Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

54 2.9K 0
Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ SUY THOÁI CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM. Nhóm 9 Địa lý KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI NHẬT BẢN Mọi người thường biết về Nhật Bản: Đàn ông nghĩ: Những người máu đi du lịch nghĩ: Phụ nữ nghĩ: Hôm nay chúng tôi muốn bạn biết về Nhật Bản: Lâu đài Himeji (Himeji-jo) I. Đặt vấn đề. Nhật Bản hiện nay: - Cường quốc về khoa học và công nghệ. - Quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới tính tính theo GDP sau Mỹ và Trung Quốc. - Xếp thứ 3 thế giới về xuất khẩu. - Xếp thứ 6 thế giới về nhập khẩu. - Xếp thứ 5 thế giới về đầu tư cho quốc phòng. NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ SUY THOÁI CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM. Địa lý KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Danh sách thành viên 1. Lê Việt Anh. 2. Đỗ Minh Hồng. 3. Trần Lộc Hải. 4. Nguyễn Thu Huế. 5. Vũ Thị Lan Hương. Nội dung Kinh tế Nhật Bản Nguyên nhân thành công Nguyên nhân suy thoái Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam II. Trình bày vấn đề. năm Tăng trưởng KINH TẾ NHẬT BẢN QUA CÁC THỜI KỲ 1603 1 8 6 8 1 9 3 7 1 9 4 5 1 9 5 5 1 9 7 3 1 9 9 1 2 0 0 0 2 0 0 6 2 0 0 9 2 0 1 5 Thời kì Edo(Tokugawa) WWII Giai đoạn thần kỳ Thập niên suy thoái nặng Giai đoạn chuyển đổi Kinh tế nông nghiệp và trao đổi hàng hóa Công nghiệp hóa Nhật Bản thiệt hại sau chiến tranh TGII - 3 triệu người chết, 9 triệu người không có nhà ở; - 40% trung tâm công nghiệp đã bị tàn phá trong đó có: Tokyo, Niigata, Hiroshima và Nagasaki; - Sản lượng công nghiệp 1946 chưa bằng 1/3 năm 1930 và chỉ bằng 1/7 năm 1941. Khắc phục kinh tế sau chiến tranh Thế giới 2 (1945-1953) - Cải cách ruộng đất ở nông thôn 1945. - Giải tán zaibatsu 1945. - Ban hành luật chống độc quyền 1947. - Ổn định kinh tế với đường lối Dodge. - Ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Triều Tiên: Nhật Bản ký hiệp định hòa bình và cung cấp vũ khí cho Mỹ. Giai đoạn Phát triển thần kỳ (1955-1973) Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản 1950-1970(%) 18.8 13.1 15.6 13.7 7.8 Tốc độ tăng trưởng GDP Thời kỳ gần 20 năm từ năm 1955 đến năm 1973 là thời kỳ mà nền kinh tế Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng rất cao. GDP thực tế theo giá so sánh hàng năm (năm gốc là 1965) của Nhật Bản trong thời kỳ này hầu hết đều có tốc độ tăng lên tới hai chữ số. [...]... Thời kỳ suy thoái Thời kỳ suy thoái Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người ở Nhật Bản trong thập niên mất mát so với các thời kỳ trước Thời kỳ suy thoái Nguyên nhân suy thoái 1 Nhân tố con người Bảo thủ, chậm đổi mới - Không thích ứng và điều chỉnh mô hình kinh tế Nhật Bản trước những yêu cầu thách thức mới - 2 Sự xì hơi của nền kinh tế bong bóng - Từ tháng 12/ 1986 - tháng 2/ 1991 Nền kinh tế chủ... vào các năm 1973-1975, 1981-1982 và 1985-1986 -Hai cuộc khủng hoảng đầu tiên có nguyên nhân chính là các cú sốc dầu -Cuộc khủng hoảng thứ ba có nguyên nhân từ việc đồng Yên Nhật lên giá - Thời kỳ suy thoái Thời kỳ suy thoái Thập niên mất mát: thời kỳ trì trệ kinh tế kéo dài của Nhật Bản suốt thập niên 1990-2000 - Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân hàng năm của Nhật Bản trong thập niên mất mát so... qua Anh và Pháp -1968: vượt qua CHLB Đức lên hàng thứ 2 thế giới -1973: GNP của Nhật Bản bằng một phần ba của Mỹ và lớn thứ hai trên thế giới - Nguyên nhân thành công 1 Tính cách con người Nhật Bản Bảo lưu truyền thống, lòng tự hào dân tộc, duy trì đạo đức Nho giáo; -Văn hóa làm việc: phối hợp tập thể, làm việc nhóm - 1 Tính cách con người Nhật Bản Tinh thần chiến binh samurai: gan dạ, trung thành, ... hơi của nền kinh tế bong bóng - - Sự tăng giá của các loại tài sản này làm cho nhiều người, công ty trở nên giàu có, sản xuất và chi tiêu đã bị kích thích làm cho tốc độ tăng trưởng cao Các nguồn lực được phân bổ vào những mục đích không tối ưu Khi bong bóng nổ, gây thiệt hại một khối lượng của cải kèm theo một giai đoạn bất ổn kinh tế kéo dài 2 Sự xì hơi của nền kinh tế bong bóng - Bong bóng kinh tế. .. tư chất xám vào phát triển KH-KT - 5 Một vài nguyên nhân khác Thuận lợi về Chính trị - Xã hội: Đặt dưới sự bảo hộ của Mỹ; cải cách chính trị, thay đổi Hiến pháp;… - Chi phí quốc phòng ít -Cải cách giáo dục -Hợp tác giữa chỉ thợ và lực lượng lao động: tận dụng nguồn lực con người -Môi trường quốc tế hòa bình ổn định - Thời kỳ chuyển đổi và trì trệ Một loạt cuộc khủng hoảng kinh tế đã xảy ra vào các năm... 46% 1968 Dịch vụ; 52% Côn Công nghiệp; 31% So sánh cơ cấu ngành Giai đoạn Phát triển thần kỳ (1955-1973) So sánh tỉ trọng 1951 1970 CN nặng và hóa chất 48% 70% CN nhẹ 52% 30% CN cơ khí 11% 32% Các ngành đóng góp lớn: + Công nghiệp chế tạo + Công nghiệp nặng và hóa chất.(đặc biệt là phân ngành cơ khí) Giai đoạn Phát triển thần kỳ (1955-1973) Kết quả: 1960: nền kinh tế Nhật Bản đã vượt qua Canada -Giữa... Mỹ - Nhật( 9/1951), chỉ dành 1% GPD cho chi phí quân sự • Được bảo trợ dưới ô hạt nhân của Mỹ - 3 Cải cách kinh tế Cải cách ruộng đất; -Giải tán các tập đoàn tài phiệt (Zaibatsu); -Cải cách các luật về lao động - 4 Đổi mới và phát triển khoa học kỹ thuật Du nhập phương pháp sản xuất mới: sx sắt thép liên hoàn, phân giải dầu mỏ, đóng tàu theo khối lớn, sản xuất xe hơi,… -Tận dụng vốn đầu tư từ Mỹ vào... thành, đoàn kết; -Tính sáng tạo, cần cù lao động - 2 Vai trò quản lý và chính sách mở cửa của Nhà nước Hoạch định kế hoạch -Hướng dẫn hành chính -Sự tham gia của Joseph Dodge: - Hạn chế chi tiêu; •Ngừng kiểm soát giá; •Cố định tỷ giá Yên Nhật/ USD • 2 Vai trò quản lý và chính sách mở cửa của Nhà nước Đối nội: Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ Các Đảng phái hoạt động công khai -Đối ngoại:... gây thiệt hại một khối lượng của cải kèm theo một giai đoạn bất ổn kinh tế kéo dài 2 Sự xì hơi của nền kinh tế bong bóng - Bong bóng kinh tế vỡ vào năm 1991 và bong bóng giá tài sản vỡ vào năm 1992 Giá cả biến đổi bất thường Giảm tiêu dùng, cản trở tăng trường kinh tê Lạm phát cao, thiếu hụt vốn đầu tư, . NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ SUY THOÁI CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM. Nhóm 9 Địa lý KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI NHẬT BẢN Mọi người thường biết về Nhật Bản: Đàn. đầu tư cho quốc phòng. NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ SUY THOÁI CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM. Địa lý KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Danh sách thành viên 1. Lê Việt Anh. 2 Lan Hương. Nội dung Kinh tế Nhật Bản Nguyên nhân thành công Nguyên nhân suy thoái Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam II. Trình bày vấn đề. năm Tăng trưởng KINH TẾ NHẬT BẢN QUA CÁC THỜI KỲ 1603 1 8 6 8 1 9 3 7 1 9 4 5 1 9 5 5 1 9 7 3 1 9 9 1 2 0 0 0 2 0 0 6 2 0 0 9 2 0 1 5 Thời

Ngày đăng: 18/06/2015, 18:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NHẬT BẢN

  • I. Đặt vấn đề.

  • Slide 4

  • Danh sách thành viên

  • II. Trình bày vấn đề.

  • KINH TẾ NHẬT BẢN QUA CÁC THỜI KỲ

  • Nhật Bản thiệt hại sau chiến tranh TGII

  • Khắc phục kinh tế sau chiến tranh Thế giới 2 (1945-1953)

  • Giai đoạn Phát triển thần kỳ (1955-1973)

  • Giai đoạn Phát triển thần kỳ (1955-1973)

  • Giai đoạn Phát triển thần kỳ (1955-1973)

  • Giai đoạn Phát triển thần kỳ (1955-1973)

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Nguyên nhân thành công.

  • Tính cách con người Nhật Bản.

  • Tính cách con người Nhật Bản.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan