Rèn kĩ năng sử dụng tốt dấu câu cho HS lớp 5

32 985 1
Rèn kĩ năng sử dụng tốt dấu câu cho HS lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự Mục lục Mục lục Trang Mục lục 1 Phần mở đầu 2 I. Lý do chọn đề tài 2 II. Mục đích, nhiêm vụ nghiên cứu: 2 III. Đối tợng nghiên cứu: 3 IV. Phơng pháp nghiên cứu: 3 Phần nội dung 4 I. Cơ sở lí luận: 4 II. Kiến thức liên quan: 5 III. Dấu câu trong chơng trình SGKTiếng Việt ở Tiểu học 10 IV. Phân loại các dạng bài tập về dấu câu trong chơng trình SGK ở Tiểu học: 20 V. Dạy thực ngiệm 33 Phần kết luận: 39 Tài liệu tham khảo: 40 Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài Môn Tiếng Việt ở trờng Tiểu học nhằm hình thành và phát triển ở học sinh(HS) các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt : nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong môi trờng hoạt động của lứa tuổi. Mặt khác , môn học còn cung cấp những kiến thức sơ giản về tiếng Việt, trong đó kiến thức về câu đ- ợc coi là một nhiêm vụ trọng tâm. Tất cả các kiểu câu đều gắn với một loại dấu câu nhất định . Dấu câu lúc này đóng vai trò là phơng tiện ngữ pháp trong chữ viết , trong câu. Tác dụng của nó là làm rõ trên mặt chữ viết một cấu tạo ngữ pháp bằng cách chỉ ranh giới giữa các câu , giữa các thành phần - 1 - Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự phụ với thành phần chính của câu đơn , giữa các vế câu của câu ghép.Nói chung nó thể hiện một phần ngữ điệu lên câu văn, câu thơ. Hiện nay giáo dục đợc Đảng và Nhà nớc chú trọng , coi Giáo dục là quốc sách hàng đầu, trong đó bậc Tiểu học đợc coi là nền tảng quan trọng nhất nhằm hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ cho con ngời Việt Nam. Chính vì vậy, ngay từ bậc học này HS cần nắm đợc những kiến thức đúng đắn mà ch- ơng trình SGK các môn học đã biên soạn, trong đó có kiến thức về dấu câu. Việc giảng dạy dấu câu đợc thực hiện theo hai hớng: cung cấp lí thuyết và thực hành. Mặt khác, trong thế kỷ XI X thế kỷ cuả công nghệ thông tin, HS là đối tợng trẻ, tiếp cận công nghệ máy tính nhanh nhất. Các em soạn thảo văn bản trên máy tính rất thành thạo nhng diễn đạt, viết câu lại mắc quá nhiều lỗi do dùng sai dấu câu. Thế hệ các em là những ngời tiếp nhận cái mới, cái tinh hoa của công nghệ hiện đại thì cái cơ bản nhất là viết đúng ngữ pháp tếng Việt, ngữ pháp dân tộc. Bên cạnh đó tôi tiến hành kiểm tra thực tế về kỹ năng sử dụng dấu câu của HS lớp 5c do tôi phụ trách thì nhận đợc kết quả nh sau: Số HS Dùng dấu câu cha đúng với tác dụng của nó Không biết đặt dấu câu Dùng dâu câu tốt SL % SL % SL % 31 6 19,4% 7 22,6% 18 50,8% Với kết qủa nh trên , nếu tôi không chú trọng rèn cho các em kỹ năng sử dụng dấu câu thì thực sự là một thiếu sót. Từ những điều trên tôi thấy rằng việc rèn kiến thức và kỹ năng sử dụng tốt dấu câu cho HS trong chơng trình Tiểu học là cần thiết . Vì vậy tôi chọn nghiên cứu, rèn kuyên kỹ cho HS vấn đề này. II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Mục đích: -Khảo sát, thống kê các loại dấu câu đợc dạy- học trong SGK Tiếng Việt ở Tiểu học. - Rút ra những kết luận , giúp thấy đợc vai trò quan trọng của việc dùng đúng dấu câu. khắc sâu kiến thức về dấu câu và dùng đúng các dấu câu. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu những vấn đề lý thuyết liên quan. - Khảo sát, thống kê, phân loại về dấu câu ở Tiểu học. III.Đối tợng nghiên cứu: Để phục vụ cho bài viết tôi chọn đối tợng nghiên cứu cho đề tài là SGK Tiếng Việt lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5, tập trung nghiên cứu về dấu câu và khảo sát thực tế bài viết của HS ở phân môn Tập làm văn, đặc biệt là ở lớp 5. IV. Phơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu SGK, SGV , tài liệu tham khảo liên quan. - Phơng pháp điều tra, khảo sát thực tế. - Phơng pháp dạy thực nghiệm. - 2 - Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự Phần nội dung i. Cơ sở lý luận: Chúng ta đã biết, dấu câu là phơng tiện ngữ pháp dùng trong chữ viết. Nó là kí hiệu chữ viết để biểu thị những ngữ điệu khác nhau. Và mỗi loại dấu câu lại biểu thị những quan hệ ngữ pháp và nội dung khác nhau. Cho nên có trờng hợp nó không phải chỉ là một phơng tiện ngữ pháp mà còn là phơng tiện để biểu thị những sắc thái tế nhị về ý nghĩa của câu, về thái độ, t tởng , tình cảm của ngời viết. Dấu câu dùng thích hợp thì bài viết đợc ngời đọc dễ dàng hiểu rõ hơn , nhanh hơn. Nhng chỉ cần thay đổi vị trí của dấu câu hoặc sử dụng dấu câu khác nhau thì quan hệ ngữ pháp và mục đích nói sẽ khác đi. Cũng có nhiều trờng hợp dùng sai dấu câu mà dẫn đến hiểu sai. Hoặc cũng có khi chỉ cần thêm , bớt một dấu thì đôi khi nội dung cũng đã khác nhau. Chẳng hạn câu chuyện vui thế này: Ngày trớc ở một huyện nọ, có ngời nông dân muốn làm thịt một con trâu của mình bèn viết đơn trình quan huyện. Quan huyện đọc xong phê rằng: Trâu cày không đợc thịt. Thế mà anh nông dân vẫn làm thịt con trâu mà quan huyện không bắt bẻ gì đợc. Lời phê của quan rất rõ ràng là trâu dùng để cày không đợc phép làm thịt. Nhng anh nông dân đã chơi trò ngôn ngữ đó là thêm dấu phẩy sau chữ đợc, khi đó lời phê là: Trâu cày không đợc, thịt. Điều đó có nghĩa là con trâu này không cày đợc nữa nên đồng ý cho thịt. Nh vậy chỉ cần thêm dấu phẩy nội dung lời phê đã thay đổi hoàn toàn. Đây là câu chuyện vui nhng lại rất sâu sắc trong tính giáo dục , tức là luôn luôn phải cẩn thận với từng câu chữ và nhắc nhở các em lớn lên trong mọi chuyện có liên quan đến hợp đồng kinh tế, hãy cảnh giác với dấu câu. Để dùng đúng dấu câu cần dựa vào những cơ sở sau: + Dựa vào nội dung câu văn, ngời viết xác định đợc cần phải dùng dấu câu gì cho phù hợp vừa để thể hiện cảm xúc của mình vừa cho ngời đọc dễ hiểu. - 3 - Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự +Dựa vào tác dụng của từng dấu câu. Nếu ngời viết không hiểu từng loại dấu câu dùng để làm gì , dùng cho câu văn nào thì rất khó dùng đúng đ- ợc. + Dựa vào kí hiệu của từng loại dấu câu. Ngời viết cần biết từng loại dấu câu viết nh thế nào cho đúng cho đẹp thì câu văn , đoạn văn sẽ hoàn chỉnh hơn, đẹp hơn Hiện nay trong tiếng Việt dùng các loại dấu câu sau: * Dấu chấm (.) * Dấu chấm hỏi (?) * Dấu chấm than (!) * Dấu phẩy (,) * Dấu hai chấm (:) * Dấu ngoặc kép () * Dấu gạch ngang (_) * Dấu chấm phẩy (;) * Dấu chấm lửng () * Dấu ngoặc đơn ( ( ) ) Trong 10 loại dấu câu trên thì có 3 loại không đợc trực tiếp dạy ở Tiểu học là dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu ngặc đơn. Trong phạm vi của đề tài là nghiên cứu về dấu câu ở trong chơng trình Tiểu học, tôi chỉ đề cập tới các dấu câu có trong chơng trình là các dấu: Dấu chấm (.), dấu hấm hỏi (?), dấu chấm than (!) , dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu ngoặc kép (), dấu gạch ngang (_) II. Kiến thức liên quan: Có một câu chuyện vui thế này xin đợc đa ra để chúng ta cùng suy ngẫm: Một lần anh dấu câu than phiền: Tôi vốn là một ng ời rất kỷ luật, thế mà khi ở trong tay các bạn nhỏ tôi thờng bị mất kỷ luật vì các bạn thích đặt tôi ở đâu thì đặt ở đó! Và có ngời đã nói rằng: Thoạt tên anh đánh mất dấu phẩy, anh trở nên sợ những phức tạp , cố tìm những câu đơn giản. Sau đó anh đánh mất dấu chấm than và bắt đầu nói khe khẽ, không có ngữ điệu . Chẳng còn gì làm anh sung sớng hay phẫn nộ . Anh thờ ơ với mọi chuyện. Tiếp theo anh mất luôn dấu hỏi và chẳng bao giờ anh muốn biết điều gì vì không muốn hỏi. Thời gian sau anh rũ sạch dấu hai chấm , anh không còn giải thích đợc điều gì. Và thế là anh chỉ còn dấu ngoăc kép, luôn trích dẫn ý ngời khác. Anh cứ nh vậy cho đến dấu chấm hết. Câu chuyện vui phần nào nói lên những kiến thức về từng loại dấu câu. Tuy nhiên nh thế cha đủ. Tôi xin hệ thống lại kiến thức về từng loại dấu câu trong chơng trình tiểu học nh sau: 1. Dấu chấm: Dấu chấm dùng để kết thúc một câu tờng thuật ( câu kể) . Chữ cái sau dấu chấm phải viết hoa. VD: Em là học sinh trờng Tiểu học Minh Phú. Dấu chấm dùng để kết thúc một đoạn văn ( dấu chấm xuống dòng). Sau dấu chấm này không đợc viết tiếp mà phải xuống dòng và viết lùi vào một ô. VD: Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây khác đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới chuyển mình thay lá. Đi dới rặng sấu, ta sẽ gặp - 4 - Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròn trớc mặt, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi. Nhng ít ai nắm đợc một chiếc lá đang rơi nh vậy. Từ cành sấu non, bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ nh những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ (Băng Sơn) Dấu chấm dùng để kết thúc một khổ thơ. Sau dấu chấm không đợc viết tiếp mà phải xuống dòng , cách một dòng rồi mới viết câu tiếp theo. VD: Quê hơng là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hơng là đờng đi học Con về rợp bớm vàng bay Quê hơng là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hơng là con đò nhỏ Êm đềm khua nớc ven sông (Theo Đỗ Trung Quân) Khi đọc cần phải ngắt đoạn ở dấu chấm. Thông thờng chúng ta hay gọi là nghỉ, và vạch hai vạch (//) khi hớng dẫn HS ngắt nhịp câu khi đọc. Dấu chấm là chỗ có quãng ngắt tơng đối dài hơn so với dấu phẩy. 2. Dấu chấm hỏi: Dấu chấm hỏi dùng ở cuối câu hỏi. Nó kết hợp với các từ nghi vấn nh : ai, gì, nào, sao, là dấu hiệu nhận biết câu hỏi.Dấu chấm hỏi dùng để hỏi ngời khác cũng có khi tự hỏi mình . Thờng là trờng hợp dấu chấm hỏi dùng trong đoạn văn đối thoại có ngời hỏi, ngời đáp. VD: Chú hề lại hỏi: - Công chúa biết mặt trăng treo ở đâu không? Công chúa đáp: - Ta thấy đôi khi nó đi qua ngọn cây trớc cửa sổ. Chú hề gặng hỏi thêm: -Vậy theo công chúa, mặt trăng làm bằng gì? -Tất nhiên là bằng vàng rồi. ( Theo Phơ- bơ) Đôi khi có trờng hợp tự đặt ra câu hỏi và tự trả lời trong các lời đối thoại nghệ thuật. VD: - Chồng ai chết trong tố cộng? - Chồng tôi. - Con ai chết trong dinh điền? - Con tôi. (Tế Hanh) Ngoài ra dấu chấm hỏi còn đợc đặt cuối câu hỏi để thể hiện thái độ khen , chê. VD1: ánh mắt các bạn nhìn tôi nh trách móc: Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô nh vậy? VD2: Chị tôi cời: Em vẽ thế này mà bảo là ngựa à? VD3: Thấy góc học tập của Hằng gọn gàng, ngăn nắp, Hoa khen: Ai mà sắp xếp gọn gàng thế nhỉ? - 5 - Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự Cũng có khi dấu chấm hỏi nằm ở cuối câu thể hiện yêu cầu, mong muốn. VD4: Bà cụ hỏi một ngời đang đứng vẩn vơ trớc cổng bến xe: Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không? Khi đọc cần ngắt đoạn ở dấu chấm hỏi và có lên giọng. 3. Dấu chấm than: Dấu chấm than dùng ở cuối câu khiến ( câu cầu khiến) để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn của ngời nói, ngời viết với ngời khác. VD1: Con rùa vàng không sợ ngời, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên mặt nớc và nói: - Nhà vua hoàn gơm lại cho Long Vơng! ( Sự tích Hồ Gơm) VD2: Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng: -Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! ( Truyền thuyết Thánh Gióng) Dấu chấm than dùng ở cuối câu cảm( câu cảm thán) để bộc lộ cảm xúc vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên, của ngời nói. VD: Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao! ( Nguyễn Thế Hội) Khi đọc phải ngắt đoạn ở dấu chấm than. Có thể lên hoặc xuống giọng tuỳ hoàn cảnh. 4. Dấu phẩy: Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. VD: Tre giữ làng , giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Thép Mới) Dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ của câu đơn và các vế câu trong câu ghép. VD: - Chỉ trong ít ngày, bằng trí thông minh, lòng kiên nhẫn, cử chỉ dịu dàng, con đã thuần phục đợc một con s tử hung dữ. Sáng nay, bố đi Hà Nội, mẹ đi chợ, em đi học. Ngoài ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu, dấu phẩy còn ngăn cách các thành phần khác nh:Thành phần than gọi, chuyển tiếp, chú thích , tình huống, VD: - Mẹ ơi, có khách đấy. - Tôi trở về Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố tình yêu của tôi. - Lời trăn trối mang hồn ngời , sắp chết Vọng qua vách, trang nghiêm và thống nhất. ( Nguyễn Dân Trung) Dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế câu trong câu ghép VD: Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lơng. ( Nguyễn Đình Thi) 5. Dấu hai chấm: - 6 - Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích, thuyết minh cho bộ phận đứng trớc. Dấu hai chấm khi báo hiệu bộ phận đằng sau nó là lời nói của nhân vật thì nó sẽ đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. VD: Tôi thở dài: - Còn đứa bị điểm không, nó tả thế nào? - Nó không tả, nó không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho cô. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: Sao trò không chịu làm bài? ( Theo Nguyễn Quang Sáng) Điều giải thích , thuyết minh có khi là một lời thuật lại theo lối trực tiếp hoặc theo lối gián tiếp. VD: Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học. ( Thanh Tịnh) Điều giải thích có tác dụng bổ sung giải thích một từ hay một vế đứng trớc. VD: Hoa bởi thơm rồi: đêm đã khuya ( Xuân Diệu) 6. Dấu ngoặc kép: Dấu ngoặc kép thờng đợc dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của ngời nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn thì trớc dấu ngoặc kép ta thờng phải thêm dấu hai chấm. VD: - Pô- pốp bảo tôi: Anh hãy nhìn xem: Có ở đâu đầu tôi to đợc thế? Anh hãy nhìn xem! Và thế này thì ghê gớm thật: Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô thêm một nửa số sao trời Dấu ngoặc kép còn đợc dùng để đánh dấu những từ ngữ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt. VD: Có bạn tắc kè hoa Xây lầu trên cây đa Rét, chơi trò đi trốn Đợi ấm trời mới ra. ( Phạm Đình Ân) Ngoài ra dấu ngoăc kép còn dùng để dẫn lại lời với thái độ mỉa mai một từ hay một ngữ do ngời khác đã dùng. Trong trờng hợp này dấu ngoặc kép còn đợc gọi là dấu nháy nháy. VD: Chúng đề sớng nào là văn nghệ chủ quan, viễn biến nào là triết lí duy linh ( Trờng Trinh) 7. Dấu gạch ngang: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Trong trờng hợp này dấu gạch ngang dùng kết hợp với dấu hai chấm. - 7 - Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự VD: Nhà vua gật gù. Thế rồi ngắm nhìn cậu bé, ngài bỗng hỏi: - Này cháu, vì sao nãy giờ cháu cứ đứng lom khom thế? - Tâu bệ hạ, ban nãy cháu bị quan thị vệ đuổi cuống quá nên đứt dải rút ạ. (Theo Trần Đức Tiến) Dấu gạch ngang còn dùng để đánh dấu lời chú thích trong câu. VD1: Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mỵ Nơng con gái vua Hùng Vơng thứ 18- theo Sơn Tinh về trấn giữ vùng núi cao. ( Theo Đoàn Minh Tuấn) VD2: Chồng chị- anh Nguyễn Văn Dậu- tuy mới 26 tuổi nhng đã học nghề làm ruộng tới 17 năm. ( Ngô Tất Tố) Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. VD: Thi đua yêu nớc để: - Diệt giặc dốt - Diệt giặc đói - Diệt giặc ngoại xâm. ( Hồ Chí Minh) Ngoài ra, dấu gạch ngang còn dùng để đặt giữa 2, 3 hay bốn tên riêng hoặc giữa con số ghép lại để chỉ một liên danh hay một liên số. VD: Chiến khu cách mạng Cao- Bắc- Lạng- Thái- Hà -Tuyên. Lu ý khi dạy HS cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. Dấu gạch nối không phải là đấu câu. Dấu gạch nối thờng đợc dùng trong các trờng hợp phiên âm tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. VD: Cri- xtô- phô-rô Cô- lôm-bô, đỉnh núi Ê- vơ- ret, tàu La-tut- sơ Tơ- rê- vin. Ngoài ra, dấu gạch nối còn đợc dùng để viết một số tên riêng tiếng Việt chỉ ngời, tên địa lí của đồng bào dân tộc thiếu số. VD: Ê- đê, A-ma Dơ- hao, Mơ- nông III. Dấu câu trong chơng trình SGK Tiếng Việt ở Tiểu học: ở Tiểu học , việc dạy dấu câu đợc thực hiện bắt đầu từ lớp 1 tiếp theo liên tục đến lớp 5. Trong đó ở lớp 1 kiến thức về dấu câu đợc dạy lồng ghép trong các tiết học của phân môn Chính tả ở học kỳ II. Lớp 2, lớp 3 , kiến thức về dấu câu cơ bản đợc dạy trong phân môn Luyện từ và câu và đợc lồng ghép với các nội dung khác, cha có tiết học riêng, nôi dung kiến thức đều hình thành thông qua các bài tập thực hành. Đối với lớp 4, kiến thức về từng loại dấu câu đợc học thành từng tiết học riêng trong phân môn Luyện từ và câu. Lên lớp 5, HS đợc củng cố kiến thức về dấu câu hoàn toàn trong các tiết học ôn tập riêng. Qua thực hành làm bài tập, HS nhớ lại kiến thức về dấu câu.Cụ thể nh sau: 1.Lớp 1: ở lớp 1, mục tiêu đề ra là về mặt kiến thức, HS nhận biết đợc cách dùng dấu chấm và dấu chấm hỏi. Về mặt kỹ năng, HS viết đợc dấu chấm và dấu chấm hỏi. Từ chuẩn kiến thức , kỹ năng trên, chơng trình SGK đã biên soạn đa việc dạy dấu chấm, dấu chấm hỏi trong phân môn Chính tả ở học kỳ II. Trong đó dấu chấm đợc dạy rất kỹ trong 11 tuần liên tục từ tuần 23 đến tuần 33 dới hình thức câu hỏi hớng dẫn trình bày bài viết chính tả. GV giúp HS - 8 - Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự hiểu dấu chấm dùng để kết thúc một câu. Chữ đứng sau dấu chấm phải viết hoa. Những nội dung này đựơc nhắc đi nhắc lại liên tục trong các tiết học khi HS viết bài chính tả. VD: Chính tả ( Tập chép): Nhà bà ngoại. Nhà bà ngoại rộng rãi, thoáng mát. Giàn hoa giấy loà xoà phủ đầy hiên. Vờn có đủ thứ hoa trái. Hơng thơm thoang thoảng khắp vờn. Trong bài có mấy dấu chấm? (SGK Tiếng Việt 1, tập 2- tr 66) Với yêu cầu này, GV cho HS tiến hành đếm số dấu chấm có trong bài viết chính tả. Sau khi HS nêu đúng, GV nói về tác dụng, cách viết của dấu chấm. Kiến thức này đợc củng cố lại liên tục ở các tiết học chính tả sau dới dạng câu hỏi. VD: Chính tả (Tập chép): Hồ Gơm Cầu Thê Húc màu son, cong nh con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tờng rêu cổ kính. ( Theo Ngô Quân Miện) Trong bài chính tả có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? HS cần đếm đợc số câu dựa vào dấu hiệu nhận biết là cuối mỗi câu có dấu chấm. Từ đó xác định đợc đoạn văn có 3 câu. Và các chữ đầu của mỗi câu đều đợc viết hoa. Về dấu chấm hỏi, HS bắt đầu đợc làm quen ở tiết chính tả tuần 34, thông qua trả lời câu hỏi bài tập chép : Loài cá thông minh. - Có thể dạy cá heo làm gì? - Có thể dạy cá heo làm xiếc, gác bờ biển, dẫn tàu ra vào cảng. - Chú cá heo ở Biển Đen đã lập chiến công gì? - Chú đã cứu sống một phi công. Trong bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và câu trả lời. Để trả lời có mấy câu hỏi, HS cần huy động vốn kiến thức có sẵn của mình và nói đợc có hai câu hỏi, mỗi câu hỏi đều có câu trả lời. Đến đây GV chốt kiến thức: Các câu hỏi dặt ra yêu cầu có câu trả lời.Hỏi gì thì phải trả lời điều ấy. Kết thúc câu hỏi ngời ta dùng dấu chấm hỏi. Lúc này , GV hớng dẫn các em viết dấu chấm hỏi. Nh vậy, ở lớp 1, HS bớc đầu đợc làm quen với dấu chấm, dấu chấm hỏi và sẽ đợc củng cố, nâng cao liên tục ở các lớp trên thể hiện sự liên hệ chặt chẽ giữa các khối lớp trong bậc học Tiểu học. 2. Lớp 2: Lên lớp 2, tất cả các kiến thức về dấu câu đều đợc dạy trong phân môn Luyện từ và câu , không có tiết học riêng chỉ trình bày các kiến thức HS cần làm quen và nhận biết chúng thông qua bài thực hành kỹ năng. Các em dợc ôn về dấu chấm trong 8 bài tập của 8 tuần ( tuần 10, 14, 20, 22, 24, 28, 31, 32.) , dấu chấm hỏi trong 3 bài tập củ 3 tuần ( tuần 2, 10, 14). Tất cả các kiến thức này đều ôn tập chung cùng các nội dung khác chứ không tách thành bài tập riêng. VD1: - 9 - ? ? ? Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự Bài tập: Đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau? - Tên em là gì - Em học lớp mấy - Tên trờng của em là gì (SGK Tiếng Việt 2, tập 1- tr17) HS cần nhớ lại kiến thức về câu hỏi đã đợc làm quen ở lớp 1, xác định đây là câu hỏi và dấu cần điền ở cuối mỗi câu này là dấu chấm hỏi. VD2: Bài tập: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống? Nam nhờ chị viết th thăm ông bà vì em vừa vào lớp 1, cha biết viết Viết th xong , chị hỏi: - Em còn muốn nói thêm gì nữa không Cậu bé đáp: - Dạ có Chị viết hộ em vào cuối th: Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả. (SGK Tiếng Việt 2, tập 1- tr 82) Với bài tập này, HS cần nhớ lại kiến thức về câu hỏi, dấu chấm hỏi, dấu chấm.Và dựa vào nội dung câu nói để điền dấu cho phù hợp. Các em chỉ cần phân biệt đâu là câu dùng để hỏi ngời khác , đâu là câu tờng thuật là sẽ không bị nhầm lẫn trong việc xác định dấu câu cần điền. Sau đó GV cùng HS nhắc lại kiến thức về dấu chấm, dấu chấm hỏi để các em ghi nhớ. Bên cạnh việc ôn lại hai loại dấu câu nh vậy, ở lớp 2 HS còn đợc làm quen và rèn luyện về kỹ năng sử dụng dấu phẩy, dấu chấm cảm, trong đó chú trọng hơn là dấu phẩy. Dạy dấu phẩy ở lớp 2 chủ yếu rèn 2 tác dụng của dấu phẩy là ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu và ngăn cách trạng ngữ với các thành phần nòng cốt của câu. VD1: Bài tập: Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong các câu sau? a) Lớp em học tập tốt lao động tốt. b) Cô giáo chúng em rất yêu thơng quý mến HS. c) Chúng em luôn kính trọng biết ơn thầy cô giáo. ( SGK Tiếng Việt 2, tập 1- tr67) Đây là bài đầu tiên HS học về dấu phẩy, GV cần hớng dẫn HS thật tỉ mỉ về cách dùng đúng nó.Cụ thể: Cần viết sẵn các câu đã cho lên bẩng, hớng dẫn mẫu cách đặt dấu phẩy ở phần a bằng hệ thống các câu hỏi: 1- Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của ngời? ( 2 từ : học tập, lao động). 2- Các từ ấy trả lời câu hỏi gì? ( Trả lời câu hỏi Làm gì?). 3- Để tách rõ 2 từ cùng trả lời câu hỏi Làm gì? trong câu , ta cần đặt dấu phẩy vào chỗ nào? ( Giữa học tập tốt và lao động tốt) . Đến đây GV nhấn mạnh lại : Dấu phẩy trong trờng hợp này dùng để ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ giống nhau trong câu ( đều trả lời câu hỏi Làm gì?). Từ hớng dẫn trên HS sẽ tự thực hiện các phần còn lại của bài. VD2: Bài tập: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống? Từ sáng sớm Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vờn thú Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang Ngoài đờng ngời và xe đi lại nh mắc cửi. Trong vờn thú trẻ em chạy nhảy tung tăng. - 10 - [...]... tập rèn kỹ năng sử dụng đúng dấu câu tốt hơn Ngoài việc làm trên, để trang bị, rèn luyện kỹ năng sử dụng dấu câu cho HS tôi còn sử dụng một số biện pháp sau: * Củng cố lại kiến thức về dấu câu, khả năng biểu cảm của dấu câu qua các giờ tập đọc Trong phần Tìm hiểu bài, dành thời gian nhất định cho HS nhận biết tác dụng của dấu câu để các em học tập * Đặc biệt, tiến hành chữa lỗi về dấu câu cho HS qua... sau: Lớp Phân loại Đặt đúng dấu câu Số lợng % Đặt cha đúng với tác dụng của dấu câu Số lợng % 5b (31 HS) 24 77,4% 7 22,6% 5c (31 HS) 20 65, 5% 11 35, 5% Qua bảng số liệu có thể nhận thấy, kết quả lớp 5c đạt tỉ lệ HS điền dấu câu đúng cao hơn so với lớp 5b Nh vậy buớc đầu có thể thấy những biện pháp tôi áp dụng để rèn kỹ năng sử dụmg dấu câu cho HS đã có những tác dụng tích cực Tôi sẽ vẫn tiếp tục áp dụng. .. so với các lớp dới Phần lớn là dạng bài cho sẵn văn bản (thiếu dấu) , yêu cầu HS tự phát hiện chỗ thiếu, tìm dấu thích hợp để điền vào Đối với giáo viên lớp 5 việc chơng trình sắp xếp dạy dấu câu ở cuối năm cũng là một điều khó khăn trong việc rèn cho HS Nếu cứ chờ tới khi có bài học về dấu câu mới rèn cho HS thì thật là một sai lầm lớn Chính vì vậy việc rèn kỹ năng sử dụng dấu câu cho HS cần đợc GV... này để tôi có những biện pháp rèn kỹ năng sử dụng dụng dấu câu cho HS đợc tốt hơn - 30 - Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự phần kết luận Tìm hiểu về dạy và học về dấu câu trong chơng trình SGK Tiếng Việt ở Tiểu học để rèn kỹ năng sử dụng đúng dấu câu cho HS là một vấn đề cần thiết trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Và đây là giai đoạn đầu đặt nền móng cho quá trình ấy Trong quá trình... 5, tập 2- tr 152 ) Bài tập này cũng cho sẵn nội dung cần viết, viết đoạn đối thoại trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép với hai tác dụng cụ thể HS cần nhớ kỹ tác dụng của dấu ngoặc kép để làm bài Trên đây là những tìm hiểu , phân loại các bài tập về dấu câu ở Tiểu học của bản thân tôi Nó đã giúp tôi có cái nhìn xuyên suốt chơng trình về dấu câu từ lớp 1 đến lớp 5, qua đó giúp tôi vận dụng, tổ chức cho HS. .. câu cảm thờng có dấu chấm than hoặc dấu chấm Thứ t, câu cảm ( câu cảm thán): Dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên, ) của ngời nói, ngời viết với ngời khác Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than Nh vậy ở lớp 4, HS học thêm về hai dấu câu là dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang và ôn tập củng cố về các dấu còn lại - 15 - Sáng kiến kinh nghiệm 5 Luyện Thị Minh Dự Lớp 5: ở lớp 5. .. năng sử dụng chúng *Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện - 1 HS đọc thành tiếng truớc lớp Kỷ lục thế giới - Gợi ý cách làm: + Dùng bút chì khoanh tròn vào 3 loại dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than có trong mẩu chuyện Đánh số thứ tự cho từng câu văn cho dễ trình bày - Tiếp nối 3 HS phát biểu , mỗi HS + Nêu công dụng của mỗi dấu câu nêu về một loại dấu câu Các HS - Gọi HS. .. bằng dấu phẩy Từ hớng dẫn này, HS có thể tự thực hiện bài tập này Nh vậy trong lớp 3, kiến thức về dấu câu, HS đợc học mới dấu hai chấm , chủ yếu ôn tập về dấu phẩy Ngoài ra ôn về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than 4 Lớp 4: ở lớp 4, kiến thức về dấu câu đã đợc học thành từng tiết học riêng trong phân môn Luyện từ và câu Phần lớn dấu câu đợc dạy gắn với từng kiểu câu (phân loại theo mục đích nói) Dấu. .. 5, tập 2-) Bài tập đã cho săn nội dung, HS cần xác định đợc từng kiểu câu tơng ứng với từng nội dung đó và từng kiểu câu tơng ứng với dấu nào GV cần gợi ý hớng dẫn điều này, cụ thể nh sau: Với ý a, cần đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than Với ý b, cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi Với ý c, cần đặt câu cảm , sử dụng dấu chấm than - 25 - Sáng kiến kinh nghiệm Luyện Thị Minh Dự Với ý d, cần đặt câu. .. biện pháp dạy dấu câu đa ra ở trên tôi đã , đang trực tiếp áp dụng và nhận thấy : HS đã có ý thức chú ý trong viết dấu câu , viết dấu câu tốt hơn Bài viết Tập làm văn của các em cũng giảm bớt rất nhiều phần chữa lỗi về dấu câu Đây là điều rất đáng mừng Và tôi sẽ tiếp tục thực hiện các biên pháp này để hoàn thành mong muốn giúp HS có khả năng sử dụng dấu câu đúng Trong quá trình rèn luyện cho HS tôi luôn . thực tế về kỹ năng sử dụng dấu câu của HS lớp 5c do tôi phụ trách thì nhận đợc kết quả nh sau: Số HS Dùng dấu câu cha đúng với tác dụng của nó Không biết đặt dấu câu Dùng dâu câu tốt SL % SL %. điều khó khăn trong việc rèn cho HS. Nếu cứ chờ tới khi có bài học về dấu câu mới rèn cho HS thì thật là một sai lầm lớn. Chính vì vậy việc rèn kỹ năng sử dụng dấu câu cho HS cần đợc GV thực hiện. tìm dấu câu. Dạng 2: Tìm dấu câu thích hợp điền vào văn bản còn thiếu dấu câu đó. Dạng 3: Bảng tổng kết về dấu câu. Dạng 4: Luyện tập sử dụng dấu câu. 1. Dạng 1: Phát hiện dấu câu, tìm dấu câu:

Ngày đăng: 18/06/2015, 19:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu:

  • III. DÊu c©u trong ch­¬ng tr×nh SGK TiÕng ViÖt

  • v. D¹y thùc nghiÖm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan