Giáo án KĨ THUẬT lớp 4

42 544 0
Giáo án KĨ THUẬT lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:1682013 Ngày giảng: 4a.........2013 4b..........2013 Tuần 4c..........2013 BÀI 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (T1) I. Mục tiêu: HS Biết được đặc điềm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. GD ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dùng. Một số mẫu vải thường dùng Kim khâu, kim thêu các cỡ. Kéo cắt vải, cắt chỉ. Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt. Một số sản phẩm may, khâu, thêu. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. Cho HS xem một số SP may, khâu thêu (Túi vải, khăn tay, vỏ gối,...) Để có những sản phẩm này cần có những vật liệu, dụng cụ nào và phải làm gì ? Đó là nội dung bài học hôm nay. GV ghi đề bài lên bảng. ) HĐ 1: GVHD HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu a)Vải : ? Kể tên một số mẫu vải mà em biết? Màu sắc và hoa văn trên các loại vải đó như thế nào? ? Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vải ? HDHS chọn vải để khâu thêu chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông vải sợi thô. Không sử dụng vải lụa, vải xa tanh, ...Vì những vải này mềm, nhũn, khó cắt, vạch dấu, khó thêu b)Chỉ : ? Quan sát hình 1, em hãy nêu tên các loại chỉ có trong hình 1a, 1b? GVcho HS xem chỉ khâu ,chỉ thêu ? Chỉ khâu và chỉ thêu có gì khác nhau? HĐ2: GVHD học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo : Dụng cụ cắt, khâu, thêu a. Kéo: ? Dựa vào H 2 em hãy so sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? GVgiới thiệu kéo cắt vải, kéo cắt chỉ . ? Nêu cách cầm kéo? HĐ3 : GVHDhọc sinh quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác: ? Nêu tên các dụng cụ có trong hình 6? GV giới thiệu tác dụng của một số dụng cụ. Cho học sinh quan sát các loại vật liệu và dụng cụ nói trên kết hợp khi nêu TD Nhận xét dặn dò Nhận xét giờ học. CB kim các loại, chỉ khâu, chỉ thêu. HS quan sát HS nghe. Đọc thầm mục a SGK(T4) lấy mẫu vải đã CB quan sát màu sắc, hoa văn , độ dày mỏng của một số mẫu vải Vải sợi bông, vải sợi pha,... Màu sắc, hoa văn trên vải phong phú và đa dạng Quần áo, vỏ chăn,.... HS quan sát và đọc nội dung phần b(T4) H1a chỉ khâu H1b chỉ thêu HS quan sát, so sánh + Chỉ khâu thô hơn thường cuốn thành cuộn + Chỉ thêu mềm, bóng mượt cuốn từng con HS quan sát H2SGK Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ đều có hai phần chủ yếu là tay cầm và lưỡi kéo, ở giữa có chốt kéo.Tay cầm uốn cong khép kín để lồng ngón tay vào khi cắt. lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải HS nghe, QS QS hình 3 SGK Ngón cái đặt vào một tay cầm các ngón tay còn lại đặt vào tay cầm bên kia để điều khiển lưỡi kéo, lưỡi nhọn nhỏ ở phía dưới. Nghe, quan sát 2 học sinh thực hành cầm kéo Quan sát H6 Khung thêu, thước dây, thước may, phấn may, khuy cài, khung bấm Thước may: Dùng để đo vải, vạch dấu trên vải Thước dày: ......Dùng để đo số đo trên cơ thể.... Khung thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu. Khuy cài, khuy bấm dùng để đính vào quần áo . Phấn may dùng để vạch dấu trên vải. HS quan sát và nêu

KĨ THUẬT 4 Ngày soạn:16/8/2013 Ngày giảng: 4a / /2013 4b / /2013 Tuần 4c / /2013 BÀI 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (T1) I. Mục tiêu: - HS Biết được đặc điềm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - GD ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dùng. - Một số mẫu vải thường dùng - Kim khâu, kim thêu các cỡ. - Kéo cắt vải, cắt chỉ. - Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt. - Một số sản phẩm may, khâu, thêu. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. - Cho HS xem một số SP may, khâu thêu (Túi vải, khăn tay, vỏ gối, ) - Để có những sản phẩm này cần có những vật liệu, dụng cụ nào và phải làm gì ? Đó là nội dung bài học hôm nay. - GV ghi đề bài lên bảng. *) HĐ 1: GVHD HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu a)Vải : ? Kể tên một số mẫu vải mà em biết? Màu sắc và hoa văn trên các loại vải đó như thế nào? ? Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vải ? - HDHS chọn vải để khâu thêu chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông vải sợi thô. Không sử dụng vải lụa, vải xa tanh, Vì những vải này - HS quan sát - HS nghe. - Đọc thầm mục a SGK(T4) - lấy mẫu vải đã CB quan sát màu sắc, hoa văn , độ dày mỏng của một số mẫu vải - Vải sợi bông, vải sợi pha, - Màu sắc, hoa văn trên vải phong phú và đa dạng - Quần áo, vỏ chăn, KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván 1 â t mềm, nhũn, khó cắt, vạch dấu, khó thêu b)Chỉ : ? Quan sát hình 1, em hãy nêu tên các loại chỉ có trong hình 1a, 1b? - GVcho HS xem chỉ khâu ,chỉ thêu ? Chỉ khâu và chỉ thêu có gì khác nhau? HĐ2: - GVHD học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo : * Dụng cụ cắt, khâu, thêu a. Kéo: ? Dựa vào H 2 em hãy so sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? - GVgiới thiệu kéo cắt vải, kéo cắt chỉ . ? Nêu cách cầm kéo? HĐ3 : - GVHDhọc sinh quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác: ? Nêu tên các dụng cụ có trong hình 6? - GV giới thiệu tác dụng của một số dụng cụ. - Cho học sinh quan sát các loại vật liệu và dụng cụ nói trên kết hợp khi nêu TD Nhận xét - dặn dò - Nhận xét giờ học. CB kim các loại, chỉ khâu, chỉ thêu. - HS quan sát và đọc nội dung phần b(T4) - H1a chỉ khâu - H1b chỉ thêu - HS quan sát, so sánh + Chỉ khâu thô hơn thường cuốn thành cuộn + Chỉ thêu mềm, bóng mượt cuốn từng con - HS quan sát H2-SGK - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ đều có hai phần chủ yếu là tay cầm và lưỡi kéo, ở giữa có chốt kéo.Tay cầm uốn cong khép kín để lồng ngón tay vào khi cắt. lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi - Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải - HS nghe, QS - QS hình 3 -SGK - Ngón cái đặt vào một tay cầm các ngón tay còn lại đặt vào tay cầm bên kia để điều khiển lưỡi kéo, lưỡi nhọn nhỏ ở phía dưới. - Nghe, quan sát - 2 học sinh thực hành cầm kéo - Quan sát H6 - Khung thêu, thước dây, thước may, phấn may, khuy cài, khung bấm - Thước may: Dùng để đo vải, vạch dấu trên vải - Thước dày: Dùng để đo số đo trên cơ thể - Khung thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu. - Khuy cài, khuy bấm dùng để đính vào quần áo . - Phấn may dùng để vạch dấu trên vải. - HS quan sát và nêu KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván 2 Ngày soạn:22/8/2013 Ngày giảng: 4a / /2013 4b / /2013 Tuần 2 4c / / 2013 BÀI 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (T2) I. Mục tiêu: - HS Biết được đặc điềm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - GD ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dùng. - Một số mẫu vải thường dùng - Kim khâu, kim thêu các cỡ. - Kéo cắt vải, cắt chỉ. - Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt. - Một số sản phẩm may, khâu, thêu. III. Các hoạt động dạy và học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giới thiệu bài HĐ4: hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim: - y/c HS quan sát hình 4 SGK và kim khâu. - GV bổ sung. - GV hướng dẫn HS quan sát H: 5a,5b,5c SGK - Gọi một số hs đọc nội dung b mục 2 SGK. - GV vừa nêu những điểm cần lưu ý, vừa thực hiện thao tác minh hoạ để HS biết cách xâu chỉ vào kim và về nút chỉ. HĐ5: Hướng dẫn thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV yêu cầu HS thực hành. - GV đến từng bàn quan sát, chỉ dẫn giúp đỡ HS. * Đánh giá kết quả thực hành: - Gọi một số HS thao tác xâu chỉ, vê nút chỉ. - GV đánh giá kết quả học tập của một số - HS quan sát. - HS đọc bài. - HS quan sát. - HS thực hành xâu chỉ vào kim vê nút chỉ. - HS nhận xét bạn thưc hiện. KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván 3 HS. IV. Nhận xét – dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Về nhà đọc trước bài mới, chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. - HS nghe rút kinh nghiệm. ***********************@*********************** Ngày soạn:30 /8/2013 Ngày giảng: 4a: / /2013 4b: / /2013 Tuần 3 4c: / /2013 BÀI 2: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG KẺ DẤU I. Mục tiêu : - HS biết vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu . - Vạch được đường dấu tên vải (vạch dường thẳng, dường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. đường cắt có thể mấp mô. - Giáo dục ý thức an toàn lao động . II. Đồ dùng : - Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng đường cong . - 1 mảnh vải kích thước 20 x 30 cm, kéo cắt vải, phấn may, thước . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giới thiệu bài *) HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và NX: - Giới thiệu mẫu ? Em có nhận xét gì về hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu ? ? Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải ? ? Nêu các bước cắt vải theo đường *)HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật . 1. Vạch dấu trên vải : *) Lưu ý : - Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳn vải . - Vạch dấu phải thẳng dùng thước có cạnh thẳng, đặt thước đúng vị trí đánh dấu 2 điểm có độ dài cần cắt. Kẻ nối 2 điểm đã - Quan sát - Đường vạch dấu, đường cắt theo đường thẳng, đường cong . - Để cắt vải được chính xác không bị xiên lệch - 2 bước. Vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu - Quan sát hình 1a,1b. Nghe - 1HS lên bảng đánh dấu 2 điểm cách KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván 4 đánh dấu . - Vạch đường dấu cong (tương tự ) - GV đính vải lên bảng ? Nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong lên vải ? 2. Cắt vải theo đường vạch dấu : a. Cắt vải theo đường vạch dấu : ? Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu đường thẳng ? b. Cắt vải theo đường cong : ? Nêu cách thực hiện ? *) HĐ3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu . - Mỗi HS vạch 2 dường dấu thẳng mỗi đường dài 15 cm - 2 đường cong tương đương với 2 đường thẳng - Thực hành - Cắt vải theo đường kẻ - GV quan sát uốn nắn *) HĐ4: Đánh giá kết quả HT của HS. - Nêu tiêu chuẩn đánh giá - NX đánh giá IV. Nhận xét - dặn dò : - NX giờ học .CB bài 3. nhau 15 cm, nối 2 điểm - HS vạch dấu đường cong lên mảnh vải - Quan sát h2a, 2b. - Tay trái giữ vải, tay phải điều khiển kéo cắt vải . - Mở rộng 2 lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ xuống mặt dưới để mặt vải không bị cộm lên. Tay trái cầm vải nâng nhẹ . - Cắt theo đường dấu từng nhát dứt khoát để đường cắt thẳng . - Tương tự cắt theo đường thẳng .Cắt nhát ngắn, dứt khoát theo đường dấu, xoay nhẹ vải kết hợp với lượn kéo theo đường cong . - Thực hành - Trưng bày SP, đánh giá ***********************@************************ Ngày soạn:30/8/2013 Ngày giảng: 4a: / /2013 4b: / /2013 Tuần 4 4c: / / 2013 BÀI 3: KHÂU THƯỜNG (T1) I) Mục tiêu : KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván 5 - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. Các mũi khâu có thể chua cách đều nhau. đường khâu có thể bị dúm . - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II) Đồ dùng : - Tranh quy trình khâu thường . - Mẫu khâu thường, 1 số SP khâu bằng mũi thường - 1mảnh vải trắng kim, chỉ, thước, kéo, phấn vạch III) Các HĐ dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài : 2.Bài mới : *) HĐ1: HDHS quan sát và NX - GT mẫu khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn - Cho HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu ? Em có NX gì về đường khâu mũi thường ở mặt phải, mặt trái ? ? Thế nào là khâu thường ? * HĐ2: GVHD thao tác kĩ thuật a. GV HD học sinh1số thao tác khâu, thêu cơ bản : - Cách cầm vải, cầm kim khi khâu cách lên kim cách xuống kim - GV làm mẫu kết hợp HD ? Nêu cách cầm vải, cầm kim khi khâu ? ? Nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu ? * Chú ý : - Khi cầm vải lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ (cách 1cm ) - Cầm kim chặt vừa phải - Giữ an toàn khi khâu b. GVHD thao tác KT khâu thường : - Treo quy trình khâu thường - Nêu cách vạch dấu đường khâu thường - GVHD học sinh vạch dấu đường khâu theo 2 cách . - Cách1 : Dùng thước kẻ, bút chì - Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải. Dùng bút chì chấm các điểm cách đèu nhau trên vải . - Quan sát mẫu - Quan sát - Giống nhau, cách đều nhau - Là cách khâu để tạo thành các mũi cách đều nhau ở hai mặt vải - Nghe QS - QS hình 1 (T11) - Tay trái ìâm vải - Tay phải cầm kim - QS hình 2(T12) - HS nêu - Nghe - Quan - Quan sát hình 4(T11) - Vuốt phẳng vải. Vạch dấu cách mép vải 2cm. Chấm các điểm cách đều 3mm trên đường dấu . - Nghe QS KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván 6 - GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật khâu mũi thường 2 lần ? Khâu đến cuối vạch dấu ta cần làm gì ? * Chú ý: - Khâu từ phải sang trái - Khi khâu tay cầm vải lên xuống của mũi kim. - Dùng kéo cắt chỉ khi khâu xong Luyện tập: - Quan sát uốn nắn. IV. Tổng kết- dăn dò : - NX: Tập khâu thường CB đồ dùng giờ sau học tiếp. - Gọi 1HS đọc phần b mục 2 - Nghe - 4 học sinh đọc ghi nhớ - Tập khâu mũi thường trên giấy ô li ****************@**************** Ngày soạn:11 /9/2013 Ngày giảng: 4a / /2013 4b: / /2013 Tuần 5 4c: / / 2013 BÀI 3: KHÂU THƯỜNG (T2) I) Mục tiêu : - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. Các mũi khâu có thể chua cách đều nhau. đường khâu có thể bị dúm . - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II) Đồ dùng : - Tranh quy trình khâu thường . - Mẫu khâu thường, 1 số SP khâu bằng mũi thường - 1mảnh vải trắng kim, chỉ, thước, kéo, phấn vạch III) Các HĐ dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giới thiệu bài. HD3: thục hành khâu thường: - Gọi HS nhác lại về kỹ thuật khâu thường. - GV nhắc lại hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu. * Yêu câu HS thực hành. - GV quan sát uốn nắn những thao tác chưa - HS nhác lại kỹ thuật khâu thường + vạch dấu đường khâu. +khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - HS nghe. - HS thực hành KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván 7 đúng. HĐ4: đánh giá kết quả học tập cả HS: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. + Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải. +các mũi khâu tương đối đều bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu. + Hoàn thành đúng thời gian quy định. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. IV. Nhận xét – dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành - Đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn. **************************@************************** Ngày soạn:30/8/2013 Ngày giảng: 4a / /2013 4b: / /2013 Tuần 6 4c: / /2013 BÀI 4: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T1) I) Mục tiêu: -HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . -Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường, các mũi khâu có thể chưa đều nhau. đường khâu có thể bị dúm . -Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . II) : Đồ dùng : -Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và 1 số SP có đường khâu ghép hai mép vải ( áo ,quần ,vỏ gối ) -2 mảnh vải hoa ,kích thước 20cm x 30cm Chỉ khâu ,kim khâu ,kéo thước ,phấn vạch . III) Các HĐ dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài : 2) Bài mới HĐ1: Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải băng mũi khâu thường ?Em có NX gì về mẫu khâu ghép hai mép - Quan sát . -Đường khâu là các mũi khâu cách KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván 8 vải bằng mũi khâu thường ? -Giới thiệu 1 số SP có đường khâu ghép 2 mép vải -GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép 2 mép vải . HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật : -GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3 ( SGKT15 ) ? Dựa vào quan sát hình 1(SGK)nêu các bước khâu ghép 2 mép vải ? ?Dựa vào H2,3 hãy nêu cách khâu lược ,khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường ? -GV hướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý : + Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải +úp mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau và xếp cho 2 mép vải bằng nhau rồi mới khâu . + Sau mỗi lần rút kim ,kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đưỡng khâu thật phẳngrồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo . -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác vừa HD -Gọi HS đọc ghi nhớ -Cho HS xâu chỉ vào kim ,vê nút chỉ tập khâu ghép 2 mép vải 3) Tổng kết- dặn dò: - NX tiết học .BTVN : Thực hành bài vừa học , CB đồ dùng giờ sau học tiếp đều nhau .Mặt phải của 2 mảnh vải úp vào nhau . Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải . - Quan sát -Nghe -Quan sát -HS nêu ,NX bổ sung -HS nêu ,NX bổ sung -Nghe -2 HS lên bảng thực hành -NX ,sửa sai -2HS đọc phần ghi nhớ -Thực hành - HS lắng nghe dặn dò. ********************************** Ngày soạn:08/9 /2013 Ngày giảng: 4a: / /2013 4b: / /2013 Tuần 7 4c: / /2013 BÀI 4: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(T2) I) Mục tiêu: -HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván 9 -Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường, các mũi khâu có thể chưa đều nhau. đường khâu có thể bị dúm . -Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . II) : Đồ dùng : -Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và 1 số SP có đường khâu ghép hai mép vải ( áo ,quần ,vỏ gối ) -2 mảnh vải hoa ,kích thước 20cm x 30cm -Chỉ khâu ,kim khâu ,kéo thước ,phấn vạch . III) Các HĐ dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài : 2) Dạy bài mới : a, Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Yêu cầu 2 HS nhắc lại quy trình khâu ở tiết 1. - GV hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV quan sát uốn nắn. b, Đánh giá kết quả học tập của HS: - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP - GV nhận xét đánh giá KQ học tập của HS 3/Tổng kết - dặn dò: - NX-Tổng kết tiết học. - HS nêu lại - HS thực hành khâu. - HS trưng bày SP. - HS tự đánh giá các SP trưng bày theo tiêu chuẩn trên. *********************@********************** Ngày soạn: 08/9 /2013 Ngày giảng: 4a / /2013 4b: / /2013 Tuần 8 4c: / /2013 Bài 5: KHÂU ĐỘT THƯA (T1) I) Mục tiêu : -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . -Khâu được các mũi khau đột thưa. các mũi khâu có thể chưa đều nhau. đường khâu có thể bị dúm. -Hình thành thới quen làm việc kiên trì cẩn thận . II) Đồ dùng : - Quy trình khâu đột thưa .Mẫu khâu đột thưa . - Vải ,kim ,chỉ ,kéo ,phấn vạch . III) Các HĐ dạy -học : : KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván 10 [...]... ***************************************** Ngày soạn: 15/02/20 14 Ngày giảng: 4a: / /20 14 4b: / /20 14 4c / /20 14 Tuần 28 LẮP CÁI ĐU (TIẾT 2) I Mục tiêu: - Hs biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu - Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình kĩ thuật - Học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - Mẫu cái đu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học Hoạt... Ngày soạn: 15/02/20 14 Ngày giảng: 4a: / /20 14 4b: / /20 14 4c / /20 14 Tuần 26 BÀI: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I Mục tiêu : - Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau II Đồ dùng dạy - học: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy – Học:... phẩm theo nhóm - Lớp dựa vào tiêu chí đánh giá IV Nhận xét, đánh giá -Nx tiết học -Chuẩn bị bài Lắp xe nôi ***************************************** Ngày soạn: 22/03/20 14 Ngày giảng: 4a: / /20 14 4b: / /20 14 Tuần 29 LẮP XE NÔI (TIẾT 1) I Mục tiêu: - Hs biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi - Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình kĩ thuật - Học sinh... dương nhóm thực hiện tốt V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau ***************************************** Ngày soạn: 11/01/20 14 Ngày giảng: 4a: / /20 14 4b: / /20 14 4c / /20 14 Tuần 24 BÀI: CHĂM SÓC RAU , HOA KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván 29 I Mục tiêu : - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa - Biết cách tiến hành một số công việc... che phủ hợp lí *Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Dùng hộp đất để minh hoạ, vừa giảng vừa thực hiện các thao tác -Vừa làm vừa giải thích chậm để hs nắm 4. Củng cố: Gọi 1, 2 hs thực hiện lại 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau ***************************************** Ngày soạn: 11/01/20 14 Ngày giảng: 4a: / /20 14 4b: / /20 14 4c / /20 14 Tuần 23 BÀI: TRỒNG CÂY RAU , HOA I Mục tiêu :... của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván 33 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò IV.CỦNG CỐ: -Nhắc lại các chi tiết chính V.DẶN DÒ: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau ****************************************** Ngày soạn: 15/02/20 14 Ngày giảng: 4a: / /20 14 4b: / /20 14 4c / /20 14 Tuần 27 LẮP CÁI ĐU (TIẾT 1) I Mục tiêu: - Hs biết chọn... -Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí -Nêu vai trò và ảnh hưởng của từng điều kiện KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván -Đặt câu hỏi để hs tìm hiểu từng điều kiện 4. Củng cố: Những điều kiện nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 22/12/2013 Ngày giảng: 4a: / /2013 4b: / /2013 4c / /2013 Tuần... đến cây 4) Vun xới đất cho rau, hoa -Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không Mục đích: khí Tại sao phải vun xới đất cho ? b Cách tiến hành: -Yêu cầu hs đọc SGK -Làm mẫu và lưu ý không làm cây sây xát IV.Củng cố: Yêu cầu hs nhắc lại một số ý V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau ***************************************** Ngày soạn: 15/02/20 14 Ngày giảng: 4a: / /20 14 4b: / /20 14 4c / /20 14 Tuần 25... sợi chỉ khâu lược HĐ2: Đánh giá sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá - Trưng bày sản phẩm - Quan sát, bình chọn bài đúng, đẹp 3 Tổng kết- dặn dò: - NX giờ học - HS lắng nghe - BTVN : Cb đồ dùng giờ sau học tiếp 14 KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván *********************************************** Tuần 12 Ngày soạn: 19/10/2013 Ngày giảng: 4a ./ /2013 4b ./ /2013 4c ./ /2013 Bài 6: KHÂU... về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ 4. Củng cố, dặn dò, 24 KT4 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván - GV tóm tắt những nội dung chính và bài học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài - Nhận xét chung tiết học *********************@******************** Ngày soạn: 22/12/2013 Ngày giảng: 4a: / /2013 4b: / /2013 4c / /2013 Tuần 20 BÀI: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU

Ngày đăng: 18/06/2015, 14:33

Mục lục

  • a, Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan