Hoàn thiện chính sách tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục đại học ở Việt Nam

98 448 0
Hoàn thiện chính sách tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục đại học ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ THU HÀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ THU HÀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính và ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ANH TÀI Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục sơ đồ, biểu đồ …………………………………… . .…………iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 7 1.1. Giáo dục đại học với sự phát triển kinh tế xã hội 7 1.1.1 Đặc điểm Giáo dục đại học 7 1.1.2 Vị trí của giáo dục đại học trong nền kinh tế quốc dân 9 1.2 Tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục đại học ở Việt Nam16 1.2.1 Một số vấn đề cơ bản về tín dụng: 16 1.2.2 Sự cần thiết khách quan của tín dụng hỗ trợ sinh viên trong giáo dục Đại học ở Việt Nam 19 1.2.3 Mục đích của tín dụng sinh viên 22 1.3 Kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới về vấn đề tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục Đại học 24 1.3.1 Kinh nghiệm của Hoa Kỳ 24 1.3.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản 25 1.3.3 Kinh nghiệm của Anh 26 1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 29 2.1 Nội dung cơ bản của chính sách tín dụng đối với sinh viên 29 2.1.1 Mục tiêu ý nghĩa của chính sách. 29 2.1.2. Đối tượng, phương thức cho vay và phạm vi tác động của chính sách tín dụng đối với sinh viên. 30 2.1.3 Chính sách tín dụngcụ thể 35 2.2Thực trạng triển khai chính sách xã hội đối với sinh viên 36 2.2.1 Quá trình triển khai thực hiện cho vay sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 36 2.2.2. Thực trạng cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt nam 38 2.3 Đánh giá chung về chính sách tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục đại học ở Việt Nam 49 2.3.1 Những mặt đạt được: 49 2.3.2 Một số mặt còn hạn chế : 55 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 62 CHƢƠNG 3 HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 65 3.1 Định hƣớng hoạt động của nhà nƣớc về chính sách tín dụng trong thời gian tới. 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện các chính sách tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục đại học ở Việt Nam 69 3.2.1. Phối hợp giữa các cơ quan liên quan trong việc triển khai thực hiện Quyết định 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với sinh viên 69 3.2.2 Củng cố chất lượng hoạt động của các tổ tiết kiệm và vay vốn 70 3.2.3 Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tổ giao dịch lưu động cấp xã 73 3.2.4 Tăng cường phối kết hợp giữa các Bộ, Ngành, các tổ chức chính trị xã hội, chính quyền địa phương các cấp 73 3.2.5 Về tổ chức cho vay: 75 3.2.6 Đa đạng hóa các hìnhthức thu hồi vốn 76 3.2.7 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 78 3.2.8. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 79 3.2.9 Chính sách tín dụng cụ thể, trực tiếp với sinh viên 79 3.2.10 Một số giải pháp khác: 81 3.3. Kiến nghị 83 3.3.1. Đối với Chính phủ 83 3.3.2. Đối với Bộ giáo dục và Bộ thông tin tuyên truyền 84 3.3.3. Đối với chính quyền địa phương 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CNH-HĐH Công nghiệp hóa hiện đại hóa 2 GDĐH Giáo dục đại học 3 HĐQT Hội đồng quản trị 4 KTXH Kinh tế xã hội 5 NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam 6 NHTM Ngân hàng thương mại 7 NLFC Cơ quan tài chính hỗ trợ dân sinh của Chính phủ Nhật Bản 8 TK&VV Tiết kiệm và vay vốn ii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Tình hình cho vay HSSV từ năm 2004 – 2007 39 2 Bảng 2.2 Bảng dư nợ cho vay HSSV năm 2007 40 3 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp cho vay HSSV theo vùng kinh tế năm 2007 - 2008 41 4 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp cho vay HSSV theo vùng kinh tế năm 2009 - 2010 42 5 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp cho vay HSSV theo vùng kinh tế năm 2010-2011 43 6 Bảng 2.6 Mức cho vay HSSV từ năm 2007 – 2013 44 7 Bảng 2.7 Tình hình cho vay HSSV năm 2012 46 8 Bảng 2.8 Hiệu quả tạo động lực học tập và rèn luyện cho sinh viên của chính sách tín dụng sinh viên 51 9 Bảng 2.9 Tình hình nợ quá hạn cho vay đối với HSSV 57 10 Bảng 2.10 Mức độ nắm bắt thông tin về chương trình tín dụng cho HSSV của NHCSXH 60 11 Bảng 2.11 Nguồn thông tin về chương trình tín dụng HSSV tiếp cận 61 12 Bảng 3.1 Vai trò của chính sách tín dụng ưu đãi đối tượng được vay vốn 82 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Sơ đồ, Biểu đồ Nội dung Trang 1 Sơ đồ 1.1 Quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế với phát triển GD&ĐT 12 2 Biểu đồ 2.1 Mức cho vay HSSV từ năm 2007 – 2013 44 3 Biểu đồ 2.2 Hiệu quả tạo động lực học tập và rèn luyện cho sinh viên của chính sách tín dụng sinh viên 51 4 Biểu đồ 2.3 Mức độ nắm bắt thông tin về chương trình tín dụng cho HSSV của NHCSXH 60 5 Biểu đồ 2.4 Nguồn thông tin về chương trình tín dụng HSSV tiếp cận 61 6 Biểu đồ 3.1 Vai trò của chính sách tín dụng ưu đãi đối tượng được vay vốn 82 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển sâu rộng và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Từ nước có nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển đã trở thành nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao suốt trong một thời gian dài. Đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện nâng cao, góp phần đáng kể vào thành công xoá đói, giảm nghèo, đưa nền kinh tế Việt Nam thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu. Ngày nay, với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ và sự biến đổi lớn lao về kinh tế - xã hội, xu hướng toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi mỗi quốc gia phải có nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng cả số lượng và chất lượng cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Giáo dục luôn luôn coi trọng là quốc sách hàng đầu, là lĩnh vực ưu tiên, trong đó đặc biệt là giáo dục đại học, lĩnh vực đã trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững của đất nước. Giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng đã và đang tạo nên bước chuyển mạnh mẽ về phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của sự phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Chính vì lẽ đó, các nước đều đánh giá cao vai trò của giáo dục và ưu tiên phát triển nguồn nhân lực có chất lương cao phù hợp với sự phát triển của kinh tế xã hội hiện tại. Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu học tập của con người ngày càng được nâng cao hơn. Để đáp ứng cho những nhu cầu đó, có rất nhiều trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, đã ra đời với nhiều hình thức sở hữu khác nhau từ công lập, bán công đến dân lập, tư thục. Song song với đó là một lượng lớn sinh viên đã thi đậu và theo học tại cơ sở giáo 2 dục trên khắp cả nước. Theo thời gian, con số này ngày một tăng dần lên, Tuy nhiên, do đời sống của người dân nước ta nhiều vùng còn gặp khó khăn nên có nhiều trường hợp các bạn học sinh dù thi đỗ hay đang theo học tai các trường ĐH, CĐ, cũng đành phải gác lại sự nghiệp đèn sách vì gia đình không đủ khả năng trang trải chi phí học tập, sinh hoạt. Vì vậy, để giải quyết vấn đề này cũng như khuyến khích tinh thần học tập của các bạn sinh viên kém may mắn trên, Đảng và Nhà nước ta đã thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thực hiện chương trình tín dụng sinh viên, hỗ trợ sinh viên nghèo được quyền tiếp tục đi học. Chương trình tín dụng sinh viên là một thành tựu đáng khích lệ trong chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước ta. Nhưng hiện nay, trong quá trình triển khai, chính sách này đã phát sinh một số bất cập cần phải được điều chỉnh bổ sung cho phù hợp, để chương trình ngày càng phát triển hơn nhằm thực hiện đúng mục đích mà nó đề ra ban đầu và tạo động lực học tập mạnh mẽ hơn cho các bạn sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Những bất cập đó là: thiếu đồng bộ trong cơ chế quản lí, tâm lí lợi dụng chính sách của một bộ phận sinh viên, thông tin cho chương trình vay vốn kém hiệu quả, tiền vay chưa được sử dụng đúng mục đích, mức vay chưa đáp ứng được nhu cầu tối thiểu của sinh viên, thủ tục rườm rà và chưa thắt chặt ở những khâu cần thiết, phương pháp thu hồi nợ còn nhiều bất cập, vòng quay vốn chậm, vấn đề theo dõi, giám sát đối tượng được vay. Xuất phát từ thực tế đó đề tài “Hoàn thiện chính sách tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục Đại Học ở Việt Nam” góp phần hoàn thiện các chính sách tín dụng với giáo dục đại học, từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. [...]... chính sách tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục đại học ở Việt Nam Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 chương Chương 1: Những vấn đề chung về tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục đại học ở Việt Nam Chương 2: Thực trạng các chính sách tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục đại học ở Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện chính sách tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục đại học ở Việt. .. viên trong giáo dục Đại học ở Việt Nam + Giáo dục đại học với sự phát triển kinh tế xã hội + Tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục Đại học ở Việt Nam + Kinh nghiệm của các nước trên thế giới về chính sách tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục Đại học - Căn cứ vào tình hình thực tế đánh giá thực trạng các chính sách tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục đại học ở Việt Nam - Trên cơ sở những... trên đề ra định hướng và đề xuất các chính sách để hoàn thiện các chính sách tín dụng, thúc đẩy phát triển giáo dục Đại học ở Việt Nam trong thời gian tới 4 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu là các chính sách tín dụng đối với sinh viên Phạm vi nghiên cứu: Chính sách tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục Đại học ở Việt Nam; trong khoảng thời gian từ 2007 đến 2012;... dụng vào chính sách của Việt Nam Các bài viết và luận án của các tác giả đã chỉ ra những vấn đề cấp thiết liên quan đến tín dụng của sinh viên trong giáo dục đại học Tuy nhiên, hiệu quả của công tác thực hiện chính sách tín dụng vẫn còn hạn chế do một số chính sách tín dụng trong giáo dục chưa thật sự phù hợp và sát với thực tế giáo dục đại học ở Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu tài: Hoàn thiện chính sách. .. sách tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục Đại học ở Việt Nam có tính thực tế và thời sự rất cao 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Phân tích đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân tồn tại của tình hình thực hiện chính sách tín dụng sinh viên trong giáo dục đại học ở nước ta thời gian qua Nhiệm vụ nghiên cứu: - Những vấn đề chung về tín dụng đối với sinh viên trong. .. những đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng với sinh viên giáo dục đại học để thúc đẩy giáo dục Việt Nam phát triển Đã có một số bài viết, đề tài, luận văn nghiên cứu về vấn đề tín dụng đối với học sinh, sinh viên trong giáo dục đại học Có thể kể ra đây một số bài viết như: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách chi nhánh Hà Nội” của tác giả Đào Thị... sinh viên trong giáo dục Đại học ở Việt Nam a Đối với sinh viên Sự cần thiết đối với sinh viên, đặc biệt là sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trong quá trình theo học tại các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp Nhiều sinh viên có gia đình hoàn cảnh khó khăn nên sinh viên không được chuyên tâm vào quá trình học tập của mình Ngoài thời gian học ở trường các sinh viên còn phải đi làm thêm... tài chính đảm bảo hệ thống tín dụng cho sinh viên trong giáo dục Đại học là một trong những vấn đề chủ yếu của bất kỳ hệ thống giáo dục Đại học nào trên thế giới Trong các cuộc thảo luận về giáo dục Đại học, những vấn đề về liên quan đến tài chính, tín dụng thường nổi bật do những quan điểm khác nhau của nhiều bên liên quan Các nhà hoạch định chính sách đang có những đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách. .. trong giáo dục đại học ở Việt Nam 6 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 1.1 Giáo dục đại học với sự phát triển kinh tế xã hội 1.1.1 Đặc điểm Giáo dục đại học Giáo dục và đào tạo được coi là phương tiện để trang bị kiến thức, tri thức, trí tuệ và năng lực nghề nghiệp bảo đảm cho sự thành đạt của mỗi con người Giáo dục và đào tạo còn là phương tiện... bằng xã hội 1.2 Tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục đại học ở Việt Nam 1.2.1 Một số vấn đề cơ bản về tín dụng: a Khái niệm tín dụng: Tín dụng là một phạm trù kinh tế, trong đó mỗi cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng một khối lượng giá trị hay hiện vật cho một cá nhân hay tổ chức khác với thời hạn hoàn trả cùng với lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi món vay… Như vậy, tín dụng bao hàm cả . các chính sách tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục đại học ở Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện chính sách tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục đại học ở Việt Nam . sát đối tượng được vay. Xuất phát từ thực tế đó đề tài Hoàn thiện chính sách tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục Đại Học ở Việt Nam góp phần hoàn thiện các chính sách tín dụng với giáo. hiện chính sách tín dụng sinh viên trong giáo dục đại học ở nước ta thời gian qua. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Những vấn đề chung về tín dụng đối với sinh viên trong giáo dục Đại học ở Việt Nam

Ngày đăng: 18/06/2015, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan