầu HS lấy ví dụ - Nhận xét các phương trình học sinh vừa lấy - Trả lời : A(x) = B(x) - A(x), B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x - Lấy ví dụ - Theo dõi 1) Phương trình một ẩn: Dạng tổng quát A(x) = B(x) Trong đó A(x), B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x * HĐ2: - Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? - Ghi dạng tổng quát lên bảng. - Yêu cầu HS lấy ví dụ - Nhận xét ví dụ HS vừa lấy - Cho HS nhắc lại hai quy tắc : chuyển vế và nhân với một số - Trả lời: ax+b=0 (a ≠ 0) - Ghi bài - Lấy ví dụ - Theo dõi - Nhắc lại hai quy tắc 2) Phương trình bậc nhất một ẩn: ax+ b =0 (a ≠ 0) * HĐ3: - Cho HS làm bài tập 1 - Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm bài tập 2 - Ghi đề bài - Trả lời: HS1: trả lời câu a,b,c ( câu a,c là phương trình bậc nhất) - HS2: trả lời câu d,e,g (câu d,g là phương trình bậc nhất) - Nhận xét bài của bạn - Tiếp thu B ài t ập 1: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau: a) 2+x=0 b) x+x 2 =0 c) 2-3y=0 d) 3t=0 e) 0x+5=0 g) 3x=-6 Bài tập 2: Giải phương trình Năm học 2009 – 2010 - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm a) 15x+5=0 15x=-5 x= 5 15 − x= 1 3 − Vậy Phương trình có tập nghiệm S={ 1 3 − } b) 2x+4=x-2 2x-x=-2-4 3x=-6 x= 6 3 − x=-2 Vậy Phương trình có tập nghiệm S={ -2} - Nhận xét a) 15x+5=0 b) 2x+4=x-2 4) Củng cố: * HĐ4: - Dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn ? - Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. 5) Dặn dò: * HĐ5: - Về nhà lấy ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn và giải phương trình đó - Ôn tập về phương trình đưa được về dạng ax+b=0 IV) Rút kinh nghiệm: Tuần 21 Ngày soạn: 04/01/10 Tiết 20 Ngày dạy: 05 /01/10 Chủ đề: PHƯƠNH TRÌNH Tiết 2: Phương trình đưa được về dạng ax+b = 0 I. Mục tiêu: Năm học 2009 – 2010 * Kiến thức: HS nắm vững phương pháp giải phương trình, áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể để đưa các phương trình đã cho về dạng phương trình tích. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biến đồi phương trình dựa vào hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế ? - Cho HS nhắc lại quy tắc nhân ? - Nêu các bước giải phương trình đưa được về dạng phương trình ax+b=0 ? - Nhận xét và nhắc lại các bước giải - Nhắc lại quy tắc - Nhắc lại quy tắc - Nêu: B1: Thực hiện các phép tính bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng bỏ mẫu B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế B3: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được - Tiếp thu 1.Các bước giải cơ bản: B1: Thực hiện các phép tính bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng bỏ mẫu B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế B3: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được * HĐ2: - Cho HS làm bài tập 1 - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Tìm hiểu và ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm: HS1: a. 5-(x-6)=4.(3-2x) 5-x+6 = 12-8x -x +8x=12-5-6 7x=1 x= 1 7 Vậy tập nghiệm của PT đã cho S = { 1 7 } b. -6.(1,5-2x) = 3.(-1,5 +2x) - 9+12x = -4,5+6x 12x-6x = -4,5+9 6x = 4,5 x= 4,5:6 x= 0,75 2. Luyện tập: Bài tập 1: Giải các phương trình: a. 5-(x-6)=4.(3-2x) b. -6.(1,5-2x) = 3.(-1,5 +2x) Năm học 2009 – 2010 - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập 2 - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy. - Theo dõi, hướng dẫn cho HS làm - Giúp đỡ HS yếu kém - Nhận xét bài làm của HS Vậy tập nghiệm của PT đã cho S = { 0,75} - Nhận xét - Tìm hiểu và ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm: HS1: a. 7 1 16 2 6 5 x x x − − + = ⇔ 5(7 1) 60 6(16 ) 30 30 x x x− + − = ⇔ 35x-5+60x = 96-6x ⇔ 35x+60x+6x = 96+5 ⇔ 101x = 101 ⇔ x=1 Vậy S={1} Bài tập 2: Giải các phương trình: a. 7 1 16 2 6 5 x x x − − + = b. 5 6 4.(0,5 1,5 ) 3 x x − − = − ⇔ 12(0,5 1,5 ) 5 6 3 3 x x− − = − ⇔ 6-18x = 5x-6 ⇔ 6+6 = 5x+18x ⇔ 12 = 23x ⇔ x = 12 23 ⇔ Vậy S={ 12 23 } * HĐ3: Củng cố: - Các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Tiếp thu * HĐ4: Dặn dò: - Ôn tập về phương trình tích - Ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 22 Ngày soạn: 10/01/10 Tiết 21 Ngày dạy: 12/01 /10 Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH Tiết 3: Phương trình tích I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững dạng phương trình tích và cách giải phương trình tích * Kĩ năng: Rèn luyên kĩ năng giải phương trình, kĩ năng biến đổi, tính toán * Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Phấn màu, thước thẳng * Trò: Ôn và làm bài tập về phương trình tích. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Năm học 2009 – 2010 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Ôn tập - Phương trình tích là phương trình có dạng như thế nào ? - Để giải phương trình tích A(x).B(x) = 0 ta làm như thế nào ? - Nhắc lại cách giải phương trình tích. - Trả lời: A(x).B(x) = 0 - Trả lời: A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 - Tiếp thu 1. Dạng tổng quát và cách giải: A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 * HĐ2: Luyện tập - Cho HS làm bài tập 1 - Yêu cầu ba HS lên bảng trình bầy. - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm bài tập 2 - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Ghi đề bài - Ba HS lên bảng làm HS1: a. 2x.(x-3)+5.(x-3) = 0 ⇔ (x-3).(2x-5) = 0 ⇔ x-3 = 0 hoặc 2x-5 = 0 1) x-3 = 0 ⇔ x=3 2) 2x-5=0 ⇔ 2x=5 ⇔ x=5:2 ⇔ x=2,5 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S{2,5;3} b. (x 2 -4)+(x-2)(3-2x) = 0 ⇔ (x-2)(x+2)+(x-2)(3-2x)=0 ⇔ (x-2)[(x+2)+(3-2x)]=0 ⇔ (x-2)(5-x)=0 ⇔ (x-2)=0 hoặc (5-x)=0 1) x-2=0 ⇔ x=2 2) 5-x=0 ⇔ x=5 vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S={2;5} c. x.(2x-7)-2(2x-7) = 0 ⇔ (2x-7)(x-2) = 0 ⇔ 2x-7 = 0 hoặc x-2 = 0 1) 2x-7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 7/2 2) x-2 = 0 ⇔ x = 2 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S = {2;7/2} - Tiếp thu - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm a. x 3 – 3x 2 +3x – 1 = 0 ⇔ (x-1) 3 = 0 2. Luyện tập: Bài tập 1: Giải phương các trình : a. 2x.(x-3)+5.(x-3) = 0 b. (x 2 -4)+(x-2)(3-2x) = 0 c. x.(2x-7) -4x+14 = 0 Giải: a. 2x.(x-3)+5.(x-3) = 0 ⇔ (x-3).(2x-5) = 0 ⇔ x-3 = 0 hoặc 2x-5 = 0 1) x-3 = 0 ⇔ x=3 2) 2x-5=0 ⇔ 2x=5 ⇔ x=5:2 ⇔ x=2,5 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S{2,5;3} b. (x 2 -4)+(x-2)(3-2x) = 0 ⇔ (x-2)(x+2)+(x-2)(3-2x)=0 ⇔ (x-2)[(x+2)+(3-2x)]=0 ⇔ (x-2)(5-x)=0 ⇔ (x-2)=0 hoặc (5-x)=0 1) x-2=0 ⇔ x=2 2) 5-x=0 ⇔ x=5 vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S={2;5} Bài tập 2: Giải các phương trình: a. x 3 – 3x 2 +3x – 1 = 0 b. 2x 3 +6x 2 = x 2 – 3x Giải: a. x 3 – 3x 2 +3x – 1 = 0 ⇔ (x-1) 3 = 0 Năm học 2009 – 2010 - HD cách phân tích câu b - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS ⇔ x – 1 = 0 ⇔ x = 1 b. 2x 3 +6x 2 = x 2 – 3x ⇔ 2x 3 +5x 2 +3x = 0 ⇔ (2x 3 +2x 2 ) + (3x 2 +3x) = 0 ⇔ 2x 2 (x+1) + 3x(x+1) = 0 ⇔ x(x+1)(2x+3) = 0 ⇔ x = 0 ; x = -1; x = 3 2 − - Nhận xét bài làm của bạn - Tiếp thu ⇔ x – 1 = 0 ⇔ x = 1 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S={1} b. 2x 3 +6x 2 = x 2 – 3x ⇔ 2x 3 +5x 2 +3x = 0 ⇔ (2x 3 +2x 2 ) + (3x 2 +3x) = 0 ⇔ 2x 2 (x+1) + 3x(x+1) = 0 ⇔ x(x+1)(2x+3) = 0 ⇔ x = 0 ; x = -1; x = 3 2 − Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S={ 3 2 − ;-1;0} * HĐ3: Củng cố: - Cách phân tích một phương trình về phương trình tích - Tiếp thu * HĐ4: Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 17-18 - Ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 23 Ngày soạn: 17/01/10 Tiết 22 Ngày dạy: 19/01/10 Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH Tiết 4: Phương trình chứa ẩn ở mẫu I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm vững cách tìm điều kiện của ẩn và các bước giải phương phương trình chứa ẩn ở mẫu. - HS vận dụng để giải được các phương trình chứa ẩn ở mẫu. * Kĩ năng: - Rèn luyên kĩ năng giải phương trình, kĩ năng biến đổi, tính toán * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Phấn màu, thước thẳng * Trò: Ôn và làm bài tập về phương trình chứa ẩn ở mẫu. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Ôn tập: - Tìm điều kiện xác định - Trả lời: Tìm và loại trừ I. Lí thuyết: Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Năm học 2009 – 2010 của phương trình là gì ? - Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? những giá trị làm cho mẫu bằng 0 - Nêu các bước giải (SGK trang 21) * HĐ2: Luyện tập: - Cho HS làm bài tập 33 SGK trang 23 - Yêu cầu một HS tìm ĐKXĐ của phương trình - Cho một HS lên bảng giải phương trình - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu, kém - Cho HS nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS - Cho HS làm tiếp bài tập 32 SGK - Cho HS tìm ĐKXĐ của phương trình - Yêu cầu một HS lên bảng giải - Theo dõi, giúp HS yếu, kém - Cho HS nhận xét - Nhận xét sửa sai cho - Tìm hiểu đề - Tìm ĐKXĐ của phương trình - Một HS lên bảng làm còn lại làm ra nháp - Nhận xét -Tiếp thu - Tìm hiểu đề - Tìm ĐKXĐ : 0x ≠ - Một HS lên bảng làm 2 1 1 2 ( 2)( 1)x x x + = + + 2 2 1 ( 2)[1 ( 1)] 0 1 ( 2)( ) 1 2 0 x x x x x ⇔ + − + = ⇔ + − ⇔ + = Hoặc x 2 = 0 1 ; 0 2 x x⇔ = − = - Nhận xét Bài tập 33 SGK trang 23: 3 1 3 2 3 1 3 a a a a − − + = + + Giải: ĐKXĐ: a 1 3 − ≠ ; a 3≠ − ⇔ (3 1)( 3) ( 3)(3 1) 2 (3 1)( 3) a a a a a a − + + − + = + + ⇔ (3a – 1) (a + 3) + ( a – 3) ( 3a + 1) = 2 (3a + 1) ( a + 3) ⇔ 6a 2 – 6 = 6a 2 + 20a + 6 ⇔ 20 a = -12 ⇔ a = 3 5 − (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy phương trình có nghiệm a = 3 5 − Bài tập 32 SGK trang 23: Giải phương trình: 2 1 1 2 ( 2)( 1)x x x + = + + Giải: ĐKXĐ: 0x ≠ 2 1 1 2 ( 2)( 1)x x x + = + + 2 2 1 ( 2)[1 ( 1)] 0 1 ( 2)( ) 1 2 0 x x x x x ⇔ + − + = ⇔ + − ⇔ + = Hoặc x 2 = 0 1 ; 0 2 x x⇔ = − = Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {-1/2;0} Năm học 2009 – 2010 HS - Tiếp thu * HĐ3: Củng cố: - Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu - Nhắc lại * HĐ4: Dặn dò: - Làm bài tập còn lại trang 23 SGK - Tìm hiểu bài tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Ghi nhận - Ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 24 Ngày soạn: 25/01/10 Tiết 23 Ngày dạy: 26/01/10 Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH Tiết 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm vững cách tìm điều kiện của ẩn và các bước giải phương phương trình chứa ẩn ở mẫu. - HS vận dụng để giải được các phương trình chứa ẩn ở mẫu. * Kĩ năng: - Rèn luyên kĩ năng giải phương trình, kĩ năng biến đổi, tính toán * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Phấn màu, thước thẳng * Trò: Ôn và làm bài tập về phương trình chứa ẩn ở mẫu. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Luyện tập - Cho HS làm bài tập 1 - Cho HS lên bảng tìm ĐKXĐ của phương trình - Yêu cầu hai HS lên bảng giải phương trình - Ghi đề bài - Tìm ĐKXĐ: - Hai HS lên bảng làm HS1: a. ĐKXĐ: 2; 2x x≠ − ≠ Bài tập 1: Giải các phương trình sau: a. 1 3 5 2 3 (2 3)x x x x − = − − b. 2 2 1 1 2( 2) 2 2 4 x x x x x x + − + − = − + − Giải: a. ĐKXĐ: 2; 2x x≠ − ≠ 1 3 5 2 3 (2 3)x x x x − = − − Năm học 2009 – 2010 [...]... sau đây hai năm tuổi của mẹ An gấp 3 lần tuổi An Giải: Gọi tuổi của An hiện nay là x (tuổi) điều kiện x > 0 Tuổi của An cách đây 3 năm là : x - 3 (tuổi) Tuổi của An sau đây hai năm là x + 2 (tuổi) Tuổi của mẹ An hiện nay là 4x 9 (tuổi) Tuổi của mẹ An cách đây 3 năm là 4 (x + 3) (tuổi) Tuổi của mẹ An sau đây hai năm là: 3 (x + 2) (tuổi) Vì hiệu số giữa tuổi mẹ An và tuổi An khơng thay đổi qua các năm... 1) = 100x x = 6 thỏa mãn điều kiện đặt ra Vậy số ngày dệt theo kế hoạch là 6 (ngày) ⇔ 120x − 120 = 100x Tổng số mét vải phải dệt theo ⇔ 20x = 120 kế hoạch là 100 .6 = 60 0 (m) ⇔x =6 - Cho HS các nhóm nhận xét - Nhận xét bổ sung x = 6 thỏa mãn điều kiện đặt ra bài làm của nhau Vậy số ngày dệt theo kế hoạch là 6 (ngày) Tổng số mét vải phải dệt theo kế - Đọc đề và ghi vào vở hoạch là 100 .6 = 60 0 (m) - Cho... của hình chữ nhật nhật ban đầu là x (m) (ĐK: x ban đầu là x (m) (ĐK: x > 0) ban đầu là x (m) (ĐK: x > 0) > 0) - Chiều rộng của hình chữ nhật ban - Biểu diễn các đại lượng chưa - Chiều rộng của hình chữ đầu là biết theo ẩn? nhật ban đầu là 320 − 2.x = 160 − x (m) - Khi đó theo đề bài thì ta có 320 − 2.x 2 = 160 − x (m) mối liên hệ nào? Và lập được - Diện tích của hình chữ nhật ban 2 phương trình nào?... (f) Năm học 2009 – 2010 ⇔ 4x − 12 − x + 3 = 3x + 6 − x − 2 (x+2) ⇔ 4x − 12 − x + 3 = 3x + 6 − x − 2⇔ 4x − x − 3x + x = 6 − 2 + 12 − 3 ⇔ 4x − x − 3x + x = 6 − 2 + 12 − 3 x = 13 ⇔ ⇔ x = 13 (thoản mãn điều kiện) * x = 13 thoản mãn điều kiện Vậy tuổi của An hiện nay là 13 Vậy tuổi của An hiện nay là (tuổi) 13 (tuổi) Tuổi của mạ An hiện nay là: Tuổi của mạ An hiện nay là: 4.13 - 9 = 43 (tuổi) 4.13 - 9 =... mẹ An cách đây 3 năm là 4 (x + 3) (tuổi) Tuổi của mẹ An sau đây hai năm là: - Lập phương trình của 3 (x + 2) (tuổi) bài tốn? * Vì hiệu số giữa tuổi mẹ An và tuổi An khơng thay đổi qua - Giải phương trình và các năm Ta có phương trình: trả lời bài tốn? 4(x - 3) - (x - 3) = 3 (x+2) Năm học 2009 – 2010 Ghi bảng Bài 1> Tính tuổi của An và mẹ An biết rằng cách đây 3 năm tuổi của mẹ An gấp 4 lần tuổi An. .. là: 16 - x Theo bài ra ta có phương Số lần bài kiểm tra đạt điểm 10 - Lập phương trình? trình: là: 16 1.2 + 2.2 + 3.3 + 4 .6 + 5.x + 6. 5 + 7.3 - x Theo bài ra ta có phương trình: 40 1.2 + 2.2 + 3.3 + 4 .6 + 5.x + 6. 5 + 7.3 8.2 + 9.1 + 10.( 16 − x ) + = 5,0 40 40 - Giải phương trình và 8.2 + 9.1 + 10.( 16 − x ) ⇔ −5x = −75 trả lời bài tốn? + = 5,0 40 ⇔ x = 15 ⇔ −5x = −75 x = 15 thỏa mãn điều kiện Vậy số... đường CB là 30 - x (km) Thời gian người đó đi qng đường AC là - Hồn thành bài tập trên? x (h) 30 Thời gian người đóđi qng đường CB là 30 - x (h) 20 Thời gian đi tổng cộng là 1 giờ 10 phút nên ta có phương trình: x 30 - x 7 + = 30 20 6 Giải phương trình: 2x + 3(30 - x) = 70 ⇔ 2x + 90 - 3x = 70 ⇔ -x = -20 ⇔ x = 20 ban đầu là 90 (m) chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là 160 - 90 = 70 (m) Bài 2> ( Đưa... Gọi thời gian lớp 8B làm thành trong 6 giờ Nếu làm riêng trình bày riêng xong cơng việc là x (h), mỗi lớp phải mất bao nhiêu thời x >6 gian? Cho biết năng suất của lớp Tgian làm Năng 1 - Thì trong 1h làm riêng, lớp riêng suất 1h 8A bằng 1 năng suất của lớp 1 2 3 8A 8B làm được (CV) 8B x 2x 1 3 Giải: Gọi thời gian lớp 8B làm 1 8B x - Do NS lớp 8A bằng 1 = riêng xong cơng việc là x (h), x >6 2 2 x Thì... 2009 – 2010 Cả 2 6 1 6 3 1 3 = (CV) 2 x 2x làm được - Trong 1h cả 2 lớp làm 1 6 1 (CV) x 1 2 Do NS lớp 8A bằng 1 = 3 NS 2 (CV) - Theo bài ra, ta có PT: 1 3 1 + = x 2x 6 - Theo bài ra ta có phương trình nào? lớp 8B, nên trong 1h làm riêng, lớp 8A làm được : 3 1 3 = (CV) 2 x 2x - Giải ptr có x = 15 > 6 (Thỏa mãn điều kiện.) - Vậy nếu làm riêng lớp 8B mất 15 h - 1h lớp 8A làm được 1 (CV) 6 1 3 1 + = Theo... - Gọi tuổi của An hiện nay là x (tuổi) điều kiện x > 0 - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết? HĐ của trò - HS đọc đề và tóm tắt đề - HS lần lượt làm theo u cầu của giáo viên và 1 HS lên làm như sau: * Gọi tuổi của An hiện nay là x (tuổi) điều kiện x > 0 Tuổi của An cách đây 3 năm là : x - 3 (tuổi) Tuổi của An sau đây hai năm là x + 2 (tuổi) Tuổi của mẹ An hiện nay là . 7 1 16 2 6 5 x x x − − + = ⇔ 5(7 1) 60 6( 16 ) 30 30 x x x− + − = ⇔ 35x-5 +60 x = 96- 6x ⇔ 35x +60 x+6x = 96+ 5 ⇔ 101x = 101 ⇔ x=1 Vậy S={1} Bài tập 2: Giải các phương trình: a. 7 1 16 2 6 5 x x x −. 5-(x -6) =4.(3-2x) 5-x +6 = 12-8x -x +8x=12-5 -6 7x=1 x= 1 7 Vậy tập nghiệm của PT đã cho S = { 1 7 } b. -6. (1,5-2x) = 3.(-1,5 +2x) - 9+12x = -4,5+6x 12x-6x = -4,5+9 6x = 4,5 x= 4,5 :6 x=. Bài 1> Tính tuổi của An và mẹ An biết rằng cách đây 3 năm tuổi của mẹ An gấp 4 lần tuổi An và sau đây hai năm tuổi của mẹ An gấp 3 lần tuổi An. Giải: Gọi tuổi của An hiện nay là x (tuổi)

Ngày đăng: 19/06/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • =

  • A. LÝ THUYẾT

  • Nếu M 0 thì

  • II. Các phép toán trên phân thức đại số

    • HOẠT ĐỘNG 4: Dặn dò

    • Bài 62 Tr 62 – SGK

    • HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò

    • - Ôn lại toàn bộ lý thuyết và bài tập chương II

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan