Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài

45 3.7K 18
Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ỜNGĐẠIHỌCS PHẠM HÀ NỘI II =====&&&===== PHẠM THỊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN VIẾT CHO THIÊU NHI CỦA TÔ HOÀI Chuyên ngành: Lý luận vãn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VẢN THẠC Sĩ: NGÔN NGỮ VÀ VÃN HÓA VIỆT NAM Ng-ời h- ớng dãn khoa học: PGS, TS Tởn Thảo Miên HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết Ơ11 sâu sẳc đến PGS.TS Tôn Thảo Miên, cô giáo đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong Phòng sau Đại học, Khoa Lí luận Văn học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn những nhận xét, góp ý quí báu của thầy cô phản biện và các thầy cô trong Hội 1 đồng bảo vệ luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biểt ơn tới những người thân, gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tận tình để tôi hoàn thành luận văn này! Hà Nội, tháng 6 năm 20]3 Phạm Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Phạm Thị Thu Hà Học viên: KI 5 - Lí luận Văn học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II Tôi xin cam đoan luận văn: “Đặc điểm truyện viết cho thiểu nhi của Tô Hoài” là kết quả nghiên cửu của tôi dưới sự hướng dẫn của cô giáo PGS.TS Tôn Thảo Miên. Nếu có gì không trung thực trong luận văn, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học. Hà Nội, thảng 6 năm 20ỉ3 Phạm Thị Thu Hà MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. 1.1.Cho đến nay nhà văn Tô Hoài đã hơn 90 năm tuổi đời và hơn 60 năm tuổi nghề. Ông có mật ở cả hai thời kì tr-ớc và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Sáng tác của ông phong phú, đa dạng cả về đề tài lẫn thể loại và đ- ợc nhiều thế hệ bạn đọc đón nhận, đ- ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu. Hầu hết sáng tác của Tô Hoài đều gắn liền với những sự kiện lịch sử quan trọng của đất n- ớc, phản ánh một cách sâu rộng nhiều vấn đề của đời sống xã hội, rạo đ- ợc nhiều giá trị thẩm mĩ phong phú và sáng tạo. Tô Hoài đã có những đóng góp lớn lao cho nền văn học nước nhà về cả số 1-ợng và chất lượng. Từ truyện ngắn đển truyện dài, tiểu thuyết, bút kí, truyện người lớn, truyện thiếu nhi, thể loại nào ông cũng gặt hái được thành công đáng kể. 2 Nhà văn Tô Hoài đã nhận đ- ợc nhiều giải th- ởng cao quý nh- : giải nhất tiểu thuyết của Hội nhà văn Việt Nam năm 1956 với tiểu thuyết Truyện Tây Bắc, giải A giải th-ởng của Hội văn nghệ Hà Nội năm 1970 với tiểu thuyết Quê nhà, giải th-ỏrng của Hội nhà vãn Á - Phi năm 1970 với tiểu thuyết Miền Tây, giải th-ởng Hổ Chí Minh về Văn hóa - nghệ thuật đợt 1-1996. 1.2.Trong các tác phẩm của Tô Hoài có một mảng văn học đặc biệt dành cho tuổi thơ. Với những sáng tác ở mảng vân học này, ông đ-ợc coi là ng-ời có công đặt viên gạch đầu tiên dựng nên ngôi nhà văn học thiếu nhi Việt Nam hiện đại. Ông đến với thiếu nhi ĩừ những trang viết đầu tiên của mình. Với thiếu nhi ông nh- ng- ời bạn lớn tuổi nh- ng vô cùng vui tính, thú vị và mang đến cho các em những câu chuyện kì thú, lôi cuốn, rất phù hợp với lứa tuổi trẻ thơ. Trong những sáng tác của ông chứa đựng những t- t- ảng, khát vọng về lối sống cao đẹp, về lòng yêu cuộc sống và tạo vật bao la, tình yêu th- ơng những ng- ời nghèo khổ, bất hạnh, sự cám phục những tấm g- ơng anh hùng trong chiến đấu. Từ trang văn đầu tiên đến những tác phẩm gần đây nhất, Tô Hoài vần thể hiện một tâm hồn t- ơi trẻ, ân cần và cảm thông. Ông viết cho thiếu nhi với tất cả ý thức trách nhiệm, niềm say mê và tâm huyết của mình. Ông luôn xem vân học thiếu nhi là công cụ có tác dụng giáo dục trực tiếp và sâu sắc đối với các em. 1.3.Truyện ngắn của Tô Hoài viết cho thiếu nhi từ lâu đã trở thành một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của các em. Biết bao thế hệ đã đọc và say mè những câu chuyện về chú Dế Mèn, Võ sĩ Bọ Ngựa, Đám c- ới chuột, Trê và Cóc, Mực tàu giấy bản, Ghẻ đặc biệt, Cậu Miu, Hai con ngỗng, Bốn con gà, Vện ơi Vện , hay những tấm g-ơng thiếu nhi anh hùng dũng cảm nh- Kim Đồng, Vừ A Dính, Hoa Sơn Những nhân vật trong truyện ngắn của Tô Hoài đã thực sự b- ớc ra khỏi trang sách, đi vào cuộc sống hàng ngày một cách tự nhiên. Thế giới tuổi thơ với muôn vàn tình cảm, với những t- ỏng t- ợng kì ảo, những ham thích thiết thực và phiêu 1-u, những rung động tinh tế tr-ớc cái đẹp của cuộc dời và thiên nhiên đều đ-ợc Tô Hoài thấu hiểu và cảm thông. Trên trang sách ông đã đoán định những diễn biến tâm lí, mở rộng những tình cảm chân thực và trong sáng hòa nhập với các em. Ồng là nhà văn viết cho thiếu nhi với tất cả ý thức trách nhiệm, với niềm say mê và tâm huyết của mình. Ông đến với các em bằng tâm hồn nghê sĩ. Ông đem đến cho các em một niềm vui, một bài học nhỏ, một lời căn dặn. Với các em thiếu nhi lúc nào ngòi bút của Tô Hoài cũng đầm ấm, t-ơi trẻ. Có bao nhiêu câu chuyện bổ ích và đẹp trong cuộc đời sẽ còn dành cho tuổi thơ. Tô Hoài là một cây bút văn xuôi xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại. Các tác phẩm của ông đều thể hiện tính nhân văn sâu sắc và thế giới nghệ thuật phong phú. Đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài ở ph- ơng diện này, ph- ơng diện khác, nh- ng d- ờng nh- bấy nhiêu vẫn là ch- a đủ đối với đóng góp to lớn của nhà văn ở mảng văn 3 học này. Đó là lí do để chúng tôi lựa chọn đề tài: Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài làm đối t- ợng nghiên cứu của luận văn. 2. Lịch sử vấn đề. Tô Hoài b- ớc vào con đ- ờng nghệ thuật khá sớm, là cây bút viết đểu, viết nhiều, viết dẻo dai và sung sức. Dõi theo cuộc đời sáng tác của ông gẩn nửa thế kỉ qua, ng- ời đọc vẫn thấy ở ông ngòi bút t- ơi mới không bị cũ đi với thời gian, không bị bó hẹp trong một khuôn khổ nào. Ông luôn có những cố gắng tìm tòi, khám phá và làm nên sức hấp dẫn, sức sống và ý nghĩa lâu bền đối với đời sống tinh thần của bạn đọc nhiều thế hệ. Tù lâu, cái tên Tô Hoài đã trở nên quen thuộc vói bạn đọc ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Tô Hoài với nhiều tác phẩm thuộc nhiều đề tài, thể loại, những sáng tác và cả con ng-ời ông đã trở thành đối t-ợng quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học. Các bài viết về tác phẩm của Tô Hoài th- ờng tập trung vào những mảng đề tài quen thuộc hoặc các tác phẩm nổi tiếng của ông. Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan trong Tô Hoài - Nguyễn Sen (Nhà văn hiện đại, quyển IV, Nxb Tân Dân, 1944) đã xếp Tô Hoài vào nhóm tác giả “tả chân” nh- ng có khuynh h- ớng xã hội. Qua phân tích Quê ng- ời và o chuột, tác giả bài viết phát hiện ra “biệt tài về những cảnh nghèo nàn của dân quê” và khả năng miêu tả tinh tế thế giới loài vật cùng những điểm yếu trong văn Tô Hoài ở giai đoạn này. “Lời giới thiệu Tuyển tập Tô Hoài” (1987) của giáo sư Hà Minh Đức là một bài viết công phu, đánh giá khá đầy đủ những đóng góp của tô Hoài qua gần nửa thế kỉ sáng tác, trong những tác phẩm viết cho tuổi thơ và ng- ời lón; về làng quê ngoại ô và miền núi; ở các thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết và ký. Bài viết cũng làm nổi bật phong cách sáng tạo nghẹ thuật của Tô Hoài ở “năng lực phát hiện và nắm bắt nhanh chóng thế giới khách quan”, ở các phương diện miêu tả phong tục tập quán, khung cảnh thiên nhiên, tính cách nhân vật, tìm tòi sáng tạo ngôn từ và cấu trúc câu vãn. Với giáo s- Hà Minh Đức, Tô Hoài là “cây bút vãn xuôi sắc sảo và đa dạng”, là “một ngòi bút tươi mới không bị cũ đi với thời gian”. Giáo s- Phong Lê trong bài Tô Hoài, 60 năm viết (1999) đã đánh giá chặng đ- ừng sáng tác 60 năm của Tồ Hoài qua các giai đoạn tr- ớc và sau cách mạng, những đóng góp của Tô Hoài cho nền văn học ở các đề tài và thể loại, đổng thời khẳng định vẫn “chưa nói hết được những điều muốn nói” về Tô Hoài. Ng- ời công trình của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học còn có rất nhiều những khóa luận, luận văn thạc sĩ bàn về một khía cạnh nào đó trong sáng tác của Tô Hoài. Có thể kể đến Con ng- ời và không gian ngoại ô trong tác phẩm Tô Hoài tr- ớc Cách mạng (Nguyễn Thị Mỹ Dung, 2002), 4 Đặc điểm ngôn ngữ miêu tả trong Truyện Tây Bắc của Tô Hoài (Hà Thị Thu Hiền.2004), Đặc điểm ngôn ngữ trong truyện ngắn của Tô Hoài sau Cách mạng (Trần Hoàng Anh, 2004), Nghệ thuật trần thuật trong hồi ký của Tô Hoài (Lê Thị Hà, 2007), Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Tô Hoài viết cho thiếu nhi (Phùng Minh Tuân, 2009), Chất trữ tình trong hồi kí của Tô Hoài (Nguyễn Thu Trang, 2009), V V Nhà nghiên cứu Vân Thanh trong Tô Hoài với thiếu nhi (1982) đánh giá cao những đóng góp của Tô Hoài trong mảng sáng tác cho thiếu nhi ở đề tài phong phú, thể loại đa dạng, nội dung phù hợp với lứa tuổi. Truyện về các tấm g- ơng anh hùng tr- ớc Cách mạng và trong kháng chiến có tác dụng giáo dục lí t- ởng và đạo đức cho các em sắp bước vào đời. Sáng tác thuộc loại “những mẩu chuyện nhỏ”, xinh xắn, nhẹ nhàng nh-ng sầu sắc nhằm ca ngợi xã hội mới là viết cho bạn đọc nhỏ tuổi hơn. Truyện lịch sử viết cho lứa tuổi lớn hơn, gợi khát vọng tìm hiểu đất n-óc, tình yêu quê h- ơng, yêu lao động và bài học về ý chí, nghị lực con ng-ời. Bài viết cũng phân tích bút pháp miêu tả sinh động, khả năng quan sát sắc sảo, yếu tố trữ tình thấm đẫm và nghệ thuật sử dụng ngôn tù sinh động, cụ thể, phù hợp tâm lí thiếu nhi của nhà văn Tô Hoài. Giáo s- Hà Minh Đức nhận định: Tô Hoài đến với tuổi thơ từ những trang viết đầu tay của mình, ở những tác phẩm viết cho thiếu nhi của ông chứa đựng nhiều t- t- ởng đẹp và những chân trời rộng mở, lòng yêu cuộc sống và tạo vật bao la, tình yêu th- ơng những ng- ời nghèo khổ và bất hạnh, sự cảm phục những tấm g-ơng anh hùng trong chiến đấu song những t- t-ởng biểu hiện nhất quán qua mấy chục tác phẩm viết cho thiếu nhi của Tô Hoài là lòng yêu th- ơng và trân trọng con ng- ời và đối t- ợng đ- ợc ng- ỡng mộ tr- ớc hết là những mầm nụ còn t- ơi non đang cần đ- ợc bồi đắp để b- ớc vầo đời. Đối với các em ngòi bút của Tô Hoài đ- ợc bộc lộ nhiều phẩm chất mới lạ. Ông không chỉ đến với các em trong một thời điểm nào đó của văn ch- ơng và cuộc đời. Ông là nhà văn của các em.” (Lời giới thiệu Tuyển tập Tô Hoài, Tập 1, NXB VH, H.1987, tr37) Còn Vũ Ngọc Phan lại khẳng định; “Những truyện nhi đồng của ông có cái đặc sắc là rất linh động và dí dỏm.” (Nhà văn hiện đại - tập 2 - NXB KHXH, 1989) Nghiên cứu mảng văn sáng tác cho thiếu nhi của Tô Hoài, các tác giả đều có những nhận định mà từ đó có thể khẳng định: Tô Hoài là nhà văn của thiếu nhi. Thế giới tuổi thơ với muôn ngàn những tình cảm lạ, những t- ỏng t- ợng kì ảo, những ham thích thiết thực và phiêu 1- u, những rung động tinh tế tr- ớc cái đẹp của cuộc đời và thiên nhiên đều đ- ợc ông thấu hiểu tinh t- ờng và độ ]- ợng, cảm thông. Ông tin cậy và trông đợi ở các em qua những điều gợi ý, dặn dò. Giữa ông và các em có những khoảng cách nh- ng không ngăn cách, khoảng cách luôn đ- ợc thu ngắn lại. Viết cho các em thiếu nhi, Tô Hoài cũng rất chú ý đến tính nghệ thuật. Khi viết truyện cho các em ông luôn thể hiện đầy đủ trách nhiệm, có ý thức chọn lọc hình thức biểu hiện thích hợp với đối 5 t- ợng phản ánh. Chính vì vậy mà khi đọc các tác phẩm của Tô Hoài, các em nh- bắt gặp chính bản thân mình trong tác phẩm, từ đó rút ra những bài học phù hợp với tâm lí lứa tuổi. Từ truyện Kim Đồng viết về tấm g- ơng anh hùng của Kim Đồng tức Nông Văn Dền, ng-ời đội viên đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong, Tô Hoài viết kịch bản phim Kim Đồng. Bộ phim giành đ- ợc bốn giải th- ỏng tại Đại hội điện ảnh á - Phi ở Gia-cac-ta 1963. Các bài viết: Kim Đồng - một bộ phim về truyền thống cách mạng của nhãn dân ta (Nguyễn Hồ, 1964), Những phim chiến đấu (Phỏng vấn của báo Văn nghệ, 28/8/1964), Kim Đồng, một bộ phim tốt (báo Văn nghệ, 1964) đã phân tích những yếu tố làm nên thành công của bộ phim từ đạo diễn tài năng, quay phim sáng tạo đến diễn viên nhập vai khá đạt. Riêng tác giả kịch bản, nhà văn Tô Hoài, để xây dựng nhân vật Kim Đồng, “đã viết từ một cảm xúc sâu sắc, ấp ủ từ lâu”. Cùng viết về tác phẩm nổi tiếng Dế mèn phiêu ỉ-u kí, trong khi các tác giả Nguyễn Lộc - Đỗ Quang L- u đi sâu phân tích nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, từ chuyện con dế liên t- ởng tới con ng- ời thì tác giả Trần Đăng Xuyền, ngoài việc đề cập đến ý nghĩa tác phẩm, còn nhấn mạnh ở tr- ờng miêu tả phong tục nông thôn qua xã hội loài vật và tài năng quan sát tinh tế của Tô Hoài. Tác giả G.Gô- lôp-nep lại nói về sự đón nhận nồng nhiệt của bạn đọc nhỏ tuổi Liên Xô khi Dế mèn phiêu ỉ- u kí đ- ợc dịch sang tiếng Nga và một số thứ tiếng dân tộc khác ở Liên Xô. Ngoài ra, ở những mức độ khác nhau, các bài viết của các nhà nghiên cứu Hà Minh Đức, Vân Thanh đều ghi nhận thành công của Tô Hoài ở mảng sáng tác cho thiếu nhi. Nhìn chung, ý kiến bàn về tác phẩm của Tô Hoài rất phong phú, việc nghiên cứu về các tác phẩm của ông nói chung, mảng truyện viết cho thiếu nhi nói riêng sẽ mãi là đề tài nghiên cứu cho các thế hệ hôm nay và mai sau. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. Nghiên cứu những đặc điểm cơ bản về ph- ơng diện nội dung và nghệ thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài. 4. Đối t ợng, phạm vi nghiên cứu. 4.1.Đối t ợng: Đặc điểm truyện viết cho thiêu nhi của Tô Hoài 4.2.Phạm vi: Thực hiện đề tài này, chúng tôi tiến hành thống kê, khảo sát, phân tích và lý giải vấn đề trong phạm vi hai cuốn Tô Hoài tuyển tập văn học thiếu nhi.{NXB Văn học, 1999) 5. ph ơng pháp nghiên cứu. Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng một số ph- ơng pháp nghiên cứu sau: - Ph- Oĩìg pháp thống kê, khảo sát - Ph- ong pháp phân tích tổng hợp 6 - Ph- ơng pháp so sánh đối chiếu - Ph- ơng pháp tiểu sử 6. Dự kiến đóng góp của luận văn Luận văn tập trung tìm hiểu và xác định những đặc điểm tiêu biểu trong truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài. Kết quả của luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu về sáng tác của Tô Hoài nói chung, và mảng văn học viết cho thiếu nhi nói riêng. 7. Cấu trúc luận văn: Ngoài phẩn mở đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 ch- ơng: Ch ơng 1. Khái quát về văn học viết cho thiếu nhi và truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài. Ch ơng 2. Cảm quan sống và ý nghĩ nhân văn trong truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài. Ch ơng 3. Thế giới nhân vật và một số phương diện nghệ thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài. 7 NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VÈ VĂN HỌC THIỂU NHI VÀ TRUYỆN VIÉT CHO THIẾU NHI CỦA TÔ HOÀI 1.1.Khái quát về văn học viết cho thiếu nhi. Khi nói đến sứ mệnh của văn học thiểu nhi, trong lời mờ đầu Tạp chí Văn học (số 5/1993), nhà nghiên cứu Phong Lê đã khẳng định: “Neu sự tồn tại và phát triến của dân tộc, cũng như nhân loại trong các tương lai gần vả xa là đặt vào thế hệ thiếu nhi thì câu chuyện về văn học thiếu nhi, câu chuyên về các món ăn tinh thân cho thiêu nhi chủng ta bàn hôm nay và ở đây không thê xem ỉà một câu chuyện nhỏ, ngoài lề mả là câu chuyện nghiêm trang của tất cả mọi người lớn, của các bậc cha mẹ, của các thầy cô, vã cổ nhiên, của tất cả những ai viết cho thiếu nhi, của tất cả những ai có quan tâm và có trách nhiệm đển việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thiếu nhi”. Văn học thiếu nhi có nhiệm vụ chính yếu, đó là giáo dục trẻ em trở thành người tổt. Văn học thiểu nhi phải tâi đạo. Nhưng tuyệt nhiên ớ đây không phải là nhũng lời giáo huấn giá lạnh, khô khan, hoặc, ngược lại, đây cũng không phải là những chuyện bạo lực, giật gân để làm cho thiếu nhi bị thu hút. Văn học thiếu nhi được gọi là hay, là tốt, thường có bên trong một sức mạnh. Đó là sức mạnh của cái đẹp, sức mạnh của văn chương nghệ thuật. Sức mạnh đó sẽ đánh thức trong các em tình cảm và ý nghĩ tốt đẹp, làm cho các em biết tôn trọng, yêu thương, thấy những nghĩa vụ cần làm, sống có tinh thần nhân ái, biết sống một cách tốt đẹp. Đã có nhiều thông tin trong và ngoài nước nói về tác dụng cực kì to lớn của sách tốt, sách hay đối với thiếu nhi. Kinh nghiệm trong và ngoài nước cho thấy đề tài viết cho thiểu nhi rất rộng mở. Từ những chuyện người thực việc thực, những chuyện của đời thường cho đến chuyện cổ tích, thần thoại, truyện khoa học viễn tưởng, những truyện có đủ mọi phép thần thông biến hóa đều có thể đến với các lứa tuồi thiếu nhi. Trẻ em thích những truyện có nhiều tưởng tượng, dí dòm, tươi vui. Nhưng trong mọi sáng tác được gọi là hay cho thiếu nhi đều phải mang vẻ đẹp của một sáng tác văn học chân chính. Ở đó câu chuyện thường có tính điển hình, đúng đối tượng. Ở đó mọi tình tiểt xảy ra đều gắn bó theo qui luật cuộc sổng và tình cảm của con người. Đặc biệt nhất ở đây mọi hình tượng hiện lên sinh động chân thật như hơi thở có nhịp đập, có máu thịt. Đó là tính chân thật hiếu theo nghĩa rộng. Ở đây mọi tưởng tượng hòa hợp với cái có thật, hiện lên như “thật”, trong lúc ở những sáng tác dở, lăm lúc cái thật lại hiện lên cái giả tạo. Văn học thiểu nhi rất kị cái giả tạo, vì nó sẽ làm trẻ em hiểu sai bản chất sự sống. [48,tr.37] Mọi tiếp nhận văn học của thiểu nhi từng lúc, từng nơi cũng có những biến động, đổi mới, nên mọi sáng tác văn học cho thiểu nhi cần phải nhìn thấy điều đó. Mặt khác cũng phải thấy rõ, mỗi sáng tác tổt và hay cho thiếu nhi đều có sức mạnh của cái đẹp. Chính nhờ sức mạnh của cái đẹp mà nhiều sáng tác cho thiếu nhi đẵ vượt mọi biên thùy, mọi thời gian đến với các em, trở thành bất tử. Văn học thiếu nhi có một số vấn đề khác với văn học cho người lớn, trong đó có vấn đề lứa tuổi. Tâm lí thiếu nhi khác tâm lí người lớn. Tâm lí thiếu nhi ở mồi lửa tuối cũng đều khác nhau. Thường lứa tuối trên có thế hiểu được lứa tuổi dưới, nhung lứa tuối dưới không thế hiếu được lứa tuối trên. Mọi sáng tác đều phải phù hợp theo từng đối tượng lứa tuổi. Người viết văn phải đủ sự nhạy bén mới có thể phân thân, mới có thể nhập vào đối tượng, mới có thể làm cho sáng tác trở nên chân thật, sinh động đối với mồi đối tượng. Ví dụ, một bài thơ sáng tác cho các cháu ở độ tuổi mầm non mà trong đó mọi tình tiết hiện lên không rõ nét, không thể vẽ được, thì đó là một bài thơ chưa hay, VI thiếu nhi ở các lứa tuổi bé thơ thích nhìn hơn thích đọc, thị giác của các em đó nhạy bén hơn thính giác, hình ảnh tác động mạnh hơn. Trong mọi sáng tác tốt cho thiểu nhi, mọi hình tượng tốt, xấu đều phải hiện lên rành mạch, rõ ràng, tốt ra tốt, xấu ra xấu. Cũng từ tu duy lô gích ở các em chưa phát triển đầy đủ như ở người lớn, các em rất khó phân biệt được tốt, xấu, đúng, sai. Hiện nay có một số em bị phạm tội, chỉ vì các em đó bắt chiếc cái xấu hiện lên trong một sổ phim cho người lớn. Trong Tạp chí Văn học sổ 5 - 1993, nhà thơ Phùng Ngọc Hùng viểt: “Viết cho các em truớc hêt, theo tôi phải có một tình yêu chân thật, yêu các em, yêu cuộc đời. Viết cho các em, nhớ và hình dung về quá khứ của mình là cẩn nhưng không đủ. Bởi lẽ cuộc sổng của các em bây giờ có nhiều điều khác trước. Điều quan trọng nhất là hỏa nhập với cuộc sống thực của trẻ em. Thế giới trẻ em bao giờ cũng là phong phủ và xa ỉạ đoi với người lớn. Dù người lởn đã từng là trẻ con. Sự thâm nhập với đời song thường ngày của trẻ em tùy mức độ khác nhau mà có những bât ngờ trong sảng tạo. Điều buôn nhât là trong sảng tác cho các em là sự áp đặt và giả dối, giả vờ thì được chứ giả dổi(cổ tình hay không) đều bị trả giá. Viết cho các em trước hết ỉà viết về cái đẹp, cải hồn nhiên, trong trẻo của thiên nhiên và cuộc đời. Sự vật xung quanh trẻ em đểu ỉà bạn bè và biểt nói. cỏ những sự vật hiện tượng với người lớn không có ỷ nghĩa gì, nhưng với trẻ em ỉại có hồn và tràn đầy song động.( ) vấn đề là viết như thể nào để gợi dậy trong các em ỉòng thương đồng loại, thông cảm sâu sắc với con người và cảnh vật; thức dậy trong các em một hành động nhân ái? Đó lã vân đê hoàn toàn không đơn giản. Viết cho các em, phải là tình bạn bè, không phải chủng ta hạ mình củi xuống mà thực sự hòa nhập vào cuộc sống trẻ thơ và được các em chấp nhận về mặt tình cảm. ”[48,tr.39] Văn học thiểu nhi không chỉ có vị trí quan trọng trong nền văn học dân tộc mà còn có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống trẻ thơ. Nhiều nghiên cứu cho thấy văn học thiếu nhi đã góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện tư duy; kích thích khả năng tưởng tượng và sáng tạo của trẻ, cung cap cho các em những trải nghiệm cuộc sống. Văn học thiếu nhi quan trọng với trẻ em ngay cả trước và sau khi đến trường. Đối với lứa tuổi mầm non và tiểu học, văn học thiếu nhi còn giúp cho các em học đọc, học viết. Thông qua các tác phẩm văn học, các em không nhũng tích lũy được vốn từ phong phú, hiểu được nghĩa của từ ngữ nghệ thuật mà còn biết nâng cao khả năng biểu đạt trong lời nói. Văn học thiếu nhi cũng giúp cho trẻ em học cách giao tiếp, thấy được nhũng niềm vui, nỗi bất hạnh của con người trong cuộc đời đê biết cảm thông và chia sẻ. Trong tham luận “Văn học và trẻ em", Vân Thanh - một trong những chuyên gia [...]... bảo vệ tổ quốc Truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài 1.3.3 Tô Hoài đến với truyện thiếu nhi một cách rất tự nhi n, có thể gọi là tất yểu Dường như ông sinh ra để viết truyện tré em, viết cho trẻ em Tác phẩm cùa Tô Hoài viết chú yếu về hai địa bàn: vùng ngoại thành Hà Nội và miền núi Tây Bắc Đổi tượng được Tô Hoài khai thác nhi u nhất, thành công nhất trong tác phẩm của ông là cuộc sống của người lao... Cách mạng tháng Tám năm ] 945, truyện viết cho thiểu nhi phát triển toàn diện và phong phú hơn Có một bộ phận chuyên về văn học thiếu nhi do Tô Hoài và Hồ Trúc đảm nhi m, Thời kì kháng chiến chống Pháp 1946- 1954, dù bộn bề trăm công nghìn việc, Bác Hồ vẫn luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến thiếu nhi và văn học thiếu nhi Trong “Thư trung thu gửi các cháu nhi đồng” Bác viết: “các cháu phải yêu Tổ quốc,... tuổi các em Như chúng ta đã biết, truyện viết cho thiếu nhi gần gũi với tâm ]ý các em, truyện mang tính giáo dục rẩt cao Hơn thế nữa, trẻ em luôn có tính hiếu kì, các em luôn muốn đọc những gì mà các em thích Bởi vậy, vấn đề truyện thực sự dành cho thiếu nhi bắt đầu từ đâu? luôn là câu hỏi của những ai quan tâm đến thiếu nhi và quan tâm đến văn học dành cho thiếu nhi, Vậy thì từ bao giờ và ở đâu xuất... học vẫn luôn mãi là nhu cầu của thiếu nhi 1.3 Nhà văn Tô Hoài và truyện viết cho thiếu nhi 1.3.1 Vài nét về tiểu sử nhà văn Tô Hoài Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh ngày 27/9/1920 trong một gia đình thợ thủ công nghèo ớ làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội Hoàn cảnh đó khiến nhà văn tù' nhỏ đã sớm hòa mình trong cuộc song của gia đình, làng quê lúc phong... dào trong lao động nghệ thuật của ông Sau này, Tô Hoài đã bộc bạch chân thành qua Tự truyện về việc ông đến với nghề văn, ông viết : “Tôi vào nghề vãn cổ trong ngoài ba năm trước Cách mạng thảng Tám, 1945 mà tôi viết như chạy thi được năm truyện dài, truyện vừa, ba tập truyện ngẳnr còn truyện thiếu nhi như De mèn thì mẩy chục truyện, cái ỉn, cái chưa in, vương vãi lung tung tôi không nhớ hèt Cũng chăng... học cho người lớn Ngoài tất cả những yêu cầu của sáng tác văn học nói chung, nhà văn viết cho thiểu nhi phải đặc biệt thau hiểu đối tượng Hiểu nhũng đặc điểm tâm sinh lý, những suy nghĩ và hành động của trẻ đế chiếm lĩnh, khám phá và thế hiện Hiểu để viết cho sát với nhu cầu và nhận thức của các em Người viết càng nắm được đặc điểm tâm sinh lý các em, hiểu sâu sẳc từng lứa tuồi thì càng có cơ hội cho. .. thiện nhân cách trẻ em 1.2 Truyện viết cho thiếu nhi 1.2.1 Khái niệm truyện viết cho thiểu nhì Truyện viết cho thiếu nhi không giống như truyện viết cho người lớn Độc giả lửa tuổi này bẻ nhỏ, mong manh, nên cần có những tác phẩm văn học phù hợp với tâm sinh lý các em Theo VânThanh: “Văn học thiếu nhi cần nhi u cách điệu, khoa trương, nhi u mơ mộng, tưởng tượng táo bạo hơn nữa Không phải những tưởng tượng... cho thiếu nhi Ông đã kí hợp đồng với các tác giả nổi tiếng để họ viết truyện, những cuốn truyện dành riêng cho độc giả nhỏ tuổi Những cuốn sách này được các em đón nhận trong niềm yêu thích, đỏ là cuốn “Cuốn sách bỏ túi dễ thương” (1744), và “Đôi giày nhỏ nhắn của Goody” (cuốn này có thể được viết bởi Oliver Goldsmith, năm 1765) Nhi u người coi đây là sự bắt đầu rõ ràng của nền văn học viết thiếu nhi. .. phẩm văn học thực sự dành cho thiểu nhi? Vào khoảng thế kỉ VIII, Aldhelm - một nhà tôn giáo (còn được gọi là cha của dòng thơ ca Anglo- Latinh) được xem là tác giả của cuốn sách giáo khoa đầu tiên cho trẻ em Tất nhi n là cuốn sách này viết bằng tiếng Latinh Khoảng cuối thế kỉ XV, William Caxton - một nhà đảnh chữ đầu tiên của nước Anh đã cho in những tác phấm viết cho thiếu nhi Đó là “Con cáo Reynard”... tinh quái, hóm hĩnh, Tô Hoài đã sáng tạo ra một thế giới loài vật rất vui để giễu nhại thể giới loài người Sự nghiệp đồ sộ của Tô Hoài đâu chỉ có Dể Mèn phiêu lưu kỉ Nhưng nói đến Tô Hoài là người ta nghĩ ngay đến tác phẩm này- trẻ con, người lớn đều thế Tên tuổi của ông quả đã gắn chặt với truyện thiểu nhi Như vậy, Tô Hoài là một nhà văn có mặt từ những năm bốn mươi của thế kỷ XX Cho đển nay, nhà văn . 1. Khái quát về văn học viết cho thiếu nhi và truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài. Ch ơng 2. Cảm quan sống và ý nghĩ nhân văn trong truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài. Ch ơng 3. Thế giới. thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài. 7 NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VÈ VĂN HỌC THIỂU NHI VÀ TRUYỆN VIÉT CHO THIẾU NHI CỦA TÔ HOÀI 1.1.Khái quát về văn học viết cho thiếu nhi. Khi. thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài. 4. Đối t ợng, phạm vi nghiên cứu. 4.1.Đối t ợng: Đặc điểm truyện viết cho thiêu nhi của Tô Hoài 4.2.Phạm vi: Thực hiện đề tài này, chúng tôi tiến

Ngày đăng: 17/06/2015, 14:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẠM THỊ THU HÀ

    • Ng-ời h- ớng dãn khoa học: PGS, TS Tởn Thảo Miên

    • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Lí do chọn đề tài.

        • và cảm thông. Ông viết cho thiếu nhi với tất cả ý thức trách nhiệm, niềm say mê và tâm huyết của mình. Ông luôn xem vân học thiếu nhi là công cụ có tác dụng giáo dục trực tiếp và sâu sắc đối với các em.

        • 2. Lịch sử vấn đề.

          • những đóng góp của Tô Hoài cho nền văn học ở các đề tài và thể loại, đổng thời khẳng định vẫn “chưa nói hết được những điều muốn nói” về Tô Hoài.

          • diễn tài năng, quay phim sáng tạo đến diễn viên nhập vai khá đạt. Riêng tác giả kịch bản, nhà văn Tô Hoài, để xây dựng nhân vật Kim Đồng, “đã viết từ một cảm xúc sâu sắc, ấp ủ từ lâu”.

          • Ph- Oĩìg pháp thống kê, khảo sát

          • 6. Dự kiến đóng góp của luận văn

          • 7. Cấu trúc luận văn:

          • 1.1. Khái quát về văn học viết cho thiếu nhi.

          • 1.2. Truyện viết cho thiếu nhi.

            • chúng tôi muốn trang sách viết cho các em là những trang sách kỳ diệu, vừa gợi cảm vừa gây cười, vừa hồn nhiên vừa lộng lẫy” [44,tr. 107].

            • chân chính. Bồi dưỡng các em sức mạnh, ý chí, niềm tin hướng về giá trị đích thực của văn minh và văn hóa.

            • 1.3. Nhà văn Tô Hoài và truyện viết cho thiếu nhi

              • nghiệm sáng tác. Với những đóng góp to lớn cho nền văn học nước nhà, vào năm 1996 ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.

              • CHƯƠNGII CẢM QUAN SÓNG VÀ Ý NGHĨA NHÂN VĂN TRONG TRUYỆN V1ÉT CHO THIÉU NHI CỦA TÔ HOÀI

              • 2.1. Quan niệm về văn chưo'ng của Tô Hoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan