XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

96 4.9K 4
XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường học là nơi mà hầu hết các em học sinh cần phải tu dưỡng đạo đức phát triển nhân tài cho đất nước đặc biệt là các trường Cao đẳng – Đại học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LƯƠNG XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: LL & PP DH HÓA HỌC Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN TRUNG NINH HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thiết khoa học Đóng góp đề tài PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trường học nơi mà hầu hết em học sinh cần phải tu dưỡng đạo đức phát triển nhân tài cho đất nước đặc biệt trường Cao đẳng – Đại học Tại em học không kiến thức khoa học mà kĩ năng, thái độ vận dụng khoa học vào đời sống Vậy yếu tố định tương lai em đây, em niềm kiêu hãnh cho gia đình xã hội lớn đất nước Các trường Cao đẳng – Đại học mang trong trọng trách cao phải xây dựng phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ cao cho đất nước để xóa bỏ sản xuất lạc hậu đưa kinh tế vững bước lên theo kịp đất nước phát triển Hiện đổi phương pháp giảng dạy trường học vấn đề nhà giáo dục xã hội quan tâm dạy học lứa tuổi Đổi phương pháp để sinh viên tránh nhàm chán, thụ động học tập, để theo kịp với công nghệ đại Không đổi phương pháp mà chương trình dạy học phải sát thực tế Công việc đổi phát triển mạnh mẽ thường xuyên lan rộng đến vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên phong trào đổi cịn nhiều khó khăn giáo viên giảng dạy thiên phương pháp cũ “thầy hoạt động nhiều trò” hay phương tiện thiếu, yếu, Ngành giáo dục đánh giá mang lại lợi nhuận cao cho đất nước Bác Hồ nói: “ Dân tộc ta có sánh vai cường quốc năm Châu hay khơng nhờ cơng học tập cháu ” Chính mà giáo viên, nhà quản lí giáo dục cần đổi mạnh mẽ để theo kịp thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đội ngũ tri thức nhiều, khoa học phát triển đất nước phát triển vững vàng Vì người giáo viên: “người xây thành mơ ước cho hệ trẻ” cần có tư nhận thức đắn tự hào cho hệ tương lai Phương châm người giáo viên luôn học hỏi, luôn rèn luyện để “dạy tốt học tốt” Để giảng dạy tốt trường cao đẳng nghề (đặc biệt trường trung cấp nâng cấp lên cao đẳng) tơi muốn xây dựng chương trình phù hợp cho sinh viên Sau học xong nội dung cao học có nội dung hóa học hay số phương pháp đại hay mà muốn áp dụng sau Vì mà muốn góp phần nâng cao giảng dạy mơn hóa học tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Xây dựng nội dung số biện pháp nhằm tăng cường lực nhận thức sinh viên dạy học hóa đại cương trường Cao đẳng kĩ thuật công nghiệp Bắc giang” Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trường Cao đẳng Đại học - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung phương pháp dạy học nhằm tăng cường lực nhận thức cho sinh viên năm thứ trường Cao đẳng kĩ thuật công nghiệp tỉnh Bắc Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục đích Đối với sinh viên cơng nghiệp số ngành kinh tế, kĩ thuật khác đầu vào trường em phải thi khối A: tốn, lí, hóa môn tự nhiên trường THPT Các em có kiến thức tự nhiên học cịn sơ khai ví mơn học tiếp tục nghiên cứu cao Cao đẳng, Đại học Việc học tập có ích cho em giải vấn đề với chuyên ngành Các mơn khoa học tự nhiên có đặc điểm liên hệ mật thiết với nên Hóa học số môn thiếu Vì mục đích nghiên cứu tơi xây dựng nội dung lí thuyết, tập phương pháp dạy học để phát triển lực nhận thức cho sinh viên trường Cao đẳng kĩ thuật công nghiệp tỉnh Bắc Giang b) Nhiệm vụ - Nghiên cứu lí luận trình nhận thức sinh viên trình dạy học trường Cao đẳng kĩ thuật cơng nghiệp Bắc Giang - Xây dựng nội dung số phương pháp dạy học hóa học đại cương, ý kết hợp dạy học lí thuyết củng cố tập - Kiểm tra khảo sát thực nghiệm khả nhận thức sinh viên, tính hiệu nội dung phương pháp Phạm vi nghiên cứu Khả nhận thức sinh viên q trình dạy học Hóa đại cương trường Cao đẳng kĩ thuật công nghiệp tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp nhóm phương pháp sau: a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học cao đẳng, đại học, tâm lí nhận thức, tâm lí học giáo dục, tài liệu có liên quan - Nghiên cứu nội dung phương pháp dạy học cho chương trình Hóa đại cương cho trường Cao đẳng dạy nghề b) Nhóm phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn - Dự trực tiếp học hóa học nghiên cứu sở vật chất phịng thí nghiệm hóa học - Quan sát trình dạy học trường Cao đẳng kĩ thuật cơng nghiệp tỉnh Bắc Giang - Thăm dị trao đổi ý kiến với giáo viên dạy hóa học trường dạy nghề chương trình, hệ thống tập, thí nghiệm thực hành -Thăm dò ý kiến sinh viên sau học; sử dụng hệ thống tập, kết học tập để kiểm tra đánh giá Giả thuyết khoa học Nếu có chương trình dạy học mơn Hóa học đại cương vừa sức, phương pháp dạy học đại, phát triển lực nhận thức sinh viên góp phần nâng cao hiệu dạy học Đóng góp đề tài - Xây dựng nội dung số chương đề xuất số biện pháp nhằm phát triển lực nhận thức cho sinh viên Cao đẳng Kĩ thuật - Công nghiệp Bắc Giang PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Hoạt động nhận thức sinh viên trình dạy học hóa học 1.1 Khái niệm nhận thức: Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: nhận thức trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào đầu óc người sở thực tiễn - Nhận thức cảm tính (hay cịn gọi trực quan sinh động) giai đoạn trình nhận thức Đó giai đoạn người sử dụng giác quan để tác động vào vật nhằm nắm bắt vật Trực quan sinh động gồm hình thức sau: + Cảm giác “Là hình ảnh chủ quan giới khách quan” Lênin viết Là nguồn gốc hiểu biết, kết chuyển hóa lượng kích thích từ bên ngồi thành yếu tố ý thức + Tri giác hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối tồn vẹn vật vật tác động trực tiếp vào giác quan người Là tổng hợp cảm giác + Biểu tượng hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hồn chỉnh vật hình dung lại, nhớ lại vật vật khơng cịn tác động trực tiếp vào giác quan -Nhận thức lí tính (tư trừu tượng) Là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng,khái quát vật, thể qua hình thức khái niệm, phán đốn, suy luận Nhận thức lí tính phụ thuộc vào lực tư người Do phản ánh xác mối liên hệ chất tồn bên vật hay lớp vật 1.2 Tư duy, đặc điểm phẩm chất tư 1.2.1.Những đặc điểm tư duy: Tư phạm trù triết học dùng để hoạt động tinh thần, đem cảm giác người ta sửa đổi cải tạo giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho người ta nhận thức đắn vật ứng sử tích cực với Tư phản ánh tích cực thực khác quan dạng khái niệm, phán đoán,lý luận… 1.2.2 Những phẩm chất tư * Tính định hướng: thể ý thức nhanh chóng xác đối tượng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt đường tối ưu để đạt mục đích * Bề rộng: thể có khả vận dụng nghiên cứu đối tượng khác * Độ sâu: thể khả nắm vững ngày sâu sắc chất vật, tượng * Tính linh hoạt: thể nhạy bén việc vận dụng tri thức cách thức hành động vào tình khác cách sáng tạo * Tính mềm dẻo: thể hoạt động tư tiến hành theo hướng xuôi ngược chiều (ví dụ: từ cụ thể đến trừu tượng từ trừu tượng đến cụ thể…) * Tính độc lập: thể chỗ tự phát vấn đề, đề xuất cách giải tự giải vấn đề * Tính khái quát: thể chỗ giải loại nhiệm vụ đưa mơ hình khái qt Từ mơ hình khái qt vận dụng để giải vấn đề loại Để đạt phẩm chất tư trên, trình dạy học ý rèn cho sinh viên thao tác tư nào? 1.3 Phát triển tư dạy học Trường cao đẳng Qua trình tư sinh viên ý thức nhanh chóng, xác đối tượng cần lĩnh hội, mục đích cần đạt đường tối ưu đạt mục đích Khi có kĩ tư người học vận dụng để nghiên cứu đối tượng khác Điều cần thiết tư nắm chất vật, tượng từ vận dụng vào tình khác cách sáng tạo 1.4 Những hình thức tư 1.4.1 Khái niệm: hình thức tư trừu tượng, phản ánh đặc tính chất vật Sự hình thành khái niệm kết khái quát, tổng hợp biện chứng đặc điểm, thuộc tính vật hay lớp vật Khái niệm sở để hình thành phán đốn tư khoa học Phán đốn: hình thức tư trừu tượng, liên kết khái niệm với để khẳng định đặc điểm, thuộc tính đối tượng 1.4.2 Phán đốn Theo trình độ phát triển nhận thức, phán đoán phân chia làm ba loại phán đoán đơn nhất, phán đoán đặc thù, phán đốn phổ biến Phán đốn phổ biến hình thức thể phản ánh bao quát đối tượng 1.4.3 Suy luận Là hình thức tư trừu tượng liên kết phán đoán lại với để rút phán đốn có tính chất kết luận tìm tri thức Suy luận chia làm hai loại: suy luận suy diễn suy luận quy nạp a Suy luận diễn dịch: Suy luận suy diễn theo Aristotle suy luận từ chung tới riêng, mối quan hệ đặc biệt b Suy luận quy nạp: Vào đầu năm 1600s, Francis Bacon đưa phương pháp tiếp cận khác kiến thức, khác với Aristotle Ông ta cho rằng, để đạt kiến thức phải từ thông tin riêng để đến kết luận chung, phương pháp gọi phương pháp qui nạp 1.5 Tư hóa học – Đánh giá trình độ phát triển tư sinh viên cao đẳng 1.5.1 Tư hóa học Tư hóa học đặc trưng phương pháp nhận thức hóa học nghiên cứu chất qui luật chi phối q trình biến đổi Trong hóa học, chất tương tác với xảy biến đổi nội chất để tạo thành chất Sự biến đổi tuân theo nguyên lí, quy luật, mối quan hệ định tính định lượng hóa học Việc phát triển tư cho sinh viên trước hết giúp sinh viên nắm vững kiến thức hóa học, biết vận dụng kiến thức vào việc giải tập thực hành, qua kiến thức sinh viên thu thập trở nên vững sinh động Hoạt động giảng dạy hóa học cần phải tập luyện cho sinh viên hoạt động tư sáng tạo qua khâu trình dạy học Từ hoạt động dạy học lớp thông qua hệ thống câu hỏi, tập mà giáo viên điều khiển hoạt động nhận thức sinh viên 10 Ngược lại giảm áp suất hệ xuống lần, nồng độ chất giảm 1/2 so với ban đầu, đó: [NO] = a/2 [O2] = b/2 [NO2] = c/2 vt = kt (a/2)2 (b/2) = 1/8kta2b (Tốc độ phản ứng thuận giảm lần) Nên = kn (c/2)2 = 1/4knc2 (Tốc độ phản ứng giảm lần) Vậy lớn vt phản ứng chuyển theo chiều nghịch, chiều tăng áp suất hệ * Chú ý: Trong trường hợp tổng số phân tử khí vế phương trình Việc tăng giảm áp suất hệ không ảnh hưởng đến trạng thái cân 2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ Hằng số cân KP hàm nhiệt độ Để mô tả phụ thuộc ta có phương trình Van’t Hoff sau: d ln K P ∆H = dT RT Trong khoảng nhiệt độ từ T1 đến T2 xem (I) ∆H = const Thì sau tách lấy tích phân, (I) trở thành ln K PT2 K PT1 ∆H  1  =  − ÷ R  T1 T2  Khi tăng nhiệt độ nghĩa ta cung cấp thêm lượng cho hệ, phản ứng thu nhiệt (cần lượng) tăng cường, vận tốc phản ứng thu nhiệt tăng tốc độ phản ứng phát nhiệt, kết phản ứng chạy theo chiều phản ứng thu nhiệt Ví dụ: Khi tăng nhiệt độ phản ứng o 2NO2 (k) t , p , xt  → ¬   N2O4 (k) ∆H < 82 (nâu) (khơng màu) phản ứng chuyển theo chiều chống lại tăng nhiệt độ tức chiều nghịch (chiều phản ứng thu nhiệt) ta thấy khí NO2 tạo nên nhiều hơn, màu nâu đậm dần.Ngược lại hạ nhiệt độ, cân chuyển theo chiều thuận, chiều tăng nhiệt độ (phản ứng phát nhiệt) màu nâu nhạt dần, cân chuyển phía tạo N2O4 nhiều BÀI TẬP CHƯƠNG I.1 Ở 250C phản ứng: Có ∆G = -34,82 kJ NO + O2 → NO2 ∆H = -56,34 kJ Xác định cân 298K 598K Kết tìm có phù hợp với ngun lí chuyển dịch cân Le Chatelier khơng? Bài giải Tính Kcb 250C cơng thức: K = 10 − ∆G 2,3 RT Chấp nhận = 10 34820 2,3.8,34.298 ∆H không phụ thuộc nhiệt độ khoảng từ 298K đến 598K Áp dụng công thức: ln Ta có: = 1,3.106 K ∆H  1  ln =  − ÷ K1 R  T1 T2  K2 −56340  1  = −  ÷ 1,3.10 8,314  298 598  ⇒ K = 12 K2< K1 tăng nhiệt độ làm cân chuyển dịch sang trái phía có tác dụng chống lại tăng nhiệt độ điều phù hợp với nguyên lí Le Chatelier II.2 Xác định nhiệt độ áp xuất phân li NH4Cl 1atm biết 250C có kiện: 83 ∆H ht ( kJ / mol ) ∆Ght (kJ / mol ) NH4Cl(r) - 315,4 - 203,9 HCl(k) - 92,3 -95,3 NH3(k) - 46,2 -16,6 Bài giải Đối với phản ứng NH4Cl(r) → HCl + NH3(k) PHCl PNH Hằng số cân K = Gọi T nhiệt độ phải tìm áp xuất phân li 1atm Ta có PHCl = PNH = 0,5atm KT = 0,5.0,5 = 0,25 (atm)2 ∆G298 phản ứng ∆G298 = −95,3 − 16,6 + 203,9 = 92kJ ⇒ K 298 = 10 ∆G = − RT ln K Từ công thức K 298 = 10 −92000 2,303.8,31.298 ∆G 2,303 RT = 10 −16,12 Mặt khác phản ứng cho, ∆H 298 − ∆H 298 = - 92,3 – 46,2 + 315,4 = 176,9 kJ KT ∆H  1 lg = − ÷  K 298 2,303R  298 T  T = 597K 84 III.3 Đối với phản ứng 0,321 Tìm ∆H , ∆S , ∆G N 2O4( k ) € NO2 , Kp 250C 0,144 350C 250C phản ứng cho Bài giải lg K p.308 K p.298 = ∆H   −  ÷ 2,303.8,314  298 308  Thay số vào ta có: ∆H = 66,619 kJ ∆G = − RT ln K p = −8,314.298.ln 0,144 = 4,8kJ ∆S = ∆H − ∆G 66619 − 4800 = = 207, 45 J / K T 298 IV.4 Ở 378K số cân Kp phản ứng: ˆ ˆ+ CuOˆˆ C2 H 5OH k ‡ ˆ ˆ ˆ† CH 3CHOk + H 2O ˆ 6,4.10-9 Nhiệt đố cháy etanol axetalđehit – 1412 – 1196 kJ/mol Nhiệt hình thành nước – 287kJ/mol Tìm Kp 403K Bài giải Chấp nhận khoảng từ 378 đến 403K lg vận dụng phương trình: ∆H = ∆H ∆H đc.etanol - đc.anđehit - K p.403 K p.378 = ∆H phản ứng không đổi, ∆H   −  ÷ 2,303.8,314  378 403  ∆H ht.nước = -1412- (1196 – 287) = 71kJ lg K p.403 = 71000 ( 403 − 378 ) + lg ( 6, 4.10−9 ) 2,303.8,31.403.378 85 K p.403 = 2,6.10−8 Suy C/ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN Học phương pháp học Bạn nghĩ điều này: Đứa trẻ bắt đầu học năm 1997 lực lượng lao động vào năm 2050 Không thể tưởng tượng thay đổi to lớn xảy suốt năm tháng học tập làm việc đứa trẻ Công nghệ thay đổi nhanh vũ bão năm mươi năm qua bị lu mờ đem so sánh Lý học phương pháp học quan trọng học Học tập phải hoạt động vui nhộn Giáo sư Raismith, thuộc trường đại học Dược khoa học Philadelphia cho biết: “Có lẽ cịn vượt q chấp nhận – lớp học nơi không phù hợp với việc học thiên tài Ít nên thay đổi lớp học để chúng giống giao lộ, nơi đan xen nhiều ý tưởng mạnh mẽ khác Hoạt động học tập giống trò chơi học sinh dễ tiếp thu kiến thức, trừ học sinh bị hệ thống giáo dục truyền thống đào tạo đến mức coi học tập hoạt động tẻ nhạt nặng nề Thật khủng khiếp ngày giáo viên phải vô vất vả để thuyết phục sinh viên học tập nghiên cứu hoạt động hấp dẫn chí cịn vui nhộn Học tập loại trí thơng minh Một số học sinh cần phải có hình ảnh minh họa để hiểu khái niệm Số khác lại thích hoạt động trí óc trừu tượng Lại có học sinh muốn ý tưởng phải trình bày lời nói theo nhiều cách khác Trong có học 86 sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức nghe bạn học giải thích Một số học sinh phát huy tốt khả có hội dành chút thời gian để xem xét tài liệu, phịng thí nghiệm khoa học, trước phát thong tin quan trọng Còn học sinh khác muốn có câu trả lời Như biết, có nhiều phương pháp để tiếp thu kiến thức Do vậy, giáo viên phải sẵn sang giúp học sinh khám phá nhiều loại hình thong minh khác 4.Học tập với sức mạnh cha mẹ Cha mẹ tạo nên khác biệt Họ nên tham gia vào trình học trẻ Cha mẹ chuyên gia nhà Cha mẹ hiểu rõ trình phát triển cách thức tiếp cận giới trẻ Toàn nghiên cứu cho thấy hỗ trợ khuyến khích cha mẹ yếu tố vô quan trọng đời trẻ, cho dù trẻ có nhận hỗ trợ hay khơng Một đội nghiên cứu Benjamin Bloom dẫn đầu đưa chứng sinh động Họ có buổi vấn chuyên sâu chuyên gia trẻ tuổi thành công nhiều lĩnh vực khác sống họ Tất có điểm chung “sự quan tâm cha mẹ” Đưa hệ thống quản lí chất lượng giáo dục vào trường học 5.1 Tập trung vào quy trình Mục đích quản lí chất lượng nâng cao chất lượng sản phẩm cách thu hút người tham gia vào trình cải tiến quy trình sản xuất sản phẩm Theo đó, khơng giáo viên nhà quản lí giáo dục mà bậc phụ huynh học sinh hiểu rõ giáo viên dạy có liên quan trực tiếp đến phương pháp học tập Học sinh phải khuyến khích suy nghĩ việc cải tiến” không ngừng đặt câu hỏi: “ làm để học tập tốt ?” 87 Tơi đưa ví dụ điển hình quy trình Học sinh lập sơ đồ khối mơ tả quy trình diễn khoảng thời gian học sinh giao tập, hoàn tất lúc giáo viên chấm điềm tập Họ thấy khác biệt kết tốt không tốt hầu hết việc khơng tập nhà Sau học sinh hỏi khơng tập nhà? Kết cho thấy vấn đề nằm tầm kiểm soát học sinh Do người ta phân bố thời gian học trường chia em thành nhóm “đơi bạn tiến” Tỷ lệ học sinh không làm tập nhà giảm đáng kể Do cách tập trung vào quy trình không tăng áp lực lên giáo viên học sinh, giảm tỷ lệ học sinh không làm tập nhà Khi học sinh phân tích phương pháp học tập riêng (quy trình), họ phối hợp để tạo kết tốt Khi giáo viên học sinh tự đánh giá cải tiến quy trình lớp học – bao gồm tiếp thu kiến thức họ - họ thực tạo sở giáo dục có chất lượng 5.2 Chất lượng xác định nhu cầu khách hàng Chất lượng xác định vượt nhu cầu mong muốn khách hàng Trong trường hợp “khách hàng” học sinh bậc phụ huynh Một giáo dục có chất lượng khiến học sinh vui thích đam mê học tập Khi học sinh thích học động thúc đẩy từ bên ngồi như: điểm số, giải thưởng phê bình không hiệu động thúc đẩy từ bên muốn vượt qua Khi điều xảy ra, học sinh lại người tự thúc đẩy than họ Đó lý đánh giá thành tích lại quan trọng đến qua học sinh nhìn thấy tiến họ 5.3 Kết tạo từ tầm nhìn ban đầu Khơng thể quản lý quy tắc quy trình mà phải dựa trí giá trị tầm nhìn Do người biết phải làm mà khơng phải người khác nhắc nhở Đó lý học sinh phải tham gia vào trình thiết 88 lập các quy tắc giá trị cho lớp học, Các bậc phụ huynh/ khách hang phải tham gia vào trình thiết lập tầm nhìn cho cơng tác giáo dục Mục đích giáo dục hồn cảnh gì? Chúng ta mong đợi kết giáo dục nào? Hay tầm nhìn giáo dục gì? Câu trả lời là, giáo dục mang lại: -Kiến thức: học sinh cần có kiến thức cần thiết để hiểu bạn học từ tổng hợp lại nhằm đưa giải pháp sang tạo -Kĩ năng: Kĩ áp dụng kiến thức vào thực tế.Kỹ gồm phương pháp học, tư phân tích sáng tạo, kỹ giao tiếp khả xem xét mối quan hệ qua lại hệ thống Kỹ giúp học sinh trở thành người học chủ động động -Sự khôn ngoan: Khả định điều quan trọng nhất, phân bố thời gian hợp lý, giải thích đánh giá linh hoạt, sẵn sang tiếp thu Khả nưang phân tích kinh nghiệm, hành động dựa kết luận -Tính cách: Có thể xác định rõ rang đặc điểm như: Sự thật thà, tính độc lập, tinh thần hợp tác,lịng kên trì, thấu cảm, khả làm việc nhóm, khả đạt mục tiêu thực tế tính tồn vẹn -Sự trưởng thành mặt cảm xúc Khả nhận ra, biểu lộ, điều khiển tâm trạng, cảm xúc phản ứng đồng cảm với người khác; khả kìm chế tự mãn thân; khả chế ngự căng thẳng… Bộ phận giáo dục phải xác định xem lực cung cấp theo cách với tham gia giáo viên học sinh Chúng ta nhận thức kết địi hỏi phải có phương pháp đánh giá mới.Thực tế cho thấy không lệ thuộc nhiều vào việc kiểm tra từ bên dạy học sinh cách kiểm tra chất lượng làm việc tiêu chuẩn làm việc tăng lên rõ rệt 5.4 Học sống 89 Xác định mục tiêu từ năm ngồi ghế nhà trường, học sinh phải trang bị kiến thức cần thiết để đối mặt với khó khăn thách thức trường Một chức trường học phải trang bị cho học sinh kiến thức thực tế Học sinh phải hiểu họ mong muốn điều gì, họ gặp thử thách họ có khả làm điều 5.5 Học tập với cơng nghệ cao Xa lộ thông tin đưa giáo viên giỏi khắp giới đến với học viên Hệ thống mạng giúp giáo viên chia sẻ học tài liệu học tập, truyền bá kinh nghiệm dạy học tối ưu Hệ thống mạng tương tác cho phép học sinh tự kiểm tra kiến thức lúc nào, mơi trường khơng có rủi ro Bài kiểm tra tự thực hình thức tự khám phá Kiểm tra trở thành phần tích cực q trình học tập Học sinh không bị khiển trách mắc lỗi, hệ thống giúp học sinh sửa lỗi 5.6 Sử dụng phương pháp dạy học đạt hiệu -Giáo viên phải biết áp dụng phương pháp khác (thuyết giảng, thảo luận nhóm, đóng vai, thực hành .) tuỳ theo mục tiêu, tuỳ theo tính chất môn học tuỳ theo đặc điểm người học, lớp học -Cần phải đào tạo phẩm chất nhân văn cho người học cách sử dụng hình thức đào tạo khác (Bài tập lớn, đề án, tổng luận, thăm quan, hội thảo ) Tổng kết chương 2: CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 1.1 Mục đích: 90 -Thực nghiệm sư phạm để đánh giá, kiểm chứng mức độ vận dụng thành cơng nội dung phương pháp có phù hợp với sinh viên không - Chỉ mức độ hứng thú sinh viên với nội dung, phương pháp thông qua giảng dạy, dự giờ, vấn sinh viên trường Cao đẳng kĩ thuật công nghiệp Bắc Giang 1.2 Nhiệm vụ: - Sử dụng chương trình biên soạn gồm lí thuyết, tập, thực hành vào giảng dạy cho sinh viên Cao đẳng - Tăng cường biện pháp nhằm kích thích hứng thú học tập sinh viên - Khảo sát chất lượng học tập sinh viên thong qua tập kiểm tra kì, cuối kì thực thực hành - Xử lý, phân tích kết thu số lớp khảo sát Từ rút kết luận mức độ đạt đề tài Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Sử dụng hệ thống lí thuyết tập hóa học đại cương kết hợp với thực hành nhằm tăng cường nhận thức sinh viên - Sinh viên làm việc nhóm, tăng cường thảo luận hướng dẫn giáo viên - Sinh viên khuyến khích đưa câu hỏi cho vấn đề khó biện pháp làm cho học sơi động giúp sinh viên tự khám phá vấn đề - Tăng cường sử dụng phương pháp tình dạy học hóa học Không học sinh đưa câu hỏi mà giáo viên cho em tình có vấn đề nhà khoa học chưa khám phá Phạm vi thực nghiệm sư phạm Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm: - Trường Kinh tế kĩ thuật Hưng Yên 91 A1 Lớp CĐ động lực 48 SV A2 Lớp CĐ điện 50 SV A3 Lớp CĐ khí 54 SV A4 Lớp CĐ khí 50 SV GV dạy Trần Thế Trung - Trường Cao đẳng Kĩ thuật – Công nghiệp B1 Lớp CĐ khí 40 SV B2 Lớp CĐ khí 45 SV B3 Lớp CĐ điện 43 SV B4 Lớp CĐ điện 44 SV GV dạy Nguyễn Thị Lương Mẫu thực nghiệm: - Nhóm đối chứng: dạy theo phương pháp truyền thống với nội dung giáo trình chương hóa đại cương biên soạn - Nhóm thực nghiệm: Nội dung giáo trình nhóm đối chứng, dạy theo phương pháp để kích thích hứng thú sinh viên Họ tăng cường hoạt động, tăng cường nghiên cứu thảo luận nhóm, đóng vai, thực hành… Đặc biệt làm chủ kiến thức Giáo viên điều khiển trình học sinh viên cho em cảm thấy thích thú học tập, tìm hiểu, khám phá vấn đề Điều đặc biệt em thấy hứng thú em đặt câu hỏi, tìm câu trả lời giáo viên giúp đỡ Khi có hiểu thấu lí thuyết thành thạo kĩ giải tập em có tự tin vào Khơng mà môi trường học tập thân thiện cởi mở giúp em đưa ý kiến, sáng tạo 92 - Các nhóm thực nghiệm đối chứng có số điểm đầu vào trường nhóm tương đương giáo viên giảng dạy Ký hiệu B1 B3 A1 A3 Lớp đối chứng Lớp CĐ khí Lớp CĐ điện Lớp CĐ động lực Lớp CĐ khí Ký hiệu B2 B4 A2 A4 Lớp thực nghiệm Lớp CĐ khí Lớp CĐ điện Lớp CĐ điện Lớp CĐ khí Nhận xét sinh viên nhóm đối chứng: Bài học dài khơng trọng tâm, khó hiểu, không gây ý học tập Sinh viên lười vận động, suy nghĩ phương pháp mà giáo viên sử dụng chủ yếu thuyết trình, “độc diễn” Đề kiểm tra chủ yếu hình thức tư luận Vì mà kết kiểm tra sinh viên khơng cao Nhận xét nhóm thực nghiệm: - Bài học có chuẩn bị sâu sắc giáo viên học sinh nên đạt hiệu cao, tỉ lệ điểm thấp Sinh viên đón nhận nội dung ngắn gọn, dễ hiểu với hệ thống tập làm nhóm sách tập Sinh viên thảo luận nhóm đóng vai để bạn biết giảng cho bạn khơng biết - Bài kiểm tra theo nhiều hình thức như: tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan Nên kích thích tích cực, chủ động sinh viên dẫn đến kết kiểm tra đạt tỉ lệ điểm cao Đề kiểm tra kì cuối kì dùng giảng dạy tích cực: Đề 1: (thời gian 60 phút) I/ Phần trắc nghiệm(4 điểm) Câu Sự phân hủy N2O5 xảy theo phương trình N 2O5 → N 2O4 + O2 Phản ứng tuân theo quy luật động học bậc với số tốc độ phản ứng k = 0,002 phút-1 Sau % N2O5 bị phân hủy là: 93 A 21,35% B 28,65% C 24,12% D 31,25% Câu Phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận tăng áp suất giảm nhiệt độ phản ứng? A B C D COCl2( k ) → CO( k ) + Cl2 ∆H = +113kJ CO( k ) + H 2O( k ) ƒ CO2( k ) + H ∆H = −41,85kJ N 2( k ) + 3H 2( k ) ƒ NH 3( k ) ∆H = −92kJ SO3( k ) ƒ SO2( k ) + O2( k ) ∆H = +192kJ Câu Fe dung làm chất xúc tác cho phản ứng điều chế NH3 từ N2 H2 theo phản ứng: N 2( k ) + 3H 2( k ) ƒ NH 3( k ) Nhận định vai trò Fe phản ứng A Làm cân chuyển dịch theo chiều thuận B Làm tăng tốc độ chất phản ứng C Làm tăng số cân phản ứng D Làm tăng số cân phản ứng Câu Một phản ứng có lượng hoạt hóa 67,94 kJ/mol Ở 200C số tốc độ phản ứng 3.10-2 (s-1) Ở 500C có số tốc độ (s-1) phản ứng A 40.10-2 B 4.10-2 Câu Cho phản ứng: C 3,83.10-2 N 2O5 → N 2O4 + O2 D 4,21.10-2 tìm biểu thức biểu thị tốc độ phản ứng sai v= A d [ O2 ] dt v= B d [ N 2O4 ] 2dt v= C d [ N 2O5 ] 2dt v=− D d [ N O5 ] 2dt 94 Câu Đối với phản ứng: N 2( k ) + 3H 2( k ) ƒ NH 3( k ) tốc độ phản ứng thuận thay đổi tăng lên áp suất phản ứng tăng lần A Tăng lần B Giảm lần C Giảm 27 lần D Tăng lên 81 lần Câu Chọn câu câu sau: A Hằng số cân tỉ lệ nghịch với nhiệt độ B Dùng chất xúc tác làm tăng số cân C Khi thay đổi nồng độ chất, làm thay đổi số cân D Khi thay đổi hệ số chất phản ứng, số cân thay đổi Câu Dấu A ∆S = B ∆S phản ứng: ∆S > O C ∆S < O CaCO3( r ) → CaO( r ) + CO2( k ) D ∆S dương âm tùy điều kiện II/ Bài tập tự luận (6 điểm) Câu Cho phản ứng CH Br + OH − → CH 3OH + Br − Tốc độ ban đầu vo nồng độ đầu Thí nghiệm [ CH 3Br ] [ CH Br ] ∆H [ KOH ] ,M [ KOH ] sau: v0 mol.l-1.s-1 ,M 0,1 0,1 2,80.10-6 0,1 0,17 4,76.10-6 0,033 0,20 1,85.10-6 a) Xác định bậc riêng phần [ CH 3Br ] , [ KOH ] bậc phản ứng b) Tính số tốc độ K phản ứng Câu 10 Xác định lượng liên kết trung bình liên kết C-H metan biết: ∆H htCH = −74,8kJ / mol ∆H t0.hCgr = 716,7kJ / mol ; ∆H P LH = 436kJ / mol 95 Câu 11 Ở O0C áp suất atm độ phân li khí N 2O4 thành NO2 11% a) Xác định Kp b) Cũng O0C áp suất giảm từ atm xuống 0,8 atm độ phân lit hay đổi nào? c) Cần phải nén đẳng nhiệt hỗn hợp khí tới áp suất để độ phân li 8% Đáp án I/ Phần trắc nghiệm (4 điểm) A C B A C D D C II/ Phần tự luận (6 điểm) (2 điểm) v0 = k [ CH Br ] [ KOH ] p a) Áp dụng PT tốc độ phản ứng Khi [ CH 3Br ] q =1 Khi không thay đổi [ CH 3Br ] [ KOH ] giảm xấp xỉ lần q tăng gấp đôi, thấy tốc độ tăng gấp đôi [ KOH ] tăng gấp đôi, thấy tốc độ phản ứng tăng 2/3 chứng tỏ p = Vậy bậc phản ứng bậc = p + q = b) Hằng số tốc độ phản ứng k= v 2,8.10−6 = = 2,8.10−4 (l.mol −1.s −1 ) − [ CH Br ] OH  0,1.0,1   10.(2 điểm) Do ∆H lk C − H = ∆H lk CH 4 96 ... thúc đẩy tư cho sinh viên theo chiều hướng tốt đẹp CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIÊN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC DẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG... đại, phát triển lực nhận thức sinh viên góp phần nâng cao hiệu dạy học Đóng góp đề tài - Xây dựng nội dung số chương đề xuất số biện pháp nhằm phát triển lực nhận thức cho sinh viên Cao đẳng Kĩ... phương pháp đại hay mà tơi muốn áp dụng sau Vì mà muốn góp phần nâng cao giảng dạy mơn hóa học tơi chọn đề tài nghiên cứu là: ? ?Xây dựng nội dung số biện pháp nhằm tăng cường lực nhận thức sinh viên

Ngày đăng: 10/04/2013, 11:52

Hình ảnh liên quan

tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. - XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

t.

ự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất Xem tại trang 18 của tài liệu.
Biết ở 298oK nhiệt hình thành chuẩn của CO và CO2 là -110,5 và -393,5. - XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

i.

ết ở 298oK nhiệt hình thành chuẩn của CO và CO2 là -110,5 và -393,5 Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan