Giá trị lịch sử - văn hóa của quần thể di tích Phố Hiến

82 1.3K 5
Giá trị lịch sử - văn hóa của quần thể di tích Phố Hiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài về : Giá trị lịch sử - văn hóa của quần thể di tích Phố Hiến

1 phần Mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1.1 Phố Hiến thuộc thị xà Hng Yên, tỉnh Hng Yên ngày cách thủ đô Hà Nội 30km đờng chim bay phía đông nam, vốn đô thị cảng tấp nập hoạt động công thơng nghiệp Đàng Ngoài vào kỷ XVII - XVIII đà vào câu ca quen thuộc "Thø nhÊt Kinh Kú, thø nh× Phè HiÕn" Theo sư sách lu truyền, Phố Hiến đà thời phố xá dọc ngang, nơi tụ hội phờng thủ công, phiên chợ náo nhiệt, thơng điếm hoạt động sầm uất Phố Hiến không đóng vai trò miền nớc mà trung tâm xuất nhập có quan hệ buôn bán với nhiều qc gia trªn thÕ giíi nh : Trung Qc, NhËt Bản, Hà Lan, Anh, Pháp, Bồ Đào Nha Qua thời gian Phố Hiến đà khẳng định cho vị trí bật hệ thống đô thị Việt Nam thời - đứng sau kinh kỳ Thăng Long Trải qua thăng trầm lịch sử với biến đổi tự nhiên, Phố Hiến ngày lại quần thể di tích, kiến trúc nghệ thuật với nhiều loại hình phong phú, đa dạng, phong mỹ tục, làng nghề thủ công, nét nghệ thuật dân gian độc đáo Có thể xem tụ điểm nghệ thuật xứ Đông Phố Hiến không sầm uất nhộn nhịp nh phố cổ Hà Nội, không quần thể di tích nằm tập trung nguyên vĐn nh ë Héi An, nhng Phè HiÕn vÉn cßn đợc đánh giá ba khu phố cổ nhÊt ë ViƯt Nam víi mét qn thĨ di tÝch cã tÇm cì qc gia 1.2 Qn thĨ di tích Phố Hiến bao gồm công trình kiến trúc công cộng, di tích tín ngỡng tôn giáo, nhà thờ họ, dấu tích phố phờng, bến sông, thành thị (nơi sản xuất hàng hoá thủ công), nghĩa địa ngời nớc ngoài, bia ký cổ vật lu trữ công trình kiến trúc Hiện dấu vết thành quách, khu phố cổ, nhà dân, thơng điếm sở sản xuất thủ công đánh dấu thời kỳ vàng son Phố Hiến lại mờ nhạt Song, nơi công trình tôn giáo tín ngỡng - quần thể kiến trúc độc đáo chứa đựng giá trị lịch sử - văn hoá giá trị Trong số đà có 11 di tích đợc Nhà nớc công nhận di tích lịch sử - văn hoá quốc gia Tuy vậy, theo nhiều di tích cha đợc quan tâm nghiên cứu, đặc biệt trạng di tích sao? Và, giá trị lịch sử, văn hoá đợc lu giữ di tích gì? Tất vấn đề cần thiết phải đợc tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích bảo tồn có kế hoạch quản lý, khai thác phát huy giai đoạn 1.3 Quần thể di tích Phố Hiến - tài sản văn hoá lớn dân tộc, nguồn tài nguyên quý giá địa phơng Tuy nhiên, nguồn tài nguyên dạng tiềm năng, công việc bảo tồn cha đợc tiến hành kịp thời nên hầu hết di tích có nguy bị xâm hại nghiêm trọng Mặt khác, công tác đầu t khai thác, phát huy giá trị di tích cha đạt đợc hiệu mong muốn Trớc tình hình đó, việc tăng cờng công tác bảo vệ, quản lý khai thác quần thể di tích Phố Hiến yêu cầu cấp thiết Đúng với chủ trơng sách Đảng ta nâng cao, đẩy mạnh công tác gìn giữ di sản văn hoá dân tộc 1.4 Xu hớng đô thị hoá, với công việc quy hoạch lại thị xà Hng Yên đà có nguy phá vỡ cảnh quan, ảnh hởng không nhỏ đến di tích thuộc quần thể di tích Phố Hiến, làm giảm giá trị di tích theo nh khuyến cáo UNESCO với nớc thành viên Việc nghiên cứu, xác định rõ giá trị lịch sử, văn hoá quần thể di tích Phố Hiến, sở có biện pháp quản lý khai thác quần thể di tích Phố Hiến giai đoạn vấn đề cấp bách cần thiết, việc góp phần tích cực vào việc giữ gìn di sản văn hoá dân tộc nói chung có ý nghĩa thiết thực góp phần tỉ chøc khai th¸c ph¸t huy t¸c dơng mét c¸ch có hiệu nâng cao khả phát triển kinh tế địa phơng Xuất phát từ yêu cầu khách quan trên, kiến thức chuyên ngành Bảo tồn - Bảo tàng đà đợc học, cộng với tình yêu quê hơng sâu sắc có nhiều điều kiện khảo sát thực tế đà chọn đề tài "Giá trị lịch sử - văn hoá quần thĨ di tÝch Phè HiÕn” Víi mong mn gãp mét phần nhỏ bé sức vào việc bảo vệ phát huy di sản văn hoá quê hơng 2.Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hoá quần thể di tích Phố Hiến - Đánh giá trạng quần thể di tích Phố Hiến - Đề xuất số giải pháp việc đẩy mạnh công tác bảo tồn phát huy có hiệu giá trị lịch sử văn hoá địa ph ơng giai đoạn Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Các di tích nằm quần thể di tích Phố Hiến - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Mặc dù địa bàn thị xà Hng Yên có tất 70 di tích đà đợc xếp vào danh mục kiểm kê Bảo tàng tỉnh Hng Yên, song đề tài không tìm hiểu, phân tích giá trị lịch sử - văn hoá di tích thị xà Hng Yên mà vào tìm hiểu, phân tích giá trị lịch sử - văn hoá di tích thuộc quần thể di tích Phố Hiến * Những di tích thuộc quần thể di tích Phố Hiến di tích thuộc loại hình di tích tín ngỡng, tôn giáo đà đợc xếp hạng quốc gia di khảo cổ nằm địa bàn thị xà Hng Yên, đợc xác định đô thị cổ Phố Hiến - nơi diễn hoạt động thơng mại lớn Đằng vào kỷ XVII - XVIII nơi giao lu văn hoá vùng miền để có đợc giá trị văn hoá tồn đến ngày Địa bàn ngày đợc xác định từ thôn Đằng Châu, phờng Lam Sơn qua Nhân Dục, phờng Hiến Nam, đến toàn khu vực nội thị ngày nay, gồm phờng: Minh Khai, Lê Lợi, Quang Trung (thuộc phố Nam Hoà, Bắc hoà Thợng phố cũ), kéo dài đến hết thôn Mậu Dơng, phờng Hồng Châu (Bắc Hoà hạ phố cũ) Để tìm hiểu làm sáng tỏ đợc giá trị lịch sử, văn hoá Phố Hiến xa, trình thực đề tài tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu số vùng phụ cận có liên quan đến hình thành phát triển Phố Hiến nh: xà Hồng Nam, xà Quảng Châu - huyện Tiên Lữ (tỉnh Hng Yên) so sánh với đô thị thời để thấy rõ đợc vị trí, vai trò Phố Hiến lịch sử nh: Hà Nội, Hội An Tình hình nghiên cứu Từ kỷ trớc, Phố Hiến đà đợc nhiều quốc gia biết tới trở thành thơng cảng quan trọng, dới quyền kiểm soát chúa Trịnh với tên nh Phố Khách, Vạn Lai triều Từ đến nay, Phố Hiến trở thành mục tiêu khảo sát nghiên cứu nhiều nhà khoa học, giáo s thơng nhân nớc ngoài, nh nhà nghiên cứu khảo cổ học, sử học, dân tộc học, văn hoá học, kinh tế học nớc Tại Hội thảo khoa học Quốc tế ( tháng 12 năm 1992) đô thị cổ Phố Hiến, tổ chức thị xà Hng Yên Các nhà khoa học nhiều chuyên ngành nớc quốc tế đà đề cập làm sáng tỏ nhiều vấn đề Nhìn chung công trình nghiên cứu trớc Phố Hiến tập trung làm sáng tỏ lịch sử hình thành Phố Hiến, vai trò thơng cảng Phè HiÕn ®èi víi nỊn kinh tÕ cđa ViƯt Nam kỷ XVII - XVIII, trình hình thành, phát triển nguyên nhân dẫn đến suy tàn đô thị cổ lịch sử - Việc kiểm kê phân loại, đánh giá cha đợc tiến hành cách triệt để Năm 1992, thời gian diễn hội thảo khoa học Phố Hiến, quần thể di tích Phố Hiến đà đợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu song sau công việc nghiên cứu dờng nh vào quên lÃng Năm 1996, Bảo tàng Hải Hng đà cử cán soát vào danh mục kiểm kê toàn di tích thuộc quần thể di tích Phố Hiến Sau kiện tái lập tỉnh năm 1997, toàn công trình nghiên cứu Phố Hiến đợc bảo tàng Hải Hng bàn giao lại cho Bảo tàng Hng Yên tiếp tục nghiên cứu Song, từ đến cha có công trình nghiên cứu thực đề cập đến việc tổ chức phân loại, đánh giá, tìm hiểu, khai thác giá trị lịch sử -văn hoá, xây dựng phơng án bảo tồn phát huy tác dụng quần thể di tích Phố Hiến cách toàn diện Năm 1997, sinh viên Phạm Thị Hiệp (khoa Bảo Tàng trờng Đại học Văn hoá Hà Nội ) đà thực đề tài: "Đô thị cổ Phố Hiến với tiềm phát triển du lịch", nhiên luận văn dừng lại góc độ giới thiệu quần thể di tích Phố Hiến dới nhìn hớng dẫn viên du lịch Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp luận: Phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phơng pháp liên ngành: Bảo tàng học, dân tộc học, xà hội học, lịch sử - Phơng pháp điền dÃ: vấn, chụp ảnh, khảo tả, phân loại, so sánh, đánh giá Những đóng góp luận văn - Tập hợp nguồn tài liệu nghiên cứu, viết Phố Hiến từ trớc đến Và sở đó, phân tích để thấy đợc giá trị lịch sử- văn hoá quần thể di tích Phố Hiến - Tìm hiểu thực trạng quần thể di tích Phố Hiến - Đề xuất số giải pháp, nhằm góp phần định hớng công tác bảo tồn phát huy tác dụng quần thể di tích Phố Hiến giai đoạn Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chơng Chơng 1: Tổng quan Phố Hiến Chơng 2: Quần thể di tích Phố Hiến - giá trị lịch sử, văn hoá Chơng 3: Bảo tồn phát huy tác dụng quần thể di tích Phố Hiến giai đoạn Ch¬ng Tỉng quan vỊ Phè HiÕn 1.1 Lịch sử hình thành phát triển đô thị cổ Phố Hiến 1.1.1.Vài nét lịch sử, đặc điểm địa lý dân c 1.1.1.1 Về lịch sử mảnh đất Phố Hiến H Hng Yên Phố Hiến thời kỳ Bắc thuộc (đời Hán) vùng đất thuộc Giao Chỉ; Đầu đời Đờng đặt làm Châu Diên; Đầu đời Trịnh Quán đổi Châu Diên làm Chu Diên thuộc Châu Giao; Đến triều đại Ngô Quyền (938 - 965) đợc đặt tên Đằng Châu; Đến đời Tiền Lê đổi thành phủ Thái Bình (1005) Đời Lý Cao Tông (Thế kỷ XI) thuộc Châu Đằng, Châu Khoái; Đời Trần chia nớc làm 12 lộ, Phố Hiến vùng đất thuộc lộ Khoái Châu; Thời thuộc Minh thuộc địa phận phủ Kiến Xơng Năm Thuận Thiên thứ 1(1428) Lê Thái Tổ chia nớc làm đạo, Phố Hiến vùng đất thuộc Nam Đạo Năm Quang Thuận thứ (1466) nớc chia làm 12 đạo thừa tuyên, Phố Hiến vùng đất thuộc Thiên Trờng thừa tuyên; Tháng năm Quang Thuận thứ 10 (1469), năm nớc ta định đồ, Thiên Trờng thừa tuyên đổi gọi Sơn Nam gồm 11 phủ 42 huyện Phố Hiến thuộc huyện Kim Động, phủ Khoái Châu Năm Hồng Đức thứ 21 (1490) chia nớc làm 13 xứ, Phố Hiến thuộc xứ Sơn Nam Thời nhà Mạc lên nắm quyền (1527 - 1592) lập lên Dơng Kinh, đem Thái Bình, Kiến Xơng, Long Hng, Khoái Châu lệ thuộc Hải Dơng Đến nhà Lê, đầu đời Quang Hng lại đổi lại thuộc Sơn Nam thừa tuyên Cuối đời Lê, năm Cảnh Hng thứ (1741) chia Sơn Nam thành lộ: phủ Khoái Châu thuộc lộ Sơn Nam Thợng, phủ Tiên Hng thuộc lộ Sơn Nam Hạ Nhà Tây Sơn (1778 - 1802) đổi lại làm trấn: trấn Sơn Nam Thợng trấn Sơn Nam Hạ, Thời kỳ Phố Hiến thuộc phủ Khoái Châu trấn Sơn Nam Thợng Đời nhà Nguyễn năm Gia Long thø nhÊt (1802) thc vỊ néi TrÊn cđa Bắc Thành Đến năm Minh Mạng thứ 12 (1831) thành lËp tØnh H ng Yªn gåm phđ, hun: huyện Đông Yên (Đông An), Kim Động, Phù Dung (Phù Cừ), Thiên Thi, Tiên Lữ thuộc phủ Khoái Châu (Trấn Sơn Nam cũ); huyện Thần Khê, Duyên Hà, Hng Nhân thuộc phủ Tiên Hng (Trấn Nam Định cũ) H Phố Hiến vùng thuộc huyện Kim Động, phủ Khoái Châu, tỉnh Hng Yên Trải qua giai đoạn lịch sử, địa giới hành n ớc nói chung tỉnh Hng Yên nói riêng có thay đổi Song, tên tỉnh Hng Yên đợc giữ nguyên năm 1968, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà nhập tỉnh Hải Dơng Hng Yên thành tỉnh Hải Hng Đến năm 1997, tỉnh Hng Yên đợc tái lập theo định phủ nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam: tách tỉnh Hải Hng thành tỉnh Hng Yên Hải Dơng Sau cách mạng tháng năm 1945 thành công, ngày 15 tháng năm 1946 Uỷ ban hành Bắc Bộ đà Nghị định số 1216 việc thành lập thị xà Hng Yên tỉnh Hng Yên, bắc giáp làng Xích Đằng Nhân Dục huyện Kim Động; tây giáp sông Nhị Hà; đông giáp làng Nhân Dục, Mậu Dơng Lơng Điền huyện Kim Động; phía nam giáp làng An Vũ huyện Kim Động, thị xà Hng Yên chia làm hai khu phố Đẩu Lĩnh Đằng Giang Trải qua giai đoạn lịch sử, đà có nhiều lần địa giới hành thị xà Hng Yên đợc điều chỉnh để thuận lợi việc quản lý, lÃnh đạo, đạo phong trào cách mạng nhân dân vùng tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp, chống Mỹ nh cho việc phát triển kinh tế xà hội địa phơng sông tên gọi thị xà Hng Yên đợc giữ nguyên [17], [18], [19], [25], [32], [33] * Ngày địa giới Phố Hiến đợc xác định vùng đất nằm hoàn toàn địa bàn thị xà Hng Yên - thị xà thủ phủ tỉnh Hng Yên (vốn vùng đất thuộc tổng An Tảo, huyện Kim Động, phủ Khoái Châu) 1.1.1.2 Về đặc điểm địa lý - Vị trí: Đô thị cổ Phố Hiến thuộc tỉnh Hng Yên nằm trung tâm châu thổ Bắc Bộ, khu vực Phố Hiến đợc xác định toàn thị xà Hng Yên ngày với diện tích tự nhiên 20,151km 2, vùng đất nằm bên tả ngạn sông Hồng cách thủ đô Hà Nội phía đông nam 30 km theo đờng chim bay; phía Bắc giáp xà Bảo Khê, huyện Kim Động; phía Nam giáp xà Quảng Châu, huyện Tiên Lữ ; phía Đông giáp xà Hồng Nam, huyện Tiên Lữ; phía Tây giáp sông Hồng, bên sông huyện Duy Tiên - Hà Nam [32] Phố Hiến từ thời xa xa vốn cửa biển, nơi tụ hội ngà ba sông: sông Hồng, sông Luộc, sông Vị Hoàng (Ngày đến với Phố Hiến - thị xà Hng Yên thấy ảnh hởng thuỷ triều vùng đất này, tợng mùa cá mòi mùa cá mòi thờng diễn vào tháng - âm lịch) Nơi có hệ thống giao thông đờng thuỷ thuận tiện: ngợc sông Hồng thủ đô Hà Nội, xuôi sông Hồng ngà ba Tuần Vờng (cửa Luộc) Thái Bình, Nam Định biển Từ ngà ba Tuần Vờng theo sông Luộc Ninh Giang, Kiến An thành phố cảng Hải Phòng Có thể nói điều kiện nguyên nhân chủ yếu khiến vùng đất đà trở thành trung tâm kinh tế, trị quan trọng vào bậc nhì nớc thời cách ba kỷ (ngang hàng với thơng cảng Hội An đàng đứng sau kinh thành Thăng Long đàng ngoài), mà giao thông đờng thuỷ đóng vai trò quan trọng việc lại thông thơng vùng, miền nớc đặc biƯt lµ víi níc ngoµi tõ phÝa biĨn vµo - Địa hình: Xét địa hình nớc thấy có tỉnh Thái Bình Hng Yên hai tỉnh châu thổ Bắc Bộ rừng, núi địa hình tơng đối phẳng, ngời xa có câu thơ truyền tụng rằng: mùa cá mòi Bán Nguyệt hồ tiền nguyên thị hải Nhất bình Đẩu ngoại cánh vô sơn Dịch: Hồ Bán Nguyệt trớc vốn biển Ngoài Đẩu núi (ngọn Đẩu gò đất cao, thuộc xà Đào Đặng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hng Yên ngày Tơng truyền vốn dấu tích mùa cá mòi Đấu đong quân thời Hùng Vơng) [42 Tr 2] Theo lời truyền tụng dân gian, vùng đất đợc hình thành từ muộn, nơi vốn cửa sông lớn đa nớc sông Hồng chạy biển Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, trình lu chuyển sông Hồng đà để lắng đọng lại lớp phù sa (một phần đợc đa xuống từ thợng nguồn, phần quy luật dòng chảy sông Hồng đà tạo nên tợng sụt lở bên hữu ngạn để sau lại bồi tụ lại bên tả ngạn) dần theo thời gian hình thành nên vùng đất mầu mỡ Ngời dân Việt xa từ vùng cao châu thổ phía bắc, thợng nguồn sông Hồng, trình nam tiến dọc theo dòng chảy sông Hồng, đà đến vùng đất khai hoang lập ấp hình thành nên vùng quê trù phú, tiền thân Phố Hiến sầm uất sau Chúng ta đà xác định đợc vùng đất tỉnh Hng Yên nói chung có địa hình dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam với độ dốc 14cm/km Độ cao đất đai toàn tỉnh không đồng mà hình thành dải, khu, vùng cao thấp xen kẽ nh sóng Có thể nói, minh chứng cho bồi tụ sông Hồng qua hàng nghìn năm lịch sử để hình thành nên đợc vùng đất này: Cao độ cao từ +5 đến 7m, chiếm 20% Cao độ trung bình từ +2,0 ®Õn + 4,5m, chiÕm 70% Cao ®é thÊp nhÊt từ +1,2 đến + 1,8m, chiếm 10% Nơi có độ cao nhÊt so víi mùc níc biĨn lµ ThiƯn PhiÕn (Tiên Lữ) + 8m, Tống Trân (Phù Cừ) +6,3m, Trng Trắc (Yên Mỹ) +5,1m Nơi có độ thấp so với mực nớc biển nh Hạ Lễ (Ân Thi) +2,4m, Toàn Thắng (Kim Động) +2,6m Địa hình cao chủ yếu phía Tây Bắc tỉnh, gồm huyện Văn Giang, Khoái Châu, Văn Lâm; địa hình thấp tập trung huyện phía Đông Nam tỉnh gồm huyện Ân Thi, Tiên Lữ, Phù Cừ [32], [43] Phố Hiến cũ (thị xà Hng Yên ngày nay) nằm gờ tả ngạn sông Hồng đợc bao bọc chung quanh vùng đất thấp rộng lớn Đây khu vực Trấn Sơn Nam cũ: mùa cá mòi Trấn Sơn Nam phía tây theo ven núi, phía đông gần biển lớn Kinh Bắc, Hải Dơng phía bắc, Thanh Hoa phía nam Địa trấn rộng, xa, ngời nhiều, cảnh tốt bậc thứ thõa tuyªn” [15 Tr 210] Theo nh nghiªn cøu Giáo s Lê Bá Thảo - Chủ tịch hội khoa học Địa lý Việt Nam, báo cáo Hội thảo khoa học Phố Hiến: Ngày xác định đợc dải đất từ Nhân Dục, Nam Hoà (Hiến Nam) qua trung tâm thị xÃ, kéo dài xuống đến tận Mậu Dơng có địa tơng đối cao so víi vïng bao quanh (tõ - 4m), vùng đất thấp lân cận vào khoảng - m Thông thờng gờ sông tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập điểm quần c Có lẽ vậy, mà suốt 10 trình lịch sử đầu tranh dựng nớc giữ nớc dân tộc thời kỳ độc lập tự chủ (Đặc biệt từ thÕ kû thø X ®Õn thÕ kû XVIII), vïng ®Êt đợc coi vị trí quan trọng ý nghĩa trị, quân phát triển kinh tế đất nớc [43 Tr 30-32] KhÝ hËu: Phè HiÕn n»m vïng trung châu thổ Bắc Bộ thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa lợng nhiệt ẩm dồi Hàng năm có hai mùa nóng lạnh rõ rệt: - Mùa lạnh khô ấm từ tháng 11 đến tháng năm sau - Mùa nóng ma nhiều từ tháng đến tháng 10 Nhiệt độ tháng nóng vào mùa hè 39-40oC Nhiệt độ thấp vào mùa đông 5,5 oC Nhiệt độ trung bình năm từ 22 H 23oC Đặc biệt, tháng tháng thờng có ma to gió lớn, tháng thờng hay có bÃo nhiên bÃo không đổ trực tiếp vào Phố Hiến ảnh hởng bÃo không lớn vùng ven biển Lợng ma trung bình năm từ 1500 - 1600mm Số ngày ma trung bình năm khoảng 147 ngày Lợng ma nhỏ vào tháng tăng dần đến tháng Tháng có nhiều ngày ma lợng ma nhiều nhất, hàng năm có ma phùn từ tháng 11 đến tháng Tháng tháng tháng ma phùn nhiều Vì khí hậu Phố Hiến nói chung ẩm ớt Độ ẩm trung bình hàng năm 86% Độ ẩm trung bình tháng 80% Độ ẩm không khí độ ẩm khô hạn cao vùng khu vực châu thổ Bắc Bộ - Sông ngòi chế độ nớc: Nằm khu vực trung châu thổ Bắc Bộ, toàn tỉnh Hng Yên đợc bao bọc xung quanh mạng lới sông ngòi gồm: Hệ thống sông lớn sông Hồng, sông Luộc hệ thống sông nhánh sông sông lớn: sông Cửu An, sông Hoan ái, sông Kim Ngu, sông Nghĩa Trụ, sông Kẻ Sặt, sông Điện Biên Phố Hiến xa đợc hình thành phát triển phần lớn chịu ảnh hởng hai sông lớn: sông Hồng sông Luộc; Chảy qua Phố Hiến thị xà Hng Yên ngày có sông Hồng sông Điện Biên Sông Hồng sông khởi nguồn từ Trung Quốc, có tổng chiều dài 1.183km Phần thuộc lÃnh thổ Việt Nam 493km, nơi rộng là1.300m, hẹp 400m Sông Hồng chảy qua Hng Yên khoảng 67km, ... đến di tích thuộc quần thể di tích Phố Hiến, làm giảm giá trị di tích theo nh khuyến cáo UNESCO với nớc thành viên Việc nghiên cứu, xác định rõ giá trị lịch sử, văn hoá quần thể di tích Phố Hiến, ... vệ phát huy di sản văn hoá quê hơng 2.Mục đích nghiên cứu 3 - Nghiên cứu, tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hoá quần thể di tích Phố Hiến - Đánh giá trạng quần thể di tích Phố Hiến - Đề xuất số... khảo Phụ lục, luận văn gồm chơng Chơng 1: Tổng quan Phố Hiến Chơng 2: Quần thể di tích Phố Hiến - giá trị lịch sử, văn hoá Chơng 3: Bảo tồn phát huy tác dụng quần thể di tích Phố Hiến giai đoạn Chơng

Ngày đăng: 10/04/2013, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan