Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam

96 493 0
Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam (nhất là sau 1986) luôn theo đuổi chủ trương thực thi chính sách sử dụng NSS là một công cụ tài chính quan trọng để thúc đẩy sự phát triển các ngành và các vùng kinh tế

Hồn thiện sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam NOTE MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QLNSNN TỈNH (THÀNH PHỐ) 1.1 TỔNGQUANVỀ NSNN; NSNN TỈNH (THÀNHPHỐ) 1.1.1 Bản chất ngân sách nhà nước 1.1.2 Vai trị ngân sách Nhà nước 1.2 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH (THÀNHPHỐ) TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.2.1 Lựa chọn hướng tiếp cận, nội dung nghiên cứu sách quản lý ngân sách nhà nước tỉnh (thành phố) 1.2.2 Nội dung phân cấp QLNS Nhà nước TW cấp tỉnh (thành phố) 1.2.2 Các nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.2.4 Các nhân tốảnh hưởng tới phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.2.5 Sự cần thiết khách quan phải phân cấp quản lý nhà nước nhà nước cho tỉnh (thành phố) 1.3 TÌNH HÌNH PHÂN CẤP QLNSNN GIỮA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NHỮNG BÀI HỌC CÓ THỂ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM 1.3.1 Phân cấp quản lý ngân sách vấn đề màở nước nhà nước quan tâm 1.3.2 Hệ thống ngân sách tổ chức phù hợp với hệ thống hành 1.3.3 Phân cấp phải tuân thủ nguyên tắc quản lý ngân sách, 1.3.4 Các xu hướng phân cấp có xu hướng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước: là, tập trung nhiều ngân sách trung ương; hai là, mở rộng quyền tự chủ cho địa phương 1.3.5 Việc phân cấp quản lý ngân sách nước không lồng ghép, ngân sách cấp không bao gồm ngân sách cấp dưới, ngân sách phủ khơng bao gồm ngân sách địa phương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QLNSNN TỈNH (THÀNH PHỐ) GIAI ĐOẠN 2001-2006 2.1 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÂN CẤP QLNS GIỮA TW VÀ ĐỊA PHƯƠNG 2.1.1 Tổ chức hệ thống ngân sách Nhà nước 2.1.2 Quyền hạn, trách nhiệm cấp TW, địa phương quản lý ngân sách 2.1.3 Phân định nguồn thu ngân sách Trung ương ngân sách địa phương 2.1.4 Phân định nhiệm vụchi giữaNSTW ngân sách địa phương 2.1.5 Phân định nhiệm vụ thu, chi ngân sách cấp huyện, quận 2.1.6 Phân định nhiệm vụ thu, chi ngân sách cấp xã 2.1.7 Về lập, chấp hành toán ngân sách nhà nước 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH GIỮA TRUNG ƯƠNG VÀ TỈNH (THÀNH PHỐ) - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 2.2.2 Những kết quảđạt 2.2.3.4 Hội đồng nhân dân địa phương có quyền Quyết định dự tốn chi, nhiên thực tếđơi mang tính hình thức: 2.3 NGUN NHÂN CỦA CÁC HẠN CHẾ TRONG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QLNSNN TỈNH (THÀNH PHỐ) 3.1.CÁC QUAN ĐIỂM CẦN QUÁN TRIỆT TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỈNH (THÀNH PHỐ) 3.1.1 Bảo đảm tính thống hệ thống tài quốc gia vai trò chủđạo ngân sách Trung ương; đồng thời phát huy tính chủđộng, động, sáng tạo địa phương phát triển kinh tế - xã hội địa phương tích cực góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đất nước 3.1.2 Bảo đảm hiệu kinh tế - xã hội cao sử dụng ngân sách Nhà nước 3.1.3 Bảo đảm rõ ràng, minh bạch cơng 3.2 HƯỚNG HỒN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỈNH (THÀNH PHỐ) 3.2.1 Sớm khắc phục trùng lặp thẩm quyền, trách nhiệm cấp TW vàđịa phương định dự toán, điều chỉnh dự toán phê chuẩn toán ngân sách địa phương 3.2.2 Tiếp tục hồn thiện quy định pháp lý, sách quản lý ngân sách theo hướng phân cấp nhiều cho địa phương nhằm phát huy quyền làm chủ, động, sáng tạo địa phương 3.2.3 Chuyển đổi chế phân bổ nguồn vốn vay phương thức đầu tư theo nguyên tắc thị trường 3.2.4 Xây dựng thực kế hoạch tài - ngân sách trung dài hạn 3.2.5 Chuyển việc bố trí ngân sách theo chi phí yếu tốđầu vào sang bố trí ngân sách theo mục tiêu, kết quả, hiệu kinh tế xã hội ởđầu 3.3 CÁC BIỆN PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CĨ HIỆU QUẢ Q TRÌNH PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỈNH (THÀNH PHỐ) 3.3.1 Hoàn thiện tổ chức máy Hội đồng nhân dân địa phương 3.3.2 Nâng cao lực cán công tác hệ thống HĐND địa phương 3.3.3 Bổ sung, chi tiết hoá quy định hành theo hướng nâng cao thực quyền "giám sát" Hội đồng nhân dân địa phương 3.3.4 Bổ xung, hoàn thiện số quy chếđể tăng cường khả kiểm sốt chi HĐND địa phương 3.3.5 Hồn thiện hệ thống cứ, định mức lập phân bổ dự toán ngân sách KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦNMỞĐẦU Lý chọn đề tài: Ngân sách Nhà nước cơng cụ sách tài quan trọng quốc gia, để quản lý q trình hình thành phân bố cách có hiệu việc sử dụng nguồn lực tài khan quốc gia đó, tạo tiền đề vàđiều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển hài hoà vàđiều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển hài hoà kinh tế xã hội, bảo đảm mục tiêu ổn định, công bền vững, thông qua việc thoả mãn nhu cầu xã hội Trên sởđó tạo điều kiện tăng thu nhập, cải thiện nâng cao chất lượng sống dân cư Thực tế cho thấy nước giới, NSNN thực trở thành cơng cụ sách tài quan trọng thơng qua Nhà nước thực mục tiêu phát triển Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào đặc điểm nước, tuỳ thuộc vào quan điểm, nhận thức nhà hoạch định sách (cũng ràng buộc khác) mục tiêu, định hướng, nhịp độ phát triển có khác quốc gia Việt Nam (nhất sau 1986) ln theo đuổi chủ trương thực thi sách sử dụng NSS cơng cụ tài quan trọng để thúc đẩy phát triển ngành vùng kinh tế Năm 1996 luật NSNN đời (có hiệu lực thi hành từ năm Ngân sách 1997) sau đóđược thay luật NSNN năm 2002 (có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004) góp phần quan trọng nâng cao hiệu quản lýđiều hành NSNN theo chủ trương Tỉnh (thành phố) vùng HC - KT quan trọng Tỉnh (thành phố) vừa cấp vùng kinh tế chiến lược; lại vừa cấp hành địa phương lớn Sự trùng hợp kinh tế hành cho phép tỉnh (thành phố) cấp NSNN quan trọng Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (thành phố) nhiệm vụ sống đất nước Nhà nước sử dụng công cụ NSNN để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương Luật NSNN năm 2002, văn luật Bộ Tài hướng dẫn thi hành luật có tác dụng to lớn vào việc nâng cao hiệu quản lýđièu hành ngân sách Nhà nước nhằm thực mục tiêu phát triển đất nước nói chung địa phương nói riêng Tuy nhiên, tình hình kinh tế, đời sống nước vàđịa phương phát triển, biến đổi ngày, luật ngân sách văn khác qua thực bộc lộ lạc hậu, hạn chế cần bổ sung, hoàn thiện Với lí đó, tơi chọn đề tài: "Hồn thiện sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu hướng đề tài: Vấn đề quản lý ngân sách nói chung sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) nói riêng vấn đề quan trọng, quan tâm nghiên cứu - Trước năm 1996 - có hàng loạt nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng luật ngân sách năm 1996 - Những năm 2000 - 2001 - có hàng loạt nghiên cứu nhằm hồn thiện luật ngân sách năm 1996 Xây dựng luật ngân sách năm 2002 - Luật nghiên cứu năm 2002, thi hành từ năm 2004, trải qua năm thực thi Đãđến lúc phải nghiên cứu xem xét để bổ sung, hồn thiện • Quốc hội cử nhiều đồn giám sát thi hành luật Ngân sách 2002 Các đoàn có báo cáo giám sát địa phương • Quốc hội Uỷ ban kinh tế - ngân sách Quốc hội cử nhiều đoàn khảo sát tình hình lập, phê chuẩn dự tốn, phân bổ toán ngân sách nhiều nước khu vực giới Các đồn vềđều có báo cáo khảo sát, đúc rút kinh nghiệm •Năm 2005-2006 có đề tài thuộc dựán VIE 02/08 nhưđánh giá việc thực luật NSNN kiến nghị hoàn thiện GS.TSKH Tào Hữu Phùng làm chủ nhiệm; Nghiên cứu cấu thu, chi ngân sách Nhà nước mối quan hệ với tốc độ tăng trưởng kinh tế, xốđói giảm nghèo tiêu kinh tế vi mô khác TSKH Trịnh Huy Quách làm chủ nhiệm; Cơ cấu lại khâu chủ trương NS Việt Nam Nguyễn Minh Tân làm chủ nhiệm; Luận án Tiến sĩ kinh tếđề tài: Nâng cao hiệu quản lý chi tiêu NSNN nhằm phục vụ yêu cầu phát triển Việt Nam Nguyễn Phú Hà - Để đời chuẩn bị điều kiện thi hành luật ngân sách năm 2002 Các năm 2003, 2004, 2005, 2006 2007 Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài có nhiều báo cáo giải trình đời Nghị Quốc họi, Nghịđịnh Chính phủ, Thơng tư Bộ Tài Đây tài liệu quý (luận văn thống kêđầy đủở phần danh mục tài liệu tham khảo) - Hàng năm địa phương trình lên Chính phủ dự tốn NSĐP có giải trình, tài liệu thực tế cụ thể, thời gợi ý nhiều ý tưởng tốt Những tác phẩm nghiên cứu quan, tác giả vào năm gần luận văn hệ thống phát triển hình thành nội dung luận văn Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu Luận văn: khảo sát đánh giá sách quản lý NSNN tỉnh (thành phố) điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Từđó, đề xuất quan điểm định hướng biện pháp tiếp tục hồn thiện sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) thời gian tới Để thực mục đích luận văn phải hồn thành nhiệm vụ sau: - Về mặt lí luận: hệ thống hố sở lí luận liên quan đến đề tài như: NSNN, NS tỉnh (thành phố); phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (thành phố); sách quản lý NSNN tỉnh (thành phố); điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường; kinh nghiệm quản lý NSNN tỉnh (thành phố) vài nơi giới - Phân tích thực trạng sách QLNNđối với tỉnh (thành phố) nước ta Các phân tích tiến hành sở quan điểm phát triển, quan điểm thị trường (đãđề cập chương 1) qua điều tra khảo sát,phân tích nhằm phát hệ thống sách quản lý NSNNđối với tỉnh (thành phố) hành cịn cản trở phát triển, cản trở hình thành chế thị trường - Đề xuất quan điểm, hướng đổi hệ thống sách biện pháp tạo điều kiện thực đổi đãđề xuất Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu NSNN, NSNN tỉnh (thành phố), hệ thống sách QLNN tỉnh (thành phố) Nhà nước - Hướng tiếp cận: Từ vị trí nhà hoạch định sách QLNS TW, để nhìn nhận lại hệ thống sách ban hành, theo quan điểm phát triển, quan điểm kinh tế thị trường, quan điểm hiệu kinh tế- xã hội thực tiễn thực thi sách thuộc lĩnh vực năm qua - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình sau có luật NSNN 2002 chủ yếu, cóđối chiếu với tình hìnhở thời thi luật NSNN 1996 Về hướng tiếp cận (do giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu) Việc quản lý NSNN cấp tỉnh (thành phố) liên quan đến hàng loạt sách cụ thể, sách thu, chi ngân sách, sách thể vai trò nhà nước quan hệ Nhà nước chủ thể kinh tế kinh tế thị trường, sách phân định quyền hạn TW với cấp quyền địa phương trình hình thành, tạo lập sử dụng hợp lý có hiệu NSNN v.v Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu tập trung ngân sách cấp tỉnh, nên nhóm sách phân định trách nhiệm, quyền hạn TW với cấp quyền địa phương quan trọng bao trùm Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: điều tra, khảo sát, phân tích, so sánh, suy diễn, khái quát hoá… để nghiên cứu Kết cấu luận văn: Ngoài phần mởđầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Luận văn dự kiến có chương - CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QLNSNN TỈNH (THÀNH PHỐ) - CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QLNSNN TỈNH (THÀNH PHỐ) GIAI ĐOẠN 2001-2006 - CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QLNSNN TỈNH (THÀNH PHỐ) CHƯƠNG CƠSỞLÍLUẬN, THỰCTIỄNCỦAVIỆCHỒNTHIỆNCHÍNHSÁCHQUẢNLÝNGÂNSÁ CHNHÀNƯỚCTỈNH (THÀNHPHỐ) TRONGĐIỀUKIỆNCHUYỂNSANGKINHTẾTHỊTRƯỜNG 1.1 TỔNGQUANVỀ NSNN; NSNN TỈNH (THÀNHPHỐ) 1.1.1 Bản chất ngân sách nhà nước Có nhiều quan niệm Ngân sách Nhà nước Các nhà nghiên cứu kinh tế cổđiển cho rằng: Ngân sách nhà nước văn kiện tài mơ tả khoản thu, chi phủ, thiết lập hàng năm Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế đại cho ngân sách nhà nước bảng liệt kê khoản thu chi tiền mặt giai đoạn định Nhà nước Luật ngân sách Nhà nước Việt Nam (số 01/2002/QH11 thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khoá 11 ngày 16/12/2002) định nghĩa: "Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước đãđược quan nhà nước có thẩm quyền định vàđược thực năm để bảo đảm thựchiện chức năng, nhiệm vụ Nhà nước" Bên cạnh khác biệt định nghĩa có sốđiểm trí sau: - Ngân sách kế hoạch dự toán thu, chi chủ thể định, thường năm - gọi năm tài - Ngân sách nhà nước quốc gia đạo luật quan lập pháp quốc gia ban hành Mẫu biểu 01 CÂNĐỐINGÂNSÁCH NHÀNƯỚCNĂM … Đơn vị tính: Tỷđồng STT A 4 Nội dung B A Tổng thu cân đối ngân sách Nhà nước Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) Thu từ dầu thô Thu từ xuất khẩu, nhập (số cân đối) Thu viện trợ khơng hồn lại B Tổng chi cân đối NSNN Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ viện trợ Chi thường xuyên Chi bổ xung quỹ dự trữ tài Chi dự phòng C Bội chi NSNN Ước thực (năm hành) Dự toán năm (năm kế hoạch) So sánh (%) (tỷ lệ bội chi so GDP) Nguồn bùđắp bội chi NSNN Vay nước Vay ngồi nước * Mẫu 01- Ban hành kèm theo Thơng tư số 59/2003/TT-BTCngày 23/6/2003 BTC hướng dẫn thi hành ND 60/2003/ND-CPngày 6/6/2003 Chính phủ Mẫu biểu 02 CÂNĐỐINGUỒNTHUCHIDỰTỐNNSTWNSDPNĂM … Đơn vị tính: Tỷđồng STT Nội dung A A I B II Ước thực (năm hành) Dự toán năm (năm kế hoạch) So sánh (%) NSTW Nguồn thu từ NSTW Thu NSTW hưởng theo phân cấp - Thu thuế, phí khoản thu khác - Thu từ nguồn viện trợ không hoàn lại Chi NSTW Chi thuộc nhiệm vụ NSTW theo phân cấp (không kể bổ xung cho NSĐP) Bổ xung cho NSĐP - Bổ xung cân đối - Bổ xung mục tiêu III Vay bùđắp bội chi NSNN B Ngân sách địa phương I Nguồn thu ngân sách địa phương Thu NSĐP theo phân cấp Thu bổ xung từ NSTW - Bổ xung cân đối - Bổ xung có mục tiêu * Mẫu 02- Ban hành kèm theo Thông tư số 59/2003/TT-BTCngày 23/6/2003 BTC hướng dẫn thi hành ND 60/2003/ND-CPngày 6/6/2003 Chính phủ Mẫu biểu 03: *Thành phố Hồ Chí Minh BẢNGCÂNĐỐINSĐPNĂM 2007 Đơn vị tính: Tỷđồng STT A A B Nội dung B Tổng thu ngân sách địa bàn Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) Thu từ dầu thô Thu từ XNK Thu từ NSĐP Thu từ NSĐP theo phân cấp Thực 2005 Dự toán 2006 Ước TH 2006 Dự toán 2007 - Các khoản NSĐP hưởng 100% - Các khoản thu phải chiếm NSĐP hưởng theo tỷ lệ % Bổ xung từ NSTW - Bổ xung từ CTMT quốc gia - Chi đầu tư từ vốn nước - Chi thực số dựán nhiệm vụ khác - Bổ xung cân đối từ NSTW Huy động vốn đầu tư theo khoản điều 8 luật NSNN Vay kho bạc nhà nước, vay khác Thu kết dư ThuNS cấp nộp lên Thu chuyển ngân sách năm trước Các khoản thu để lại chi quản lý C qua NSNN Thu hồi khoản chi vay NSTW Chi NSĐP trừ chi QL qua NS * Theo báo cáo thu chi NS năm 2007 TP HCM - Tài liệu báo cáo BTC ngày 25/8/2006 Ngân sách cấp tỉnh (thành phố) phận ngân sách Nhà nước (trong mơ hình lồng ghép) thu chi quyền cấp tỉnh (thành phố) đãđược quan có thẩm quyền nhà nước định, thực hiệ năm để bảo đảm thực chức nhiệm vụ quyền Nhà nước cấp Nhìn dáng vẻ bề ngồi NSNN dự toán thu chi tiền Nhà nước khoảng thời gian định Có thể hình dung khái quát NSNN theo mẫu biểu số 1, số Hệ thống ngân sách nước cộng hoàKazakhstan bao gồm ngân sách cấp khác dựa sở quan hệ kinh tế quy định pháp lý phù hợp Ngân sách nước cộng hoà Ngân sách địa phương hoạt động độc lập tổng hợp thành NSNN Hoạt động hệ thống ngân sách xác lập sở mối liên hệ lẫn cấp ngân sách khác đảm bảo theo trình tự tập, xem xét, phê duyệt, chấp hành, kiểm tra báo cáo sử dụng ngân sách nước cộng hoà ngân sách địa phương Ngân sách nước cộng hoàđược phê chuẩn đạo luật Quốc hội nước cộng hoàKazakhstan Ngân sách địa phương phê chuẩn Nghị Hội đồng nhân dân cấp Quy trình Ngân sách quy định sau: * Giai đoạn chuẩn bị dự toán, xem xét phê duyệt dựán ngân sách nước cộng hồ Để lập dự tốn ngân sách ngân sách nước cộng hồ cho năm tài chính, Tổng thống thành lập Uỷ ban Ngân sách Trên sở thông số kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Uỷ ban có nhiệm vụ tiến hành lập trình Chính phủ phê duyệt tiêu ngân sách sau đây: 1) Tổng số thu ngân sách nước Cộng hoà, ngân sách vùng, ngân sách thành phố Astana Almaty, quỹ tài vùng kinh tếđặc biệt 2) Hạn mức chi hạn mức cho vay nước cộng hoà phân theo chức theo người quản lý chương trình ngân sách 3) Mức thâm hụt ngân sách nước cộng hoà 4) Hạn mức vay tổ chức quyền địa phương phương diện vùng (lấy từ quỹ dự trù tài nước cộng hồ, địa phương có quyền quan hệ tín dụng với nhau) Người quản lý chương trình ngân sách nước cộng hồ phạm vi hạn mức trình độ Bộ Tài chương trình ngân sách theo hình thức Bộ Tài duyệt Các vùng thành phố (Astana, Almaty) xác định danh sách hạn mức chương trình ngân sách địa phương sở tổng mức thu thoả thuận với Bộ Tài chính, hạn mức vay tổng số chi tối thiểu theo chương trình ngân sách địa phương đặc biệt quan trọng Trên sở tiêu ngân sách đãđược Chính phủ nước cộng hồ phê duyệt, Bộ Tài nước cộng hồ lập trình dựán Luật hàng năm ngân sách nước cộng hoà Dự tốn ngân sách nước cộng hồđược Chính phủ trình Quốc hội không muộn 15/9 năm trước năm kế hoạch Việc phê chuẩn ngân sách nước cộng hoà điều chỉnh bổ sung tiến hành họp liên tịch Viện sau xem xét cách liên tục Hạ viện sau Thượng viện Dự tốn ngân sách nước cộng hoàđược phê chuẩn mức độ chương trình ngân sách họp liên tịch Viện Quốc hội không muộn 15/12 năm trước Trong trường hợp đến 15/12, Quốc hội không phê chuẩn ngân sách nước cộng hồ Tổng thống có quyền định "Kế hoạch tài nước cộng hồ cho q I năm tài tới" có phê chuẩn ngân sách Quốc hội Điều chỉnh ngân sách nước cộng hoà trình chấp hành thực sởđề nghị Chính phủ sáng kiến lập pháp khác phù hợp với quy định pháp luật Trước 1/9 hàng năm sở thoả thuận với Bộ Tài tổng số thu hạn mức vay, tổ chức hành địa phương vùng thành phố phải hình thành dự tốn ngân sách địa phương Dự toán ngân sách vùng (14 vùng) ngân sách thành phố (Astana Almaty) Quỹ tài vùng kinh tếđặc biệt trình lên Bộ Tài Các vùng thành phố khơng muộn tuần sau đạo luật ngân sách nước cộng hồ có hiệu lực, phải hồn chỉnh dự tốn phê chuẩn, việc sử dụng ngân sách quý I thực phạm vi 1/4 dự toán ngân sách năm Các tổ chức quyền địa phương chịu trách nhiệm cân đối ngân sách địa phương * Giai đoạn chấp hành dự tốn ngân sách nước cộng hồ: Chính phủ cộng hồKazakhstan bảo đảm việc chấp hành dự tốn ngân sách đãđược Quốc hội thông qua Các tổ chức nhà nước thực khoản chi phù hợp với mục đích sử dụng ngân sách sởđược phép Kho bạc thuộc Bộ Tài Bộ Tài có quyền khơng cấp tiền, thu hồi ngừng cấp phát trường hợp sử dụng tiền ngân sách không mục đích Các quan nhà nước phải cung cấp cho Bộ Tài Uỷ ban Kiểm tra việc chấp hành ngân sách thông tin cần thiết để chuẩn bị báo cáo chấp hành ngân sách Chính phủ nước cộng hồ có uyền thay đổi danh sách tổ chức nhà nước thực chương trình phạm vi tổng số chương trình đãđược Quốc hội phê chuẩn, gắn liền với việc hoàn thiện cấu chức quan nhà nước; có quyền thay đổi nguồn bùđắp bội chi ngân sách nước cộng hồ Khơng phép trợ cấp từ ngân sách nước cộng hoà cho quan nhà nước cung cấp ngan sách địa phương Trong trình chấp hành ngân sách vượt mức thâm hụt ngân sách cho phép giảm nguồn thu Chính phủ nước cộng hồ tổ chức quyền địa phương quyền Nghị giảm chi ngân sách theo chương trình khơng thấp 10% so với tổng sốđược phê duyệt, cao 10% phải trình để thay đổi đạo luật ngân sách nước cộng hoà thay đổi nghị Hội đồng nhân dân cấp Quốc hội tổ chức quyền địa phương định danh mục chương trình khơng bịđiều chỉnh luật nghị ngân sách hàng năm Ngân sách đặc biệt nước cộng hồ có thểđược áp dụng lãnh thổ nước cộng hoàKazakhstan định Tổng thống, bao gồm tất nguồn dự trữ tài Nhà nước Trong thời gian hoạt động ngân sách đặc biệt thìđạo luật ngân sách nước cộng hoà nghị ngân sách cấp bịđình hoạt động, đồng thời phải thơng báo cho Quốc hội nước cộng hoà việc thi hành ngân sách đặc biệt Cơ sởáp dụng ngân sách đặc biệt việc thi hành định Tổng thống tình trạng khẩn cấp thiệt hại kinh tế tài tình đặc biệt thời tiết, cố kỹ thuật có tính phổ biến toàn cầu * Giai đoạn kiểm tra, giám sát việc chấp hành ngân sách Bộ Tài phận chức có liên quan tiến hành kiểm tra tính đắn việc lập phê duyệt dự toán chi ngân sách; kiểm tra việc sử dụng mục đích có hiệu tiền ngân sách quan nhà nước; định kỳ tiến hành tra, kiểm tra việc kế hoạch hoá sử dụng ngân sách nước cộng hoà ngân sách địa phương Uỷ ban kiểm tra việc chấp hành ngân sách thực kiểm tra việc chấp hành ngân sách nước cộng hồ Kiểm tra việc hình thành sử dụng ngân sách địa phương thực Uỷ ban tra tổ chức quyền tương ứng Báo cáo ngân sách năm văn giải thích phụ lục báo cáo việc thực chương trình đặc biệt quan trọng theo danh mục đãđược Luật NSNN quy định, chương trình cấp phát từ ngân sách địa phương (vùng) ngân sách thành phố (Astana Almaty) phải Chính phủ trình lên Quốc hội Uỷ ban Kiểm tra việc sử dụng ngân sách không muộn 1/7 hàng năm Bộ Tài đệ trình thơng tin hàng tháng, hàng q q trình chấp hành ngân sách việc hoàn trả khoản vay (nợ gốc) Chính phủ Các tổ chức sử dụng ngân sách hàng tháng phải đệ trình báo cáo việc chấp hành ngân sách cho quan hành cấp cho hội đồng nhân dân cấp; đồng thời gửi báo cáo việc chấp hành ngân sách vùng ngân sách thành phố (Astana Almaty) cho Bộ Tài nước cộng hồ Bộ Tài nước cộng hoà hàng tháng phải lập báo cáo tổng hợp việc chấp hành ngân sách nước cộng hoà ngân sách địa phương để trình Chính phủ Chính phủ nước cộng hoà Hội đồng nhân dân vùng phải công bố báo cáo hàng quý chấp hành ngân sách phương tiện thông tin đại chúng Tình hình phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Cộng hoà Liên bang Đức Cộng hoà Liên bang Đức quốc gia lập hiến, có tính dân chủ xã hội Theo hiến pháp, liên bang có cấp hành chính: liên bang, tiểu bang (16 tiểu bang) cấp xã (khoảng 16.000 xã); quyền lực nhà nước nằm liên bang tiểu bang, cấp có chức riêng Hệ thống ngân sách nhà nước chia thành cấp: - Ngân sách liên bang - Ngân sách bang - Ngân sách xã trực thuộc bang Về thẩm quyền định ngân sách sách thu, chi cấp, Cộng hồ liên bang Đức có nhiều văn pháp lý quy định vấn đề Trong Hiến pháp liên bang quy địh rõ ngân sách cấp làđộc lập với quan lập pháp cấp định Quốc hội Liên bang định ngân sách Liên bang, Quốc hội Bang định ngân sách Bang, Hội đồng nhân dân cấp trực thuộc bang định ngân sách cấp Việc tổng hợp ngân sách nhà nước cóý nghĩa mặt thống kê Bên cạnh Hiến pháp Liên bang cịn có nhiều luật quy định ngân sách nhà nước Luật ngân sách Liên bang, Luật thúc đẩy sựổn định tăng trưởng kinh tế, Luật nguyên tắc ngân sách cho Liên bang bang, Luật ngân sách bang, Luật ngân sách hàng năm Riêng ngân sách cấp xãđược Luật hành xãđiều chỉnh có hướng dẫn thực Luật kèm Hiến pháp Cộng hồ Liên bang Đức cịn quy định quyền ban hành luật thuế Hiến pháp quy định rõ loại thuế quyền Liên bang quy định, loại thuế quyền Bang quy định Thuế cấp nào, cấp đóđược quy định thuế suất Ngồi ra, quyền địa phương cấp quy định loại thuế riêng với điều kiện loại thuế danh mục Nói chung, việc phân định nguồn thu cho cấp đãđược định không dựa nhiệm vụ chi khả thu địa phương Do đó, nguyên nhân làm cho địa phương giàu có ngân sách nhiều - Về phân định nhiệm vụ thu, chi cấp ngân sách: + Nguồn thu cấp ngân sách phân chia cụ thể như: • Các khoản thu 100% ngân sách liên bang bao gồm: Thuế xuất nhập khẩu, thuế bảo hiểm, thuế têu thụđặc biệt (thuốc lá, rượu, bia), thuế xăng dầu •Các khoản thu 100% ngân sách bang gồm: Thuế tài sản, thuế thừa kế, thuế giao thông, thuế xổ số, thuếđua ngựa, thuế thi đấu thể thao,… •Khoản thu 100% ngân sách xã gồm thuế nhàđất, thuế hành nghề, thuế vui chơi giải trí, phí, lệ phí… •Các khoản phân chia cấp: Thuế VAT phân chia bang liên bang; thuế thu nhập cá nhân phân chia liên bang, bang, xã; thuế thu nhập doanh nghiệp phân chia bang liên bang… Ngoài khoản thu này, phần đãđề cập, bang xãđược đưa khoản thu riêng khoản thu khơng có danh mục chung + Phân định nhiệm vụ chi rõ ràng cho cấp Ngân sách liên bang đảm nhiệm khoản chi quan trọng chi quốc phòng, ngoại giao, tiền tệ, bảo hiểm xã hội, liên khu vực, chi cho máy quyền liên bang, hỗ trợ bang có khó khăn, điều hồ ngân sách vùng có khó khăn… Các bang đảm nhiệm nhiệm vụ tư pháp, trợ giúp xã hội, công an, đào tạo trường đại học, lương giáo viên, trợ cấp cho xã trực thuộc bang, sở vật chất bệnh viện, chi quản lý hành quyền bang… Ngân sách xãđảm nhiệm nhiệm vụ lại theo nguyên tắc "cái gắn với dân giao cho xã" Xãđảm nhiệm khoản chi sở giáo dục, văn hoá thể thao, trợ cấp xã hội, cơng trình cơng cộng (thốt nước, cơng viên, nghĩa trang…), giao thông thuộc phạm vi xã,… Phương thức trợc ấp cho ngân sách nhằm mục tiêu cho phát triển đồng địa phương: Xác định trợ cấp Cộng hồ liên bang Đức địi hỏi phải tính tốn nhu cầu chi khả thu địa phương Nhu cầu chi địa phương tính tốn theo tiêu thức: dân số, số học sinh, số người thất nghiệp Tất tiêu thức quy đổi theo hệ số vàđược nhân với đơn giá (đơn giáđược xác định từ trước vàáp dụng chung cho tất địa phương nhận trợ cấp) Khả thu tính tốn sở phân định nguồn thu Từđó, xác định chênh lệch thu, chi số cần phải hỗ trợ (các địa phương có khả thu lớn nhu cầu chi không nhận trợ cấp) Thông thường, cấp trợ cấp cho cấp khoảng 80% số cần phải hỗ trợđể khuyến khách địa phương tiết kiệm chi tăng số thu Các giải pháp để thực bùđắp bội chi: Các cấp quản lý ngân sách nhà nước có quyền vay ngân hàng để bùđắp bội chi đầu tư vào hạng mục cần thiết trường hợp chưa huy động kịp nguồn thu Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Malaysia Malaysia làưnớc phát triển khu vực có nhiều đặc điểm kinh tế, tự nhiên tương đồng với Việt Nam nhà nước liên bang Hệ thống ngân sách nhà nước Malaysia tương tự Cộng hoà Liên bang Đức bao gồm cấp là: - Ngân sách liên bang - Ngân sách bang - Ngân sách quyền địa phương Ngân sách liên bang, ngân sách bang Quốc hội xem xét, địnhv định phần trợ cấp cho ngân sách địa phương Trong trình thực hiện, phát sinh nhu cầu khả thu, chi cóảnh hưởng tới dự tốn phải đưa xin ý kiến Quốc hội, ngân sách xây dựng chặt chẽ vàđiều hành nghiêm Ngân sách cấp quyền địa phương quyền cấp định, phải đảm bảo nguyên tắc cân đối thu, chi Mối quan hệ phủ liên bang với bang tài chủ yếu thông qua: - Tiền viện trợ ngân sách liên bang cho bang theo hiến pháp - Tiền trợ cấp ngân sách liên bang cho bang theo luật pháp - Tiền cho vay ngân sách liên bang cho bang để thực dựán Việc xem xét khoản viện trợ, trợ cấp ngân sách liên bang cho bang Hội đồng tài quốc gia định; mức độ viện trợ, trợ cấp, cơng thức tính tốn… phụ thuộc vào mức độ giàu, nghèo bang trợ cấp 50% số vốn cần thiết cho việc thực sách xã hội, 50% lại bang vàđịa phương tự cân đối Đối với vốn vay cho phát triển dựán, cứđệ trình bang, Kho bạc Nhà nước xem xét, định mức độ, hình thức lãi suât cho vay Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cho địa phương thực thông qua hệ thống luật pháp liên bang bang Cụ thể: (1) Nguồn thu ngân sách liên bang: bao gồm khoản thu như: Thuế trực thu gồm loại thuế thu nhập dân cư, thuế thu nhập công ty, thuế thu nhập từ dầu lửa, thuế phát triển…Thuế gián thu bao gồm loại thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, thuế VAT, thuế hàng hốđặc biệt… khoản thu có tính chất thuế thuế tài nguyên, phí cấp phép, thu dịch vụ… Nguồn thu bang cấp trực thuộc bang khơng giống nhau, bang có nguồn thu riêng Các bang vào Hiến pháp bang tự định số loại thuế khoản thu cấp trực thuộc bang bao gồm: thu tiền thuêđất, nhà, thu cho thuê tài sản, thu từ dịch vụ địa phương cung cấp hoạt động vui chơi giải trí… Nhìn chung, nguồn thu bang cấp trực thuộc bang nguồn thu nhỏ, hạn hẹp Theo quy định Hiến pháp liên bang, khơng có khoản thu phân chia liên bang, bang cấp trực thuộc bang (2) Phân định nhiệm vụ chi: Các nhiệm vụ chi cấp ngân sách giống nhau, thường bao gồm khoản chi như: Chi thường ũyên cho máy quản lý, chi đầu tư phát triển, chi bảo dưỡng sở hạ tầng Các nội dung chi thuộc cấp quản lý dùng ngân sách cấp đóđể trang trải Tuy nhiên, nhiệm vụ chi ngân sách liên bang bao gồm tất khoản chi y tế, giáo dục, an ninh, quốc phòng Các nhiệm vụ chi ngân sách Liên bang đảm nhiệm, ngân sách bang vàđịa pưhơng không đảm nhiệm nhiệm vụ chi (3) Giải pháp cho cân đối ngân sách nhà nước cấp: - Cấp liên bang: Các biện pháp chủ yếu để cân đối ngân sách không bùđắp thu chi vay nước (vay dân, vay ngân hàng phát triển), sử dụng tiền nhàn rỗi quỹ (quỹ tạo công ăn việc làm, quỹ bảo hiểm xã hội), vay nước - Cấp bang, nguồn bùđắp bội chi chủ yếu trợc ấp Liên bang phải vay phải trả gốc lãi ngân sách Liên bang - Cấp ngân sách địa phương bùđắp bội chi hình thức nhận trợ cấp từ ngân sách bang liên bang Malaysia trợ cấp cho địa phương nghèo Số trợ cấp xác định sở dân số (địa phương cóđơng dân nhận trợ cấp nhiều hơn), số lượng đường xá, cầu cống, cơng trình sở hạ tầng cần xây dựng sửa chữa… Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Trung Quốc Hệ thống ngân sách nhà nước Trung Quốc chia thành ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách cấp ởđịa phương bao gồm: - Ngân sách tỉnh (khu tự trị, thành phố trực thuộc) - Ngân sách thành phố trực thuộc tỉnh (châu tự trị) - Ngân sách huyện (huyện tự trị) - Ngân sách xã (thị trấn) - Về cấp ngân sách: theo quy định Hiến pháp nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Luật dự tốn nước cộng hồ dân chủ nhân dân Trung Hoa, cấp quyền cấp ngân sách Các cấp ngân sách Trung Quốc thống chỉđạo phân cấp quản lý sở thống sách, chếđộ kế hoạch dự tốn trung ương, cho phép ngân sách cấp ởđịa phương thực quyền điều chỉnh dự toán, quyền sử dụng linh hoạt nguồn lực tài chính, quyền thi hành biện pháp tài cụ thể phù hợp với tình hình địa phương - Về phân cấp nguồn thu: + Các khoản thu 100% ngân sách trung ương bao gồm: Thuế thu nhập doanh nghiệp trung ương quản lý, thuế thu nhập ngân hàng, thuế doanh thu ngành đường sắt, bảo hiểm, thuế tiêu thụđặc biệt… + Các khoản thu 100% ngân sách địa phương bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp địa phương quản lý, thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất, thuế giao dịch chứng khoán, thuếđặc sản nông nghiệp, thuế sát sinh, thuế hợp đồng… + Các khoản phân chia trung ương vàđịa phương bao gồm thuế VAT- trung ương 75%, địa phương 25%; thuế tài nguyên… Với phương pháp phân định này, Trung Quốc thực theo nguyên tắc "4/6" có nghĩa ngân sách trung ương kiểm sốt 60% tổng thu ngân sách nhà nước, 40% (trong số 60% ngân sách trung ương hưởng) chi cấp trung ương, lại 20% phân bổ cho ngân sách địa phương theo hình thức trợ cấp - Về phân cấp nhiệm vụ chi: + Ngân sách trung ương đảm nhiệm khoản chi như: chi an ninh quốc gia, chi cho hoạt động ngoại giao, chi cho máy quản lý nhà nước cấp trung ương, chi hỗ trợ phát triển vùng, chi điều tiết vĩ mô phát triển hạng mục trung ương trực tiếp quản lý, chi trả nợ nước,… + Ngân sách địa phương đảm nhiệm khoản chi cần thiết cho vận hành quan quyền địa phương phát triển kinh tếđịa phương như: Chi quản lý hành địa phương, chi phí phần cho lực lượng cảnh sát vũ trang, chi dân quân tự vệ, chi đầu tư cho hạng mục địa phương, chi phát triển văn hoá, giáo dục, vệ sinh… - Trung Quốc lập Quỹ Hỗ trợ ngân sách trung ương địa phương Nguồn hình thành Quỹ trích phần số thu ngân sách trung ương Ngân sách trung ương hỗ trợ cho ngân sách địa phương nhiều hình thức hỗ trợ chung, hỗ trợ có mục tiêu, bổ sung cho ngân sách địa phương Hình thức bổ sung (trợ cấp) nhằm giúp cho địa phương khơng có khả cân đối thu, chi Hỗ trợ có mục tiêu nhằm khuyến khích địa phương phát triển lĩnh vực chung đất nước Trong trường hợp bị khả cân đối thu, chi, ngân sách địa phương chủ yếu thực điều chỉnh lại khoản thu chi thuộc cấp quản lý Nếu phạm vi điều chỉnh khơng có khả cân đối sẽđược nhận trợ cấp từ ngân sách cấp Ngân sách trung ương khả cân đối thu, chi thực hình thức vay nợ nước nước DANHMỤCBẢNG, BIỂUTRONGLUẬNVĂN STT Mẫu biểu số MB 01 MB 02 MB 03 Sơđồ Bảng Biểu Tên biểu Cân đối ngân sách Nhà nước năm Cân đối thu chi ngân sách TW, ĐP năm Bảng cân đối NSĐP năm 2007 Sơđồquy trình lịch biểu ngân sách Lịch biểu ngân sách Thốngkê cán mơ hình cấu tổ chức văn phòng Trang 56 57 79 Biểu Biểu phục vụ HĐND (1/6/2006) Thống kê số lượng HĐND cấp (1/6/2006) Thống kê tổ chức đoàn giám sát HĐND 80 81 Biểu (1/6/2006) Thống kê số lượng, trình độ trị, chun mơn 82 10 Biểu TTHĐND cấp tỉnh (1/6/2006) Thống kê số cán công tác Ban HĐND 83 tỉnh (thành phố) đến 1/6/2006 11 Hộp 72 MỤC LỤC Hoàn thiện sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - HỒNTHIỆNCHÍNHSÁCHQUẢNLÝNGÂNSÁCHTỈNH (THÀNHPHỐ) TRONGĐIỀUKIỆN KINHTẾTHỊTRƯỜNGỞ VIỆT NAM ... hố sở lí luận liên quan đến đề tài như: NSNN, NS tỉnh (thành phố); phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (thành phố); sách quản lý NSNN tỉnh (thành phố); điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường; kinh. .. đánh giá sách quản lý NSNN tỉnh (thành phố) điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Từđó, đề xuất quan điểm định hướng biện pháp tiếp tục hồn thiện sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) thời... luật ngân sách văn khác qua thực bộc lộ lạc hậu, hạn chế cần bổ sung, hoàn thiện Với lí đó, tơi chọn đề tài: "Hồn thiện sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam"

Ngày đăng: 10/04/2013, 11:33

Hình ảnh liên quan

BẢNGCÂNĐỐINSĐPNĂM 2007 - Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam

2007.

Xem tại trang 10 của tài liệu.
BẢNGCÂNĐỐINSĐPNĂM 2007 - Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam

2007.

Xem tại trang 10 của tài liệu.
3 MB 03 Bảng cõn đối NSĐP năm 200 79 - Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam

3.

MB 03 Bảng cõn đối NSĐP năm 200 79 Xem tại trang 90 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan