Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay

131 1.7K 6
Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam  hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đẩy mạnh cải cách tổchức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế

1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế là một nội dung quan trọng của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước Việt Nam hiện nay. Một trong các yêu cầu quan trọng của nội dung này là xác định đúng vai trò, chức năng của Nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, xác định vai trò của Nhà nước trong cung ứng dịch vụ công nhằm làm cho bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; đảm bảo sự phát triển bền vững và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong điều kiện toàn cầu hóahội nhập quốc tế. Trước yêu cầu trên, hội hóa dịch vụ công, trong đó có hội hóa công chứng là một giải pháp quan trọng. Cùng với chủ trương hội hóa các hoạt động luật sư, tư vấn, giám định tư pháp, hội hóa công chứng là quan điểm, chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay, thể hiện đặc biệt rõ nét Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với nội dung: Hoàn thiện thể chế công chứng. Xác định rõ phạm vi công chứngchứng thực, giá trị pháp lý của văn bản công chứng. Xây dựng mô hình quản lý nhà nước về công chứng theo hướng Nhà nước chỉ tổ chức cơ quan công chứng thích hợp; có bước đi phù hợp để từng bước hội hóa công việc này [29]. Tuy nhiên, cũng như hội hóa dịch vụ công, hội hóa công chứng nước ta hiện nay vẫn còn là vấn đề mới, chưa có tiền lệ, chưa được làm sáng tỏ về lý luận cũng như thực tiễn; còn có sự khác nhau về nhận thức không chỉ trong người dân, mà ngay cả trong đội ngũ công chức trong các cơ quan hành chính, cơ 2 quan tư pháp, các chuyên gia, các nhà quản lý và các nhà nghiên cứu khoa học pháp lý. Vì vậy, để thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về hội hóa công chứng, kịp thời đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế, cần khẩn trương nghiên cứu một cách nghiêm túc, khách quan, toàn diện, có hệ thống cả về cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn nhằm tạo cơ sở khoa học tin cậy cho toàn bộ quá trình hội hóa công chứng Việt Nam. Với lý do trên, tác giả chọn đề tài "Xã hội hóa công chứng Việt Nam hiện nay" cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài hội hóa công chứng là vấn đề mới Việt Nam, chưa có tiền lệ, chưa được thể chế hóa. Về góc độ lý luận, cho đến nay vấn đề hội hóa công chứng chưa được nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện, đầy đủ; chưa có một đề tài nào trực tiếp đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận về hội hóa công chứng. Trong một số luận án, luận văn, bài viết về công chứng, hội hóa công chứng mới chỉ được đề cập đến như là một trong các giải pháp hoàn thiện pháp luật công chứng hoặc đổi mới tổ chức hoạt động công chứng Việt Nam hiện nay. Ví dụ: Luận án tiến sĩ Luật học: "Tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước nước ta hiện nay" của tác giả Dương Khánh, 2002; Luận văn thạc sĩ Luật học: "Hoàn thiện pháp luật về công chứng Việt Nam hiện nay" của tác giả Lê Kim Hoa, 2003; bài "Một số ý kiến về đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan công chứng" của tác giả Lê Khả đăng trên báo Pháp luật, ngày 18/2/2003; "Công chứng, chứng thực trong điều kiện cải cách hành chính và cải cách tư pháp" của tác giả Trần Thất, đăng trên tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 6/2004; "Công chứng, chứng thực 3 Việt Nam - Thực trạng và định hướng phát triển" của tác giả Phạm Văn Lợi, đăng trên tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 7/2002. Một số luận văn, bài viết về hội hóa các hoạt động bổ trợ tư pháp, trong đó, hoạt động công chứng được đề cập đến như một trong các hoạt động bổ trợ tư pháp cần thiết phải hội hóa. Ví dụ: Luận văn thạc sĩ Luật học: "Xã hội hóa các hoạt động bổ trợ tư pháp" của tác giả Trần Thị Quang Hồng, 2000; bài "Khái niệm, định hướng hội hóa tổ chức và hoạt động bổ trợ tư pháp" của tác giả Nguyễn Văn Tuân, đăng trên tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 8/2004. Tác giả Nguyễn Văn Toàn đã có Luận văn thạc sĩ (bảo vệ tại Cộng hòa Pháp) với đề tài: "Công chứng Việt Nam trong nền kinh tế thị trường theo mô hình công chứng Latinh", 2004. Luận văn đã nghiên cứu và phân tích khá sâu sắc các hệ thống công chứng trên thế giới, đặc biệt, đi sâu nghiên cứu cải cách công chứng Cộng hòa Ba Lan và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, hai điển hình thành công của việc cải cách công chứng từ mô hình công chứng nhà nước sang mô hình công chứng Latinh các nước có nền kinh tế chuyển đổi; phân tích thực trạng công chứng Việt Nam và đưa ra giải pháp đổi mới công chứng Việt Nam theo mô hình công chứng Latinh. Tuy nhiên, cơ sở lý luận của việc đổi mới này chưa được tác giả quan tâm đề cập trong luận văn. Bộ Tư pháp, Nhà Pháp luật Việt - Pháp cũng đã tổ chức một số hội thảo khoa học về đổi mới tổ chức và hoạt động công chứng trong điều kiện cải cách hành chính Việt Nam; về vai trò của các nghề bổ trợ tư pháp (trong đó có công chứng) trong Nhà nước pháp quyền; về kinh nghiệm tổ chức, hoạt động công chứng Cộng hòa Pháp và các quốc gia trên thế giới… Gần đây nhất, đầu năm 2005, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp được giao nhiệm vụ nghiên cứu đề tài cấp bộ "Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hội hóa một số hoạt động bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp", mà địa chỉ áp dụng kết quả nghiên cứu là lĩnh vực công chứng, giám định tư 4 pháp và một số hoạt động hộ tịch. Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài hiện mới đang từng bước triển khai. hội hóa công chứng Việt Nam hiện nay là đề tài đầu tiên nghiên cứu tương đối hệ thống và toàn diện lý luận về hội hóa công chứng, nhằm góp phần làm cơ sở khoa học cho quá trình hội hóa công chứng Việt Nam. 3. Phạm vi nghiên cứu của luận văn hội hóa công chứng là một lĩnh vực có phạm vi nghiên cứu tương đối rộng, song dưới góc độ lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật, luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận về hội hóa công chứng gắn liền với quá trình cải cách hành chính, cải cách tư pháp; đánh giá thực trạng công chứng nhà nước từ năm 2001 đến nay (tính từ thời điểm Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực có hiệu lực thi hành); yêu cầu khách quan hội hóa công chứng; đề ra các quan điểm giải pháp cơ bản để hội hóa công chứng Việt Nam với lộ trình từ nay đến năm 2020. 4. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn 4.1. Mục đích Mục đích của luận văn là trên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về hội hóa công chứng, đề xuất và phân tích các quan điểm, giải pháp hội hóa công chứng Việt Nam trong thời gian tới, góp phần thực hiện mục tiêu cải cách tổ chức và hoạt động của nhà nước nói chung, mục tiêu cải cách tư pháp nói riêng trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. 4.2. Nhiệm vụ của luận văn Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ một số vấn đề lý luận về công chứng, hội hóa công chứng. 5 - Đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động công chứng nhà nước phân tích các yêu cầu khách quan hội hóa công chứng Việt Nam hiện nay. - Đề xuất các quan điểm, giải pháp hội hóa công chứng. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện trên sở luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật; quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; về cải cách hành chính, cải cách tư pháp. Luận văn dựa trên sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, trực tiếp sử dụng các phương pháp của triết học Mác - Lênin, như phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phương pháp lịch sử cụ thể, phân tích và tổng hợp, thống kê luật học, lý thuyết hệ thống . 6. Đóng góp mới của luận văn Luận văn chuyên khảo khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách tương đối có hệ thống về hội hóa công chứng, đưa ra khái niệm hội hóa công chứng, nguyên tắc phạm vi hội hóa công chứng, ý nghĩa của hội hóa công chứng, các giải pháp bản để đưa chủ trương hội hóa công chứng của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống. 7. Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn của luận văn - Luận văn đóng góp cho việc giải quyết các vấn đề lý luận về việc hội hóa công chứng Việt Nam. - Những vấn đề được làm sáng tỏ trong luận văn có thể đóng góp cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về công chứng Việt Nam theo hướng hội hóa, thực hiện chủ trương hội hóa công chứng của Đảng và Nhà nước. - Luận văn có thể làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy về công chứng, hội hóa công chứng. 6 8. Kết cấu luận văn Ngoài mục lục, mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 2 chương, 5 tiết. 7 Chơng 1 Cơ sở lý luận về hội hóa công chứng 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò công chứng 1.1.1. Khái niệm công chứng Khái niệm công chứng là một vấn đề lý luận cơ bản có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ các vấn đề khác liên quan đến công chứng, đặc biệt là việc xây dựng thể chế, xác định mô hình tổ chức đảm bảo phát huy vai trò công chứng và hiệu quả công chứng trong đời sống hội. Tuy nhiên, Việt Nam, cho đến nay về mặt lý luận, khái niệm công chứng cha đợc làm rõ, quan niệm về công chứng mới chỉ đợc thể hiện thông qua các văn bản pháp lý về công chứng. Theo Thông t số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 của Bộ T pháp - một thông t có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khai sinh hệ thống công chứng nhà nớc Việt Nam - công chứng nhà nớc đợc xác định là một hoạt động của Nhà nớc với mục đích giúp các công dân, cơ quan, tổ chức lập và xác nhận các văn bản, sự kiện có ý nghĩa pháp lý, hợp pháp hóa các văn bản, sự kiện đó, làm cho các văn bản, sự kiện đó có hiệu lực thực hiện. Lần đầu tiên kể từ khi thành lập nớc (2/9/1945), khái niệm công chứng nhà nớc đợc đa ra Việt Nam, đánh dấu sự đổi mới về t duy pháp lý, bớc đầu đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế giai đoạn đầu của thời kỳ chuyển đổi. Tuy nhiên, là văn bản pháp lý đầu tiên về công chứng trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, do đó, văn bản này không thể tránh đợc các hạn chế, đó là: cha xác định đợc chủ thể, đối tợng của hoạt động công chứng cũng nh nội dung việc công chứng, cha phân biệt rõ hoạt động công chứng với hoạt động của các cơ quan nhà nớc khác. Quá trình xây dựng kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa đã làm tăng nhanh cả về số lợng và quy mô các giao lu dân sự, kinh tế, thơng 8 mại, đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với hoạt động công chứng. Do đó, trong vòng 10 năm (1991 - 2000), Chính phủ đã ban hành ba nghị định về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nớc, đó là: Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/2/1991 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nớc (sau đây gọi tắt là Nghị định số 45/HĐBT); Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nớc (sau đây gọi tắt là Nghị định số 31/CP) và Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực (sau đây gọi tắt là Nghị định số 75/2000/NĐ-CP). Theo Nghị định số 45/HĐBT, công chứng nhà nớc đợc xác định nh sau: Công chứng nhà nớc là việc chứng nhận tính xác thực của các hợp đồng và giấy tờ theo quy định của pháp luật, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức hội (sau đây gọi chung là các tổ chức) góp phần phòng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cờng pháp chế hội chủ nghĩa. Các hợp đồng giấy tờ đã đợc công chứng giá trị chứng cứ (Điều 1). Đến Nghị định số 31/CP, công chứng nhà nớc đợc xác định: Công chứng là việc chứng nhận tính xác thực của các hợp đồng và giấy tờ theo quy định của pháp luật, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức hội (sau đây gọi chung các tổ chức) góp phần phòng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cờng pháp chế hội chủ nghĩa. Các hợp đồng, giấy tờ đã đợc công chứng nhà nớc chứng nhận hoặc ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền chứng thực có giá trị chứng cứ, trừ trờng hợp bị tòa án nhân dân tuyên bố là vô hiệu (Điều 1). So với Thông t số 574/QLTPK, khái niệm công chứng hai Nghị định này đã đợc xác định cụ thể, ràng hơn. nếu so sánh Nghị định số 9 45/HĐBT với Nghị định số 31/CP thì Nghị định số 31/CP đã bớc đầu có sự phân biệt hành vi công chứng và hành vi chứng thực. Tuy nhiên, ý nghĩa pháp lý của hành vi công chứng và hành vi chứng thực cha đợc phân biệt. Quy định "chứng nhận tính xác thực của các hợp đồng, giấy tờ" cả hai Nghị định này còn quá chung chung, khó hiểu, dễ gây nên sự tùy tiện và các hệ quả khác nhau trong thực tiễn hoạt động công chứng. Chỉ đến Nghị định số 75/2000/NĐ-CP, khái niệm công chứng mới đợc tách bạch khỏi khái niệm chứng thực. Khái niệm công chứng Nghị định này đã đợc xác định khoa học hơn, tiệm cận gần hơn với quan niệm chung của thế giới về công chứng. Theo Nghị định này, "công chứng là việc phòng công chứng chứng nhận tính xác thực của hợp đồng đợc giao kết hoặc giao dịch khác đợc xác lập trong quan hệ dân sự, kinh tế, thơng mại và quan hệ hội khác (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch) và thực hiện các việc khác theo quy định của Nghị định này" (khoản 1 Điều 2). Cùng với việc xác định khái niệm công chứng nh trên, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP đã xác định khái niệm chứng thực "là việc ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xác nhận sao y giấy tờ, hợp đồng, giao dịch và chữ ký của cá nhân trong các giấy tờ phục vụ cho việc thực hiện các giao dịch của họ theo quy định của Nghị định này" (khoản 2 Điều 2). Điểm mới quan trọng nữa của Nghị định số 75/2000/NĐ-CP là đã thay đổi tên gọi từ "Phòng công chứng nhà nớc" các văn bản pháp lý trớc đó thành "Phòng công chứng". Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo tiền đề để tiến tới chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa hội hóa nghề công chứng Việt Nam. Tuy nhiên, khái niệm công chứng của Nghị định số 75/2000/NĐ-CP còn có một số điểm cha phù hợp, đó là: Thứ nhất, mặc dù Nghị định đã có sự phân biệt hành vi công chứng hành vi chứng thực bằng hai khái niệm khác nhau, song xem xét tổng thể Nghị 10 định số 75/2000/NĐ-CP, thể thấy, hoạt động công chứng hoạt động chứng thực vẫn đợc đồng nhất cả về chủ thể, đối tợng và ý nghĩa pháp lý. Thứ hai, nếu Thông t số 574/QLTPK cũng nh Nghị định số 45/CP và Nghị định số 31/CP cha xác định chủ thể của hoạt động công chứng, thì Nghị định số 75/2000/NĐ-CP lại xác định chủ thể của hoạt động công chứng là Phòng công chứng - "Công chứng là việc Phòng công chứng chứng nhận .". Thực tiễn hoạt động công chứng cho thấy, dù đợc tổ chức nh thế nào, công chứng vẫn là hoạt động của công chứng viên, công chứng viên phải chịu trách nhiệm cá nhân về hành vi công chứng của mình. Quy định nh trên đã làm "mờ" đi vai trò của công chứng viên trong hoạt động công chứng. Thứ ba, xem xét một cách hệ thống các văn bản pháp lý về công chứng nớc ta từ năm 1987 đến nay cho thấy, dù sử dụng thuật ngữ "Công chứng nhà nớc" hay "Công chứng" thì quan niệm về công chứng của Việt Nam vẫn không thay đổi, đó là: công chứng là hoạt động của Nhà nớc, do Nhà nớc trực tiếp thực hiện. Với quan niệm này, công chứng Việt Nam đợc tổ chức theo mô hình công chứng nhà nớc (phòng công chứng là cơ quan nhà nớc, công chứng viên là công chức nhà nớc, hởng lơng từ ngân sách nhà nớc, Nhà nớc đảm bảo toàn bộ cơ sở vật chất cho hoạt động công chứng). Đây là mô hình công chứng mang tính đặc thù của Liên Xô (cũ) và hầu hết các nớc hội chủ nghĩa trớc đây trong điều kiện kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp. Những điểm cha phù hợp trên đã dẫn đến các cách hiểu khác nhau (thậm chí trái ngợc nhau) không chỉ của hội mà cả các nhà quản lý và đội ngũ công chứng viên về công chứng (công chứng là một cơ quan hành chính, cũng có ý kiến cho là cơ quan hành chính - t pháp, hoạt động công chứng là hoạt động quản lý nhà nớc; công chứng là một tổ chức nghề nghiệp, hoạt động công chứng là hoạt động nghề nghiệp, hỗ trợ công dân, hỗ trợ quản lý nhà nớc và hỗ trợ t pháp, do đó, công chứng là một thiết chế bổ trợ t pháp cũng giống nh luật s). [...]... hội hóa công chứng 1.2.2.1 Khái niệm hội hóa công chứng Theo phân tích tiết 1.1, trên thế giới tồn tại ba hệ thống công chứng, song chung quy lại, chỉ có hai mô hình tổ chức công chứng: Mô hình công chứng tự do (ở hệ thống công chứng Latinh và hệ thống công chứng Ănglo - Saxon) và mô hình công chứng nhà nớc (chỉ tồn tại hệ thống công chứng Collectiviste) mô hình công chứng tự do, các công. .. thực hiện cho t nhân và các tổ chức hội - nghề nghiệp thực hiện, có nghĩa là từng bớc chuyển đổi mô hình công chứng từ công chứng nhà nớc sang công chứng tự do, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc, đồng thời, nâng cao hiệu quả công chứng, phát huy vai trò công chứng trong đời sống hội Nh vậy, hội hóa công chứng chỉ đợc đặt ra đối với các nớc có nền kinh tế chuyển đổi mà công chứng. .. nghĩa của hội hóa công chứng 1.2.1 hội hóa dịch vụ công trên, phần 1.1.1 đã khẳng định, "bản chất công chứng là hoạt động mang tính dịch vụ công" Dịch vụ công (tiếng Anh là service public; tiếng Pháp 23 là public service) là khái niệm đợc sử dụng rộng rãi trên thế giới hiện nay Việt Nam, khái niệm dịch vụ công mới đợc bàn đến và sử dụng trong thời gian gần đây Tuy nhiên, dịch vụ công không... hội đối với công chứng, đồng thời, tạo ra khả năng để công dân và các tổ chức 35 tham gia tổ chức và hoạt động công chứng Đó chính là các tiền đề quan trọng để tiến tới hội hóa công chứng Thứ ba: Do những hạn chế, bất cập của công chứng nhà nớc trong điều kiện kinh tế thị trờng Do đặc điểm thuần túy hành chính của công chứng nhà nớc (cơ quan công chứng là cơ quan nhà nớc, công chứng viên là công. .. hớng hội chủ nghĩa nớc ta hiện nay, công chứng nên đợc hiểu nh sau: Công chứng là hành vi của công chứng viên lập, chứng nhận tính xác thực của các giao dịch nhằm đảm bảo an toàn pháp lý cho các chủ thể tham gia giao dịch, phòng ngừa tranh chấp và vi phạm pháp luật Văn bản công chứng có giá trị thực hiện và giá trị chứng cứ 1.1.2 Đặc điểm công chứng Từ khái niệm trên, có thể thấy hoạt động công chứng. .. chất công chứng, tạo ra khả năng nâng cao hiệu quả công chứng, phát huy vai trò công chứng trong đời sống hội, đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trờng, Nhà nớc pháp quyền và xu thế hội nhập Hiện nay, hầu hết các nớc trong hệ thống công chứng Collectiviste nh Cộng hòa Liên bang Nga, các nớc hội chủ nghĩa cũ Đông Âu, Trung Quốc, Cu Ba đều đang cải cách công chứng theo xu hớng chuyển dần từ công chứng. .. tiếp độc quyền thực hiện (công chứng nhà nớc) Bởi lẽ, trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Nhà nớc thực hiện "nhà nớc hóa" toàn bộ các quá trình phát triển của hội, dẫn đến tập trung mọi hoạt động, trong đó có hoạt động công chứng vào trong tay Nhà nớc các nớc này, công chứng - một thiết chế vốn dĩ thuộc về hội đã trở thành thiết chế nhà nớc Do đó, hệ thống công chứng nhà nớc bao cấp... doanh, tự do sở hữu, tự do định đoạt 22 đợc khẳng định và đảm bảo thực hiện, vai trò công chứng ngày càng đợc khẳng định Trong điều kiện này, công chứng còn là một trong các thiết chế bảo đảm quyền dân chủ Có thể nói, hoàn thiện thể chế công chứng theo hớng hội hóa không chỉ là nhu cầu của sự phát triển kinh tế - hội hiện nay, mà còn là nhu cầu của bản thân quá trình dân chủ hóa hội, thúc đẩy... nhất trong nhận thức về công chứng nh trên đã gây ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng, hiệu quả và vai trò công chứng trong đời sống hội Nguyên nhân chính đây là do chúng ta cha có đợc nhận thức đúng về bản chất công chứng Nh vậy, để có đợc nhận thức thống nhất, chuẩn xác về công chứng, tạo tiền đề cho sự phát triển công chứng, phát huy vai trò công chứng trong đời sống hội, về mặt lý luận, trớc... có phạm vi, mức độ hội hóa dịch vụ công khác nhau, tùy thuộc vào năng lực quản lý của Nhà nớc, nhu cầu của hội về dịch vụ công; khả năng tham gia cung ứng dịch vụ công của hội Một nguyên tắc đặt ra đối với việc hội hóa dịch vụ công các nớc trên thế giới là: Những công việc nào mà khu vực t nhân có thể đảm nhiệm thì Nhà nớc không nên làm Nhà nớc chỉ thực hiện những công việc nào mà khu . thống về xã hội hóa công chứng, đưa ra khái niệm xã hội hóa công chứng, nguyên tắc phạm vi xã hội hóa công chứng, ý nghĩa của xã hội hóa công chứng, . về xã hội hóa công chứng, nhằm góp phần làm cơ sở khoa học cho quá trình xã hội hóa công chứng ở Việt Nam. 3. Phạm vi nghiên cứu của luận văn Xã hội hóa

Ngày đăng: 10/04/2013, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan