CHƯƠNG 15 MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC

62 7.8K 11
CHƯƠNG 15 MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 15, MÓNG CỌC LY TÂM, DỰ ỨNG LỰC

CHƯƠNG 15 MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 336 1. GIỚI THIỆU VỀ MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 1.1. Ứng dụng của cọc dự ứng lực Là loại cọc có khá nhiều ưu điểm nên rất thông dụng trong các lĩnh vực như:  Công trình cầu đường, cảng biển đối với cọc có đường kính lớn như D1000, D1200.  Công xây dựng dân dụng và công nghiệp đối với các cọc có đường kính nhỏ.  Ngoài ra, do cọc chịu tải trọng ngang tốt nên thường dùng cho các công trình tường chắn sóng, đất … … 1.2. Ưu điểm của cọc dự ứng lực - Được thị trường chấp nhận rộng rãi trong dự án xây dựng và nền móng của cơ sở thiết bị rộng lớn của dự án xây dựng công nghiệp và dân dụng, đường sắt, đường bộ, cầu cảng. - Các thông số kỹ thuật hoàn hảo, có thể lựa chọn thiết kế rộng rãi. - Sản xuất theo công nghệ ly tâm, ép, bảo dưỡng hơi nước, cùng với tiến bộ công nghệ bảo đảm độ đặc chắc của bê tông > C60(cọc PC). Cọc ống bê tông độ chắc cao có thể có đồ chắc > C80 (cọc PHC). Khả năng chịu lực cao hơn cọc bê tông đúc sẵn thông thường từ 2 đến 4 lần. - Cọc có khả năng chống nứt, chống uốn cao. Công nghệ cốt thép ứng lực trước tốt hơn nhiều so với cọc bê tông đúc sẵn. - Chất lượng cọc ổn định, các thông số kỹ thuật đáng tin cậy. - Cọc có chất lượng đúc có độ tin cậy cao vì thân cọc bê tông đặc chắc. Cọc chịu va chạm tốt và thích nghi với điều kiện địa chất tốt hơn cọc BTCT thường. Hơn nữa việc thử nghiệm tiện lơi, việc giám sát ít hơn. - Việc vận chuyển cọc tiện lợi, không gây ô nhiễm môi trường và đáp ứng các yêu cầu bảo vệ môi trường. - Dễ dàng kiểm soát chất lượng tại nhà máy nhờ điều kiện sản xuất công nghiệp. - Tuổi thọ công trình cao do dùng bê tông mác cao và mô men uốn nứt lớn. - Chống ăn mòn trong môi trường xâm thực. - Tiết kiệm vật liệu, kết cấu nhẹ, giảm giá thành nhờ công nghệ ứng suất trước. - Giảm thiểu công tác bê tông tại hiện trường, lợi điểm đặc biệt tại các dự án nằm trong khu trung tâm thành phố. - Nối cọc: mối nối được thiết kế có mô men kháng uốn tương đương với mô men kháng uốn thân cọc. - Dưỡng hộ bằng hơi nước nóng cho sản phẩm chất lượng cao, tăng tiến độ cung cấp. - Tiến độ thi công nhanh. 1.3. Nhược điểm của cọc dự ứng lực - Do sử dụng bê tông và cốt thép cường độcao nên chi phí về vật liệu sẽ tốn hơn cọc thường cùng tiết diện. - Kỹ thuật chế tạo phức tạp hơn, đòi hỏi đội ngũ kỹ thuật lành nghề. - Phải sửdụng thiết bịchuyên dùng để thi công đóng hoặc ép cọc. - Chi phí đầu tưdây chuyền sản xuất, lắp đặt thiết bị lớn. MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 337 2. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC Sức chịu tải nén dọc trục cho phép của cọc được chọn là nhỏ nhất trong các giá trị sức chịu tải sau đây: 2.1. Theo điều kiện vật liệu Theo TCXD 7888-2008 tính toán sức chịu tải theo vật liệu như sau : 2.1.1. Xác định ứng suất hữu hiệu Ứng suất nén ban đầu trong bê tông được tính toán thông qua lực kéo căng ban đầu của cốt thép hoặc lực căng cốt thép được đo kiểm tra thực tế và tổng diện tích mặt cắt ngang cọc i cgp ci g F ff A  Với : f cgp : Ứng suất nén ban đầu trong bê tông , Mpa F i : tổng lực kéo căng ban đầu của cốt thép, i pj ps F f A , N. A ps : tổng diện tích cốt thép dự ứng lực, mm 2 . f pj : ứng suất kéo căng ban đầu của cốt thép dự ứng lực trước, MPa A g :Tổng diện tích mặt cắt ngang cọc, mm 2 f ci : ứng suất cho phép tại thời điểm truyền ứng suất, MPa Ứng suất kéo căng của cốt thép dự ứng lực trước (f pj ) không được lớn hơn 75% cường độ chịu kéo của cốt thép (f pu ). Ứng suất nén trong bê tông do lực kéo căng của cốt thép (f cgp ) phải nhỏ hơn ứng suất nén cho phép của bê tông tại thời điểm truyền ứng suất (f ci ). Ứng suất nén cho phép của bê tông tại thời điểm truyền ứng suất bằng 60% cường độ chịu nén cho phép của bê tông tại thời điểm truyền ứng suất (f’ ci ). Cường độ chịu nén cho phép của bê tông tại thời điểm truyền ứng suất bằng 75 % cường độ chịu nén thiết kế của bê tông (f’ c ). 2.1.2. Xác định tổn hao ứng suất hữu hiệu  Tổn hao ứng suất do biến dạng đàn hồi : s cir ci E ES f E  cir cgp g f f f Với : ES: ứng suất mất mát do biến dạng đàn hồi E s : Môđun đàn hồi của cốt thép dự ứng lực trước E ci : Môđun đàn hồi của bê tông tại thời điểm truyền ứng suất f cir : ứng suất nén trong bê tông tại trọng tâm thép dự ứng lực ngay tại thời điểm truyền lực vào bê tông f g : ứng suất nén trong bê tông tại trọng tâm thép dự ứng lực do trọng lượng của cấu kiện tại thời điểm truyền lực vào bê tông.  Tổn hao ứng suất do từ biến :   , s i cgp c E CR t t f E   MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 338       0,6 0.118 0,6 , 3,5 1,58 120 10 i i c f i i tt H t t k k t tt         Với : k c : Hệ số xét đến ảnh hưởng của tỷ lệ khối lượng/bề mặt của kết cấu được xác định theo 22TCN-272-05 k f : Hệ số xét đến ảnh hưởng của tỷ lệ thể tích/bề mặt của kết cấu t i : Tuổi bê tông lúc bắt đầu chịu lực, ngày t:Tuổi bê tông tại thời điểm đóng cọc, ngày f’ c : Cường độ chịu nén thiết kế của bê tông, MPa H : Độ ẩm, %  Tổn hao ứng suất do co ngót : SH S SH E     3 0,56 10 55 sh s h t kk t     Với : t : Thời gian khô, ngày k h : Hệ số độ ẩm k s : Hệ số kích thước được xác định theo 22TCN-272-05  Tổn hao ứng suất do chùng ứng suất : r pj RE f   Với : f pj : ứng suất căng của cốt thép dự ứng lực trước, MPa ε r :Tỷ lệ chùng ứng suất của loại cốt thép sử dụng, %  Tổng tổn hao ứng suất : TL ES CR SH RE    Ứng suất hữu hiệu trong cốt thép dự ứng lực trước : se pj f f TL Tỷ lệ ứng suất hữu hiệu trong cốt thép và giới hạn chảy của cốt thép không được lớn hơn 0,8. Ứng suất hữu hiệu trong bê tông : se ps e g fA f A   Với : f e : ứng suất hữu hiệu trong bê tông, MPa A ps :Tổng diện tích cốt thép dự ứng lực trước, mm 2 A g :Diện tích mặt cắt ngang của cọc, mm 2 2.1.3. Tính toán sức kháng nén dọc trục của cọc Sức kháng nén dọc trục tính toán của cọc (P r ) được đưa ra nhằm cung cấp thông tin cho việc tính toán lựa chọn sức chịu tải của cọc trong quá trình thiết kế và lựa chọn thiết bị thi công phù hợp. Sức chịu tải làm việc thực tế của cọc được lấy không lớn hơn 70 % sức kháng nén dọc trục tính toán theo vật liệu sử dụng của cọc. Sức kháng nén dọc trục tính toán của cọc đ-ợc tính theo công thức sau: . rn PP   MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 339 Đối với cấu kiện có cốt thép đai xoắn:     ' 0,85 0,85 n c g ps se g P f A A f A       Với : P r : Sức kháng nén dọc trục tính toán của cọc, KN φ : Hệ số sức kháng, đối với cấu kiện chịu nén có đai xoắn φ = 0,75 A ps : Tổng diện tích cốt thép dự ứng lực trước, mm 2 A g : Diện tích mặt cắt ngang của cọc, mm 2 f se : Ứng suất hữu hiệu trong cốt thép dự ứng lực trước f’ c : Cường độ chịu nén thiết kế của bê tông 2.2. Theo điều kiện đất nền 2.2.1. Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý Sức chịu tải của cọc khoan nhồi có và không có mở rộng đáy cũng như của cọc chịu tải trọng nén đúng tâm xác định theo công thức :   tc R p p f si i Q m m q A u m f l  Trong đó : m : hệ số điều kiện làm việc, trong điều kiện tựa lên đất sét có độ no nước G < 0,85 lấy m = 0,8, còn các trường hợp còn lại lấy m = 1 m R : hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, lấy m R = 1, khi mở rộng đáy bằng nổ mìn lấy m R = 1,3, khi mở rộng đáy bằng phương pháp đổ bê tông dưới nước lấy m R = 0,9. q p cường độ của đất dưới mũi cọc( kN/m 2 ),lấy theo các điều A8,A9 phụ lục A TCXD 205-1998 A p : diện tích mũi m 2 m f : hệ số điều kiện làm việc của đất ở bên hông cọc, lấy theo bảng A5 phụ lục A TCXD 205-1998 f si : ma sát bên của lớp đất thứ i bên thân cọc (kN/m 2 ),lấy theo bảng A2 phụ lục A TCXD 205-1998 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý được tính như sau : tc a tc Q Q k  Trong đó : Q a : sức chịu tải cho phép của cọc (kN) Q tc : sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc (kN) K tc : hệ số an toàn lấy theo mục A1 TCXD 205-1998 2.2.2. Sức chịu tải của cọc theo cường độ Sức chịu tải cực hạn của cọc : u s p Q Q Q Sức chịu tỉa cho phép của cọc tính theo công thức : p s a sp Q Q Q FS FS  Q s : sức chịu tải cực hạn do ma sát (kN) Q p : sức chịu tải cực hạn do mũi cọc (kN) FS s : hệ số an toàn cho thành phần ma sát, lấy bằng 1,5 – 2,0. MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 340 FS p : hệ số an toàn cho thành phần mũi cọc, lấy bằng 2,0 – 3,0. Sức chịu tải do ma sát Q s : s si i Q u f l  u : chu vi tiết diện cọc (m) f si : lực ma sát đơn vị giữa lớp đất thứ i tác dụng lên cọc (kN/m 2 ) l i : chiều dài lớp đất thứ i mà cọc đi qua (m). Lực ma sát đơn vị tính như sau : ' tan II si h ai ai fc   Trong đó : I ai c là lực dính lớp đất thứ i (lấy theo TTGH I) I ai  là góc ma sát giữa cọc và đất nền (lấy theo TTGH I) ' h  là ứng suất hữu hiệu giữa lớp đất thứ i theo phương ngang (kN/m 2 ). '' hi vi si k   ' vi  là ứng suất hữu hiệu giữa lớp đất thứ i theo phương thẳng đứng (kN/m 2 ) si k là hệ số áp lực ngang của lớp đất thứ i, 1 sin I si i k   Sức chịu tải do mũi Q p : p p p Q A q A p : diện tích tiết diện ngang của mũi cọc (m 2 ) q p : cường độ đất nền ở mũi cọc (kN/m 2 ). Theo tezaghi : ' 1,3 0,3 p c q v q cN N dN       Các hệ số N c , N q , N γ là hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào ma sát trong của đất, hình dạng mũi và phương pháp thi công. 2.2.3. Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo công thức Nhật Bản :   1 0,2 3 a a p s s c c Q N A N L N L u       N a chỉ số SPT của đất dưới mũi cọc N s chỉ số SPT của lớp đất rời bên thân cọc N c chỉ số SPT của lớp đất dính bên thân cọc L s chiều dài đoạn cọc nằm trong đất rời L c chiều dài đoạn cọc nằm trong đất dính u chu vi của tiết diện cọc α hệ số phụ thuộc vào phương pháp thi công, α = 15 2.3. Sức chịu tải thiết kế   min aTK ai QQ 3. ÁP DỤNG TÍNH TOÁN 3.1. Mặt bằng bố trí móng đà kiềng MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 341 Nguyên tắc phân loại móng dựa trên cơ sở lực tác dụng vào móng. Lực tác dụng khác nhau thì cấu tạo và kích thước các cấu kiện của móng cũng khác nhau. Tuy nhiên để đơn giản cho công thiết kế, móng có tải tác dụng chênh lệch nhau không quá 15% có thể phân vào một loại móng. MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 342 MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 343 3.2. Tính móng M1 3.2.1. Tải trọng tác dụng Bảng tổ hợp nội lực móng M1 tại vị trí cột 3F: Story Column Load P V2 V3 M2 M3 Pmax TRET C2 TH8 -8066 112 0.13 0.193 133.09 M2max TRET C2 TH17 -7465 144.27 -1.67 -1.144 135.45 M3max TRET C2 TH1 -7827 137.89 -0.15 -0.414 141.56 V2max TRET C2 TH9 -7358 149.93 -0.39 -0.961 135.85 V3max TRET C2 TH2 -6671 68.62 2.24 0.452 70.643 Ta thực hiện tính toán với tổ hợp P max , V, M tương ứng, sau đó thực hiện kiểm tra với các tổ hợp còn lại 3.2.3. Thông số cọc dự ứng lực  Đường kính cọc : sử dụng cọc có đường kính D = 600mm  Diện tích cọc :     2 2 2 2 60 40 1570 44 g Dd A      (cm 2 )  Cáp dự ứng lực sử dụng loại cáp của nhà sản xuất ARCELOR (Anh quốc) có f pu = 2060000 kN/m 2 , f py = 0,85f pu = 1751000 kN/m 2 . Bố trí 18ϕ7 trong cọc, A ps = 6,9 cm 2 , tỷ lệ chùng ứng suất : 3,5%  Bê tông B45(M600) có : f’ c = 60000 kN/m 2 , R b = 25000 kN/m 2 , R bt = 1450 kN/m 2 , E b = 37500000 kN/m 2 . 3.2.4. Sức chịu tải của cọc  Xác định ứng suất hữu hiệu ' 0,6 0,75 0,6 0,75 60000 27000 ci c ff       (kN/m 2 ) 0,75 0,75 2060000 1545000 pj pu ff    (kN/m 2 ) Tổng lực kéo căng 4 1545000 6,9 10 1069,7 i pj ps F f A        (kN) Ứng suất nén ban đầu trong bê tông : 4 1069,7 6813,45 1570 10 i cgp g F f A      (kN/m 2 ) < f ci = 27000 (kN/m 2 ) → OK.  Tổn hao ứng suất do biến dạng đàn hồi : 0,75 0,75 37500000 28125000 ci c EE    (kN/m 2 ) f cir = f cgp = 6813,45 (kN/m 2 ) 200000000 6813,45 48451,2 28125000 s cir ci E ES f E      (kN/m 2 ) = 48,45 Mpa.  Tổn hao ứng suất do từ biến : k c : Hệ số xét đến ảnh hưởng của tỷ lệ khối lượng/bề mặt của kết cấu được xác định theo 22TCN-272-05, 1,1 c k  k f : Hệ số xét đến ảnh h-ởng của tỷ lệ thể tích/bề mặt của kết cấu , MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 344 ' 62 62 0,61 42 42 60 f c k f     t i : Tuổi bê tông lúc bắt đầu chịu lực lấy = 3 ngày t : Tuổi bê tông tại thời điểm đóng cọc lấy = 28 ngày H : Độ ẩm = 80%       0,6 0.118 0,6 , 3,5 1,58 120 10 i i c f i i tt H t t k k t tt             0,6 0.118 0,6 28 3 80 3,5 0,61 1,1 1,58 3 0,76 120 10 28 3             200000000 , 0,76 6813,45 27852,17 37500000 s i cgp c E CR t t f E       (kN/m 2 ) CR = 27,8 Mpa  Tổn hao ứng suất do co ngót : t : Thời gian khô lấy = 3 ngày k h : Hệ số độ ẩm lấy = 1 k s : Hệ số kích thước được xác định theo 22TCN-272-05 lấy = 1,1   3 3 5 3 0,56 10 0,56 10 1,1 1 3,18 10 55 55 3 sh s h t kk t               5 3,18 10 200000000 6372,4 SH S SH E        (kN/m 2 ) = 6,37 Mpa  Tổn hao ứng suất do chùng ứng suất : f pj : ứng suất căng của cốt thép dự ứng lực trước = 1545000 kN/m 2 ε r :Tỷ lệ chùng ứng suất của loại cốt thép sử dụng = 3,5% 0,035 1545000 54075 r pj RE f      (kN/m 2 ) = 54,1 MPa  Tổng tổn hao ứng suất : 136750,78TL ES CR SH RE     (kN/m 2 ) = 136,75 Mpa. Ứng suất hữu hiệu trong cốt thép dự ứng lực trước : 1545000 136750,78 1408249,21 se pj f f TL     (kN/m 2 ) = 1408,25 Mpa Tỷ lệ ứng suất hữu hiệu trong cốt thép và giới hạn chảy của cốt thép = 0,8. → OK Ứng suất hữu hiệu trong bê tông : 1408249,21 6,9 6210,37 1570 se ps e g fA f A      (kN/m 2 ) = 6,2 Mpa  Tính toán sức kháng nén dọc trục của cọc Đối với cấu kiện có cốt thép đai xoắn:     ' 0,85 0,85 n c g ps se g P f A A f A           0,85 0,85 60000 1570 6,9 1408249,21 6,9 5947,16 n P         (kN) 0,75 0,75 5947,16 4460,37 rn PP     (kN) Sức chịu tải dọc trục cho phép của cọc theo vật liệu làm cọc: [...]... 363.17 433.92 0.57 0.57 0.17 366 MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC TỔNG 0,17 s = 0,17< [s] = 8 cm → OK 3.3.7 Kiểm tra xuyên thủng Tháp xuyên bao phủ tất cả các cọc, thỏa xuyên thủng 3.3.8 Tính toán cốt thép cho đài Vì cọc không chịu nhổ nên không cần tính thép cho lớp trên của đài cọc Thép ở lớp trên đặt theo cấu tạo ϕ14 a200 cả hai phương Thép lớp dưới : 367 MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC Xem đài là bản console một... cùng đến mép đài lấy 300 mm Cao trình đáy đài là -4,5m, chiều cao đài chọn 1,2m Kích thước đài và bố trí cọc sơ bộ như hình vẽ : 363 MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 3.3.5 Kiểm tra phản lực đầu cọc và sự làm việc nhóm  Kiểm tra phản lực đầu cọc : Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc Diện tích đáy đài : A = 3,6 m2 Diện tích bản đế : Abd = 0,48 cm2 Qui tải về đáy đài : Ntt = 3672,1+3,6x1,2x25... mặt cắt ngang cọc : Ac = 0,31 (m2) Thực hiện dời lực về đáy móng khối qui ước Lập bảng tính sau : Bqu  L1  2 L tb tan  0,6  2  35,5  tan Trên đáy đài Dưới đáy đài Ngoại lực TLBT đất + bê tông đài TLBT Trọng lượng cọc 365 MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 3193.04 1998.91 27196.89 278.65 Vậy tải qui về đáy móng là : Nqutc = 32667.52 (kN) Mxtc = 93.08 (kNm) tc My = 2.17 (kNm) Ứng suất dưới đáy móng khối qui... cùng đến mép đài lấy 300 mm Cao trình đáy đài là -4,5m, chiều cao đài chọn 1,2m Kích thước đài và bố trí cọc sơ bộ như hình vẽ : 347 MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 3.2.5 Kiểm tra phản lực đầu cọc và sự làm việc nhóm  Kiểm tra phản lực đầu cọc : Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc Diện tích đáy đài : A = 9 m2 Diện tích bản đế : Abd = 0,64 cm2 Qui tải về đáy đài : Ntt = 8066,1+9x1,2x25... V, M tương ứng, sau đó thực hiện kiểm tra với các tổ hợp còn lại 3.2.3 Thông số cọc dự ứng lực  Đường kính cọc : sử dụng cọc có đường kính D = 600mm  Diện tích cọc :  D 2  d 2  602  402 Ag    157 0 (cm2) 4 4  Cáp dự ứng lực sử dụng loại cáp của nhà sản xuất ARCELOR (Anh quốc) có f pu = 2060000 kN/m2, fpy = 0,85fpu = 1751000 kN/m2 Bố trí 18ϕ7 trong cọc, Aps = 6,9 cm2, tỷ lệ chùng ứng suất :... Eb I 0,55  37,5 10  0, 005 2 bd 368 MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC Góc xoay của tiết diện cọc bởi lực đơn vị H0 = 1 gây ra :  MH   HM  2,85 105 (m-1kN-1) Góc xoay của tiết diện cọc bởi mô men đơn vị M0 = 1 gây ra :  MM  1,71105 (m-1kN-1) Mômen uốn và lực cắt tại đầu cọc : H0 = H = 21,76 (kN) M0 = M + Hl0 = 1,252 (kNm) Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc tại cao trình mặt đất : y0  H 0 HH... 6210,37 (kN/m ) = 6,2 Mpa 157 0  Tính toán sức kháng nén dọc trục của cọc Đối với cấu kiện có cốt thép đai xoắn: 360 MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC  Pn  0,85  0,85  fc'   Ag  Aps   f se  Ag  Pn  0,85   0,85  60000  157 0  6,9  1408249, 21 6,9  5947,16 (kN) Pr  0,75  Pn  0,75  5947,16  4460,37 (kN) Sức chịu tải dọc trục cho phép của cọc theo vật liệu làm cọc: Qvl  0,7 Pr  0,7... tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT : 362 MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 1 Qa   N a Ap   0, 2 N s Ls  N c Lc  u   3 Các thông số được tóm tắt trong bảng sau : Na 42 Ns 30 Ls 28 Nc 15 6 Lc 42 1,5 Vậy 1 Qa   N a Ap   0, 2 N s Ls  N c Lc  u   3 1  15  42  5024   0, 2  30  28  15  6  42 1,5 188, 4 10 2  10  3202,8  3 (kN)  Sức chịu tải thiết kế của cọc: QaTK... Thực hiện dời lực về đáy móng khối qui ước Lập bảng tính sau : Trên đáy đài Dưới đáy đài Ngoại lực TLBT đất + bê tông đài TLBT Trọng lượng cọc 7014 2457.38 33347.47 557.35 Vậy tải qui về đáy móng là : Nqutc = 43376.21 (kN) Mxtc = 232.60 (kNm) 349 MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC Mytc = 0.30 (kNm) Ứng suất dưới đáy móng khối qui ước là : tc N qu tc ptb   465,96 (kN/m2) Aqu tc max  min p  tc N qu Aqu M... -10.821 -12.854 -15. 075 -17.478 -20.048 14.682 20.333 23.176 26.885 30.047 32.804 34.132 36.572 37.838 38.701 38.953 38.781 38.216 37.393 36.211 34.691 33.073 31.195 29 .151 26.990 24.713 22.451 20.168 17.996 15. 758 13.721 11.677 9.835 7.919 6.354 4.856 3. 615 2.564 1.617 0.821 0.386 0.050 0.060 0.160 0.510 354 MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC Mz 0 0 10 20 30 40 50 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 Bảng giá trị lực cắt dọc . CHƯƠNG 15 MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 336 1. GIỚI THIỆU VỀ MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 1.1. Ứng dụng của cọc dự ứng lực Là loại cọc có khá nhiều. quá 15% có thể phân vào một loại móng. MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 342 MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 343 3.2. Tính móng M1 3.2.1. Tải trọng tác dụng Bảng tổ hợp nội lực móng. đài và bố trí cọc sơ bộ như hình vẽ : MÓNG CỌC LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 348 3.2.5. Kiểm tra phản lực đầu cọc và sự làm việc nhóm  Kiểm tra phản lực đầu cọc : Chuyển các ngoại lực tác dụng

Ngày đăng: 17/06/2015, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan