Bài tập điện li trong đề thi đại học từ 2007 đến 2014

20 1.5K 0
Bài tập điện li trong đề thi đại học từ 2007 đến 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ ĐIỆN LI V pH CA DUNG DCH (bi tp vn dng t đ! thi đh 2007-2014 ) + độ điện ly + Phân loại chất điện ly 1.Chất điện li mạnh:là những chất trong dung dịch nước điện li hoàn toàn thành các ion, quá trình điện li là 1 chiều ( → ) Những chất điện li mạnh bao gồm: Hầu hết các muối. Các axit mạnh: HclO4, H2SO4, HNO3, HCl, HBr, HI, HmnO4… Các ba zơ mạnh: Baz ơ kiềm, bari, canxi 2.Chất điện li yếu: là những chất trong dung dịch nước chỉ điện li 1 phần thành ion còn phần lớn tồn tại dưới dạng phân tử. Quá trình điện li là thuận nghịch (⇆ ). Vd: NH4OH ⇆ NH4+ + OH- Những chất điện li yếu bao gồm: Các axit yếu: RCOOH, H2CO3, H2SO3, HNO2, H3PO4, H2S… Các baz ơ yếu: NH4OH, H2O, và các hi đrô xit không tan 2.Chất không điện li: là những chất tan vào nước hoàn toàn không điện li thành các ion. Chúng có thể là chất rắn như Glucoz ơ C6H12O6, chất lỏng như CH3CHO, C2H5OH… AXIT BA ZƠ MUỐI Axit: I. Đ?nh ngh@a phân loại 1.Đ?nh ngh@a:a rê ni út: Là chất phân li ra ion H+ Bronstet: là chất cho proton 2.phân loại: Axit mạnh: HCl, HBr, HI, H2SO4, HNO3, HCLO4 Axit trung bình: H3PO4 Axit yếu: HF, H2S, HclO, HNO2, H3PO3 ( 2 nấc ), RCOOH, H2SiO3 ↓, H2CO3 II,tính chất hóa học: 1, tính axit a) quỳ tím hóa đỏ b) tác dụng với bazo tạo muối và nước 2HCl + CaO ⟶ CaCl2 + H2O Fe2O3 + HNO3 ⟶Fe(NO3)2 + H2O FeO +2 HCl ⟶FeCl2 + H2O Fe3O4 + 8HCl ⟶ FeCl2 + 2FeCl3 + H2O Chú ý: FeO, Fe3O4 + HNO3, H2SO4 đặc ⟶ Fe3+ + sản phẩm khử + H2O. c) Tác dụng với ba zơ tạo muối và nước Hcl + NaOH ⟶ NaCl + H2O H2SO4 + Al(OH)3 ⟶ Al2(SO4)3 + H2O Chú ý: Fe(OH)2 + HNO3, H2SO4 đặc ⟶ Fe3+ + sản phẩm khử + H2O. d) tác dụng với muối: điều kiện: tạo ra axit yếu hơn +kết tủa không tan trong axit. Vd: CaCO3 + 2HCl ⟶ CaCl2 + CO2 + H2O Na2SO3 + H2SO4 ⟶ Na2SO4 + SO2 + H2O AgNO3 + HCl ⟶ AgCl↓ + HNO3 baCl2 + H2SO4 ⟶ BaSO4↓ + 2HCl. e) Tác dụng với kim loại: 1. HX, H2SO4 + KL( trừ Cu, Ag, Hg, Pt, Au) ⟶ muối ( Fe2+, Cr2+ ) + H2. 2 HNO3, H2SO4 đặc + KL( trừ Pt, Au) ⟶ muối ( Fe3+, Cr3+ ) + sản phẩm khử + H2O  HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội bị thụ động với Fe, Al, Cr. Kết luận: axit thể hiện tính oxi hóa. II, Một số axit thể hiện tính khử mạnh: Bao gồm: H2S, HBr, HI, HCl. H2S + Br2 + H2O → HBr + H2SO4 HCl + MnO2 ⟶ MnCl2 + CL2 + H2O. HI + FeCl3 ⟶ FeCl2 + I2 + HCl III, Một số axit thể hiện tính oxi hóa mạnh: Bao gồm: HNO3, H2SO4, HclO4. Tác dụng với phi kim: C, S, P ⟶ C+4, s+6, S+4, P+5 HNO3 + C ⟶ CO2 + NO2 + H2O HNO3 + S ⟶ H2SO4 + NO + H2O IV, riêng HF tác dụng với thủy tinh. HF + SiO2 ⟶ SiF4 + H2O. Bazơ I.Phân loại: 1.Baz ơ kiềm: MOH (M là kim loại kiềm), Ca(OH)2, Ba(OH)2, Sr(OH)2 2.Baz ơ không tan: từ Mg(OH)2 ⟶Cu(OH)2 3.Hi ddrooxxit lưỡng tính: Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sr(OH)2, Sn(OH)2 riêng Cu(OH)2 và Be(OH)2 tan trong kiềm đặc. 4.Một số baz ơ yếu: dd NH3, R(NH2)x II, tính chất hóa học: 1, Baz ơ kiềm: a) làm đổi màu chất chỉ thị: - Quỳ tím ⟶ xanh phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng b) tác dụng với axit tạo thành muối và nước; tạo thành muối gì phụ thuộc và tỉ lệ mol của OH- và axit ( H2S, H3PO3, H3PO4 ) c) tác dụng với oxit axit: CO2, SO2, P2O5, NO2 nOH-/nCO2, SO2 chú ý: 2NO2 + 2OH- → NO3- + NO2- + H2O (Phản ứng oxi hóa khử) d) tác dụng với dung dịch muối tạo thành: +NH3 (NH4+): NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl +Baz ơ kết tủa ( Mg(OH)2 → Cu(OH)2 ): 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2. + Muối kết tủa: BaCO3, CaCO3, BaSO4, CaSO3, BaSO3: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH. Chú ý: muối axit 2NaOH + 2KHCO3 → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O 2NaOH dư + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + Na2CO3 + H2O Ba(HCO3)2 dư + NaOH → BaCO3↓ + NaHCO3 + H2O (OH- + HCO3- → CO32- + H2O) e) tác dụng với Cl2: Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O ( nước gia ven) KOH + Cl2 KCl + KclO3 + H2O. f) tác dụng với oxit và hi đrô xit lưỡng tính: ZnO, Al2O3, Cr2O3 Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 Vd: ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O. 2.Baz ơ không tan: a) tác dụng với axit tạo muối và nước. b) bị nhiệt phân tạo oxit baz zơ và nước: Mg(OH)2 MgO + H2O Fe(OH)2 + O2 Fe2O3 + H2O 3.Hidroxit lưỡng tính: Tác dụng với axit mạnh Tác dụng với baz ơ kiềm 4.dung dịch NH3 là 1 baz ơ yếu: a) làm quỳ tím chuyển thành màu xanh. b)tác dụng với axit tạo muối. tùy thu ộc và tỉ lệ: nNH3/nH3PO4 c) tác dụng với các muối (Mg2+ đến …) tạo baz ơ kết tủa: Mn+ + nNH3 + nH2O → M(OH)n + nNH4+ Các ba zơ : Zn(OH)2, Cu(OH)2, AgOH, Ni(OH)2 tan trong NH3 dư tạo phức Muối I, Phân loại muối: 1, Muối axit ( Đa axit tạo muối axit) HS-, HSO3-, HSO4-, HCO3-, H2PO42-, H2PO3- 2,Muối trung hòa: gốc axit không còn H có khả năng phân li ra H+ Vd: S2-, SO32-, SO42-, PO43-, HPO3- II, Môi trường của dung dịch muối: Muối tạo bởi Môi trường pH Chất chỉ thị Axit mạnh, baz ơ mạnh Trung tính 7 Quỷ tím không đổi màu Axit mạnh, baz ơ yếu Axit <7 Quỳ tím chuyển thành màu đỏ Axit yếu, ba zơ mạnh Ba zơ >7 Quỳ tím chuyển thành màu xanh. Axit yếu, ba zơ yếu Còn tùy III, tính tan các muối: *) Các muối KL kiềm, NH4+, NO3- đều tan trong nước. *) muối cacbonat không tan trong nước *)muối sunfat không tan ( BaSO4, SrSO4, PbSO4 ), Ag2SO4 ít tan. *)Muối sufit không tan tương tự muối cacbonat *)Muối sunfua không tan: +CuS, PbS, Ag2S: kết tủa đen , CdS: vàng: không tan trong axit. + FeS, ZnS không tan trong nước nhưng tan trong axit. *) Muối clorua: không tan, AgCl, PbCl2 ít tan. *) Muối photphat H2PO4- tan HPO42-, PO43-: không tan. IV, tính chất hóa học: 1, muối axit: a) tác dụng với baz ơ kiềm tạo muối và nước 2NaOH + 2KHCO3 → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O NaHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + NaOH + H2O. b) Muối axit tác dụng với axit mạnh NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O. c) Một số muối axit bị nhiệt phân hủy: 2HCO3- CO32- + CO2 + H2O 2HSO3- SO32- + SO2 + H2O Chú ý: muối HSO4- có đầy đủ tính chất như axit H2SO4 2, Muối trung hòa: a) Muối tác dụng với axit tạo: + khí + axit yếu + kết tủa không tan trong axit: AgCl, BaSO4, CuS, PbS, Ag2S. FeS2 + 2HCl → FeCl2 + S↓ + H2S CuSO4 + H2S → CuS↓ + H2SO4. b) tác dụng với baz ơ kiềm tạo dd NH3 + Baz ơ từ ( Mg(OH)2 → Cu(OH)2 ) Muối ↓ BaSO4, CaCO3, BaCO3, CaSO4, BaSO3 Ví dụ: NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + CuSO4 → NH3 + H2O + FeCl2 → Ba(OH)2 + Na2SO4 → Ca(OH)2 + K2CO3 → C) tác dụng với muối: Điều kiện: + 2 muối phản ứng tan + sản phẩm có kết tủa Vd: Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl. d) tác dụng với kim loại: điều kiện: thỏa mãn quy tắc anpha Fe + Ag+ → Fe2+ +Ag+ dư → Fe3+ Mg→Cu + Fe3+ → Fe2+ +Mg, Al, Zn → Fe0 d) Một số muối bị nhiệt phân: Muối cacbonat không tan: *)CaCO3 → CaO + CO2 *) Muối nitrat và nitrit NH4NO2 → N2↑ + H2O NH4NO3 → N2O + H2O Muối nitrat: Ba(NO3)2 → BaO + NO2 + O2 Fe(NO3)3 → Fe2O3 + NO2 + O2 KclO3 → KCl + O2 KmnO4 → K2MnO4 + MnO4 + O2 K2Cr2O7 → Cr2O3 + K2O + O2 f)Một số muối có phản ứng thùy phân: AlCl3 + Na2CO3 + H2o → Al(OH)3↓ + CO2 + H2O NaAlO2 + NH4Cl + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl + NH3. g) 1 số muối có tính khử: ( Fe3+, S2-) vd: FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + CO2 + NO2 + H2O ZnS + HNO3 → Zn(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O f) Một số muối có tính oxi hóa mạnh: Fe3+, K2Cr2O7, KmnO4(H+) FeCl3 + KI → FeCl2 + I2 + KOH FeSO4 + KmnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O PH CA DUNG DcH I, Đn PHlà chỉ số được biễu diễn bởi hệ thức [H+] = 10 -a ⟶PH = a Hay PH = -lg[H+] VD: [H+] = 0,001 mol/l = 10-3 ⟶ PH = 3 Trong 1 dung dịch: [H+].[OH-] = 10-14 ⟶ [H+] = 10-14/[OH-] PH + POH = 14 ⟶ PH = 14 – pOH với POH = -lg[OH-] VD: tính PH của dung dịch NaOH ⟶ Na+ + OH- 10-2 10-2 pOH=2 ⟶ pH = 14 – pOH = 12 II, Môi trường. Môi trường H+ pH Axit > 10-7 pH<7 Trung tính 10-7 pH=7 Baz ơ <10-7 PH>7 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION 1. Đ/n: là phản ứng xảy ra giữa các chất điện li trong dung dịch ĐK: trong sản phẩm phản ứng phải có ít nhất: + chất kết tủa. + chất bay hơi. + chất điện li yếu. Cách viết phương trình ion và pt ion rút gọn: B1: viết phương trình phân tử và cân bằng. B2: viết phương trình ion đầy đủ: + chất điện ly mạnh viết phân li ra ion + và _ + chất điện li yếu, chất ↓ , chất ↑ để nguyên dạng phân tử, B3: viết phương trình ion rút gọn: Rút gọn những ion ở 2 vế giống nhau. Bi t!p v!n d%ng:   Cc ion tn ti đng thi trong dung dch   !"#$%&'# $() !(*%() Vn đ cht lưng tnh+#,-./0&#,-.12 .3'45) #6789 2.:2%";&<&=&>?+@A5 B . C @ B ) DA,-A  %# (E .$(+A@ B  &A>@ F C &A=  G5 +A=@ F  ,82:# "5 H(678?("I&J,82.J ,83'++KA F 5 C @ B G5 H2&G  L".M:N6O.12.M:N.13'9";&<&=&PQ&>&)) R4",6O.12.3'66OS#678+2Q" TU#6785) Phn ng axit, baz ơ: 0VK,,4W./+A5+6XO %Y5) Z:K@AA[KAC@ AK@BKAB[KAFK@B Bi tp: Câu 1cd07:Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. Câu 2kb07:Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2là: A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B. HNO3, NaCl, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. 2HNO 3 + Ba(HCO 3 ) 2 → Ba(NO) 3 + CO 2 + 2H 2 O Na 2 SO 4 + Ba(HCO 3 ) 2 → BaSO 4 + 2NaHCO 3 Ca(OH) 2 + Ba(HCO 3 ) 2 → BaCO 3 + CaCO 3 + H 2 O KHSO 4 + Ba(HCO 3 ) 2 → BaSO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O → Chọn D Câu 3kb07:Cho 4 pHản ứng: (1) Fe + 2HCl →FeCl2+ H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 →Na2SO4+ 2NH3+ 2H2O (3) BaCl2+ Na2CO3 →BaCO3+ 2NaCl (4) 2NH3+ 2H2O + FeSO4 →Fe(OH)2+ (NH4)2SO4 Các pHản ứng thuộc loại pHản ứng axit - bazơlà A. (2), (3). B. (1), (2). C. (2), (4). D. (3), (4). (2) 2NaOH + (NH 4 ) 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2NH 3 + 2H 2 O Bazo Axit (4) 2NH 3 + 2H 2 O + FeSO4 →Fe(OH) 2 + (NH 4 )2SO 4 Bazơ Axit [...]... Câu 11cd07 :Trong sốcác dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH> 7 là A Na2CO3, NH4Cl, KCl B KCl, C6H5ONa, CH3COONa C Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa D NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 Dạng 3: các dạng bài tập khác (có sử dụng định luật bảo toàn điện tích) Trong dung dịch: ∑n .điện tích ion + = ∑n. |điện tích ion -| Lưu ý khi áp dụng bảo toàn điện tích:... (4), (5), (6) Ba2+ + SO42- → BaSO4 Câu 13cd09: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là : − H + , Fe3+ , NO3 ,SO2 − 4 A − Ag + , Na + , NO3 , Cl − B 2 Mg 2+ , K + ,SO 4− , PO3− 4 C + Al3+ , NH 4 , Br − , OH − D Câu 14cd09:Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là: A NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 B NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3 C NaHCO3,... lượng muối trong dung dịch X là A 33,8 gam B 28,5 gam C 29,5 gam D 31,3 gam Giải Bảo toàn điện tích cho số mol Na+= 0,35 mol Vậy m = 0,35.23 + 0,15.39 + 0,1.61 + 0,15.60 + 0,05.96 = 33,8 Tài li u được sưu tầm, tuyển chọn và biên soạn từ nhiều nguồn trên internet cũng như sự thi u sót về kinh nghiệm của cá nhân tác giả do đó sự sai sót là không thể tránh khỏi, mọi ý kiến phản hồi về bải viết xin li n hệ... 15cd10:Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: A Al3+, PO43–, Cl–, Ba2+ B Ca2+, Cl–, Na+, CO32– C K+, Ba2+, OH–, Cl– D Na+, K+, OH–, HCO3– Câu 16a11:Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 Sốchất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A 2 B 1 C 4 D 3 Câu 17b11:Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4 Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được... trường hợp có phản ứng xảy ra là A 3 B 2 C 1 D 4 Giải Dung dịch Ba(HCO3)2tác dụng được với cả các dung dịch: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4 Dạng 2: Bài tập tính PH của dung dịch [H+] = 10-a⟶PH = a Hay pH = -lg[H+] VD: [H+] = 0,001 mol/l = 10-3 ⟶ pH = 3 Trong 1 dung dịch: [H+].[OH-] = 10-14 ⟶ [H+] = 10-14/[OH-] pH + pOH = 14 ⟶ pH = 14 – pOH với pOH = -lg[OH-] VD: tính PH của dung dịch NaOH ⟶ Na+... pOH=2 ⟶ pH = 14 – pOH = 12  + Tính pH là tính theo nồng độ ion chứ không phải số mol +Khi trộn 2 dung dịch với nhau phải xét phản ứng giữa các ion đối kháng trong dung dịch Khi đó Vdd Sau = Vdd1 + Vdd2 Bài tập: Câu 1kb07:Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)20,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO40,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X Giá trịpH của dung dịch X là... x và y Quan hệgiữa x và y là (gi thi t, cứ100 pHân tửCH3COOH thì có 1 pHân tử điện li) A y = x + 2 B y = x - 2 C y = 2x D y = 100x Câu 4:a07Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thểtích dung dịch không đổi) Dung dịch Y có pH là A 7 B 1 C 2 D 6 nH+= 0,5 mol (nhẩm), trong đó nH+phản ứng = 5,32/22,4*2=0,475... 9cd08:Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4 Sốchất trong dãy tạo thành kết tủa khi pHản ứng với dung dịch BaCl2là A 4 B 6 C 3 D 2 Câu 10cd08:Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3 Sốchất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A 5 B 2 C 3 D 4 Câu 11ka09:Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3 Cho dung... NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Sốchất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A 4 B 5 C 2 D 3 Đáp án: A 4 chất trừNH4Cl, ZnSO4 Câu 6kb08:Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4 Sốchất điện li là A 2 B 4 C 3 D 5 Câu 7cd08:Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3 Sốchất trong dãy tác dụng với lượng dưdung dịch Ba(OH)2tạo... 5:b08.Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trịcủa a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14) A 0,15 B 0,12 C 0,30 D 0,03 Câu 6ka09:Nung 6,58 gam Cu(NO3) 2trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X Hấp thụhoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch . SỰ ĐIỆN LI V pH CA DUNG DCH (bi tp vn dng t đ! thi đh 2007- 2014 ) + độ điện ly + Phân loại chất điện ly 1.Chất điện li mạnh:là những chất trong dung dịch nước điện li hoàn toàn thành. những chất trong dung dịch nước chỉ điện li 1 phần thành ion còn phần lớn tồn tại dưới dạng phân tử. Quá trình điện li là thuận nghịch (⇆ ). Vd: NH4OH ⇆ NH4+ + OH- Những chất điện li yếu bao. Đ/n: là phản ứng xảy ra giữa các chất điện li trong dung dịch ĐK: trong sản phẩm phản ứng phải có ít nhất: + chất kết tủa. + chất bay hơi. + chất điện li yếu. Cách viết phương trình ion và pt ion

Ngày đăng: 18/06/2015, 18:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan