Đề cương lập và phân tích dự án

14 350 4
Đề cương lập và phân tích dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LẬP VÀ PHÂN TÍCH DA XDCTGT 1. Khái niệm đầu tư, đặc điểm của hoạt động đầu tư, so sánh mục tiêu đầu tư của Nhà nước và mục tiêu đầu tư của Doanh nghiệp. 2. Khái niệm dự án đầu tư, đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công trình, các chủ thể tham gia vào dự án đầu tư xây dựng công trình. 3. Phân tích vai trò của dự án đầu tư, các chủ thể tham gia vào quá trình đầu và mối quan hệ giữa các chủ thể đó. 4. Các căn cứ chứng minh sự cần thiết phải đầu tư, cho ví dụ. 5. Nội dung cơ bản của dự án đầu tư 6. Sự cần thiết phải đầu tư theo dự án. Chất lượng hồ sơ dự án đầu tư ảnh hưởng đến hiệu quả của giai đoạn thực hiện đầu tư như thế nào. 7. Khái niệm suất chiết khấu, sự giống và khác nhau giữa suất chiết khấu và chi phí sử dụng vốn bình quân. 8. Phân tích tài chính đứng trên góc độ của ai, các bước phân tích tài chính 9. Phương pháp xác định suất chiết khấu tài chính, lựa chọn suất chiết khấu ảnh hưởng thế nào đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án 10.Phân tích sự khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích KTXH 11.Sự giống và khác nhau giữa dòng tiền trong phân tích hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội. 12.Phân tích kinh tế xã hội đứng trên góc độ của ai, các bước phân tích kinh tế xã hội của dự án. Phamtrongthuan.gtvt@gmail.com 1 Bi tp Dựng ch tiờu hiu qu : NPW, IRR, B/C, Thv so sỏnh la chn phng ỏn ti u. Chỉ tiêu PA1 PA2 Vốn đầu t ban đầu 100 tỷ 200 tỷ Giả ngân Năm1: 30% Năm2: 50% Năm3: 20% Năm1: 40% Năm2: 40% Năm3: 20% Cơ cấu vốn 20% vốn CSH 80% vốn vay 30% vốn CSH 70% vốn vay Lu lợng xe 5000xe/ngđ 9000xe/ngđ Giá vé 15000đ/xe 15000đ/xe Chi phí khai thác 4% VT qui ổi 4% VĐT qui đổi Tuổi thọ 10 năm 10 năm Lái tiền gửi NH 12%/năm 12%/năm Lãi suất vay 14%/năm 15%/năm Dựng ch tiờu NPW, IRR, B/C, Thv so sỏnh v la chn phng ỏn ti u Bi lm Cõu 1: Khỏi nim u t, c im ca hot ng u t, so sỏnh mc tiờu u t ca Nh nc v mc tiờu u t ca Doanh nghip Khỏi nim u t: u t theo ngha rng nht ca nú cú th hiu nh l mt quỏ trỡnh b vn (bao gm tin, ngun lc, cụng ngh) t c mc ớch hay tp hp cỏc mc ớch nht nh no ú. Phamtrongthuan.gtvt@gmail.com 2 1. Theo quan điểm kinh tế: Đầu tư là việc bỏ vốn để tọa nên tiềm lực kinh tế và dự trữ cho sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt. Các tài sản cố định được tạo ra trong quá trình đầu tư này tham gia và nhiều chu kì sản suất kế tiếp nhau, có khả năng tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của 1 đối tượng nào đó. 2. Theo quan điểm tài chinh: Đầu tư là một chuỗi hành động chi tiêng của chủ đầu tư và ngược lại chủ đàu tư sẽ nhận được một chuỗi thu tiền để đảm bảo hoàn vốn, đủ trang trải các chi phí và có lãi 3. Theo góc độ quản lí: Đầu tu là quá trình quản lý toonge jowpcj kinh doanh , cơ cấu tài sản nhằm mục đích sinh lời. • Đặc điểm của đầu tư: 1. Theo đối tượng đầu tư - Đầu tư cho các đối tượng vật chất để khai thác cho sản xuất và cho các lĩnh vực hoạt động khác ( đầu tư trực tiếp) - Đầu tư tài chính 2. Theo chủ đầu tư - Chủ đầu tư là nhà nước - Chủ đầu tư là các doanh nghiệp - Chủ đầu tư là các cá thế riêng lẻ 3. Theo nguồn vốn - Vốn từ ngân sách nhà nược - Vốn từ ưu đãi của nhân sách nhà nước - Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài - Vốn hỗ trợ và phát triển (ODA) - … 4. Theo cơ cấu đầu tư - Đầu tư theo ngành kinh tế - Đầu tư các vũng lãnh thổ - Đầu tư theo thành phần kinh tế Phamtrongthuan.gtvt@gmail.com 3 5. Theo góc độ tái sản xuất tài sản cố định - Đầu tư mới - Đầu tư lại thay thế, cải tạo tài sản cố định 6. Theo thời đoạn: Đầu tư ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. 7. Theo tính chất và qui mô dự án: gồm các nhóm quan trọng cấp quốc gia và các nhóm A, B, C. • So sánh mục tiêu đầu tư của Nhà nước và mục tiêu đầu tư của Doanh nghiệp. 1. Mục đích đầu tư nhà nước: - Đảm bảo phúc lợi công cộng dài hạn - Đảm bảo sự phát triển về kĩ thuật, kinh tế chung và dài hạn của đất nươc. - Đảm bảo các yêu cầu bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên của đất nước - Điều chỉnh cơ cấu phát triển kinh tế qua từng thời kì - Đảm bảo quốc phòng an ninh - Nâng cao đời sống, tinh thần, vật chất , văn hóa và các lợi ích công cộng như: phát triển giáo dục, tạo việc làm… - Đầu tư vào các lĩnh vực tư nhân mà các doanh nghiệp riêng lẻ, tư nhân không thể đầu tư do vốn quá lớn, độ rủi ro cao, mà các lĩnh vực này lại rất cần thiết đối với sự phát triển. → Mục tiêu của vốn đầu tư nhà nước là tăng trưởng kinh tế và thu nhập quốc dân - mục tiêu phát triển và cải thiện. phân phối thu nhập quốc dân 2. Mục tiêu đầu tư của doanh nghiệp - Cực tiểu chi phí và cực đại lợi nhuận - Cực đại khối lượng bán ra thị trường - Cực đại giá trị tài sản của các cổ đông tính theo giá thị trường - Đạt mức độ nhất định về hiệu quả tài chính của dự án Phamtrongthuan.gtvt@gmail.com 4 - Duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp - Nâng cao uy tín và chất lượng sản phẩm để chiếm lĩnh thị trường - Đầu tư chiều sâu và đổi mới công nghệ - Đầu tư để cải thiện điều kiện lao động của doanh nghiệp - Đầu tư liên doanh liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài nhằm tranh thủ công nghệ và mở rộng thị trường Câu 2: Khái niệm dự án đầu tư, đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công trình, các chủ thể tham gia vào dự án đầu tư xây dựng công trình • Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát trineer , duy trì, nâng cao chất lượng cốn trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời gian nhất định • Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công trình - Xác đinh được mục tiêu, mục đích cụ thể - Xác đinh được hình thức tổ chức thực hiện - Xác đinh được nguồn tài chính để tiến hành hoạt động đầu tư - Xác đinh được khoảng thời gian để thực hiện mục tiêu đầu tư • Các chủ thể tham gia vào dự án đầu tư xây dựng công trình - Đối với các dự án sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước thì Chủ đầu tư xây dựng công trình do người quyết định đầu tư quyết định trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với quy định của Luật Ngân sách Nhà nước. - Đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng thì người vay vốn là Chủ đầu tư. - Đối với các dự án sử dụng vốn khác thì Chủ đầu tư là chủ sở hữu vốn hoặc là người đại diện theo quy định của pháp luật. - Đối với các dự án sử dụng vốn hỗn hợp thì Chủ đầu tư do các thành viên góp vốn thoả thuận cử ra hoặc là người có tỷ lệ góp vốn cao nhất. Phamtrongthuan.gtvt@gmail.com 5 Câu 3: Phân tích vai trò của dự án đầu tư, các chủ thể tham gia vào quá trình đầu và mối quan hệ giữa các chủ thể đó • Vai trò của dự án đầu tư - Là phương diện để tìm các đối tác trong và ngoài nước liên doingh bỏ vốn đầu tư - Là phương tiện thuyết phục các tổ chức tài chính tiền tệ trong và ngoài nước tài trợ cho vay vốn - Là cơ sở để xây dựng kế hoạch thực hiện đầu tư, theo dõi đôn đốc quá trình thực hiện và kiểm tra quá trình thực hiện dự án - Là văn kiện cơ bản để các cơ quan quản lý nhà nước xem xét, phê duyệt, cấp giấy phép đầu tư - Là căn cứ quan trọng để thoe dõi đánh giá và điều chỉnh kịp thời những tồn đọng và vương mắc trong quá trình thực hiện và khai thác dự án - Dự án đầu tư có tác dụng tíc cực để giả quyết nhưng vấ đề nảy sinh trong quan hệ giữa các bên có liên quan đến thực hiện dự án - Dự án đầu tư là cane cues quan trọng để xem xét, xử lú hài hòa mối quan hệ về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia liên doanh, giữa liên doanh và nhác nước việt nam. Và cũng là cơ sở pháp lý để xét sử khi có tranh chấ giữa các bên tham gia liên doanh - Dự nà đầu tư còn là căn cứ quan trọng để xây dựn hợp đồng liên doanh, soan thảo điều luật kinh doanh liên doanh ⇒ Với những vai trò quan trọng như vậy không thể coi xây dựng dự án đầu tư là việc làm chiếu lệ để đi tìm đối tác, xin cấp vốn, vay vốn, xin giấy phép mà phải coi đây là 1 công việc nghiên cứu nghiêm túc bởi nó xác định rõ rang quyền lơi, nghĩa vụ của chính bản thân đơn vị lập dự án trước Nhà nước và nhân dân Phamtrongthuan.gtvt@gmail.com 6 • Vai trò của chủ thể đầu tư - Khi Chủ đầu tư xây dựng công trình không đủ điều kiện năng lực thì người quyết định đầu tư sẽ thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án, nghĩa là tổ chức tư vấn được trông coi quản lý các dự án xây dựng công trình là quản lý công trình như của chính mình. - Người quyết định đầu tư sẽ trực tiếp quản lý dự án khi Chủ đầu tư xây dựng công trình không có đủ điều kiện năng lực về quản lý dự án. - Trường hợp Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thì chủ đầu tư có thể thành lập Ban Quản lý dự án. Ban Quản lý dự án chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư theo nhiệm vụ, quyền hạn được giao. ⇒ Các chủ đầu tư xây dựng công trình phải thuê tư vấn giám sát công trình, hoặc tự thực hiện khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động giám sát thi công xây dựng. Công việc giám sát thi công công trình là yêu cầu bắt buộc bên thi công phải làm đúng thiết kế được duyệt, đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng được áp dụng và phải đảm bảo giám sát thường xuyên liên tục trong quá trình thi công xây dựng. • Mối quan hệ giữa dư án và chủ thể đầu tư dự án………. Câu 4: Các căn cứ chứng minh sự cần thiết phải đầu tư, cho ví dụ Câu 5: Nội dung cơ bản của dự án đầu tư Nội dung của dự án đầu tư gồm 2 phần là thuyết minh dự án và thiết kế cơ sở • Nội dung thuyết minh dự án - Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư. Đánh giá nu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm đối với dự án sản xuất, kinh doanh, hình thức đầu tư xây dựng công trình, đặc điểm xây duwnhj, nhu cầu sử dungj đất. điều kiện cung cấp nguyên liệu nhiên liệu và các yếu tố đầu tư vào khác - Mô tả quy mô và diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình bào goomd công trình chính, công trình phụ và các công trình khác; phân tích lựa chọn phương án kĩ thuật công nghệ và công suất Phamtrongthuan.gtvt@gmail.com 7 - Các giải pháp thực hiện bao gồm: + Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và phương án hôc trợ xây dựng hạ tầng cơ sở kỹ thuật nếu có + Các phương án thiết kế kiến trúc đối với công trình trong đô thị và công trình yêu cầu kiến trúc + Phương án khai thác và sử dụng lao động + Phân đoạn thực hiên, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án - Đánh giá tác động môi trường, các giả pháp phòng , chống cháy, nổ và các yêu cầu về an ninh quốc phòng - Tổng mức đầu tư của dự án: khả năng thu xếp vốn. nguồn vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ, phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn; các chi tiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu quả kin tế. hiêu quả xã hội của dự án • Nội dung thiết kế cơ sở dự án - Phần thuyết minh thiết kế cơ sở bao gồm các nội dung: + Đặc điểm tổng mặt bằng; phương án tuyến công trình đối với công trình xây dựng tuyến; phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc; phương án và sơ đồ công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ + Kết cấu chịu lực chính của công trình; phòng chống cháy nổ bảo vệ môi trường; hệ thống kỹ thuật và hệ thống hạ tầng kỹ thuật công trình, sự kết hợp với các công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hang rào + Mô tả đặc điểm tải trọng và các tác động đối với công trình + Danh mục các tiêu chuẩn. quy chuẩn được áp dung - Phần vẽ thiết kế cơ sở thực hiện với các kích thước chủ yếu bao gồm: Phamtrongthuan.gtvt@gmail.com 8 + Bản vẽ tổng mặt bằng, phương án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo tuyến + Bản vec thể hiện phương án kiến trúc đối với công trình xây dựng yêu cầu kiến trúc + Sơ đồ công nghệ đối với công trình yêu cầu công nghệ + Bản vẽ kết cấu thế hiện chịu lực chính của công trình: bản vẽ thể hiện hệ thống hạ tầng và hệ thống hạ tầng kĩ thuật công trình • Hồ sơ phê duyệt dự án Đầu tư xây dựng công trình giao thông Gồm có: + Tờ trình phê duyệt dự án + Dự án bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở + Các văn bản thẩm định của cơ quan có thẩm quyền + Văn bản cho phép đầu tư với các dự án quan trọng quốc gia; văn bản chấp thuận bổ sung quy hoạch đối với dự án nhóm A chưa có trong quy hoach ngành Câu 6: Sự cần thiết phải đầu tư theo dự án. Chất lượng hồ sơ dự án đầu tư ảnh hưởng đến hiệu quả của giai đoạn thực hiện đầu tư như thế nào? Câu 7: Khái niệm suất chiết khấu, sự giống và khác nhau giữa suất chiết khấu và chi phí sử dụng vốn bình quân? • Khái niệm suất chiết khấu: Là lãi suất đung để tích lũy dòng tiền quá khứ hoạch chiết giảm dòng tiền tương lai về với dòng tiền tương đương • Sự giống và khác nhau giữa suất chiêt khấu và chi phí sử dụng vốn bình quân là: 1. Sự giống nhau: 2. Sự khác nhau: Câu 8: Phân tích tài chính đứng trên góc độ của ai, các bước phân tích tài chính Câu 9: Phương pháp xác định suất chiết khấu tài chính, lựa chọn suất chiết khấu ảnh hưởng thế nào đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án Phamtrongthuan.gtvt@gmail.com 9 Câu 10: Phân tích sự khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích KTXH • Xét về góc độ và mục tiêu phân tích - Phân tích tài chính: + Đứng trên góc độ của nhà đầu tư, mục đích lợi nhuận là chính. Dự án có khả năng lợi nhuận càng cao thì càng hấp dẫn các củ đầu tư + Chỉ xem xét hiệu quả trên khía cạnh qui mô + Chỉ xem xét hiệu quả xoay vòng vốn bằng tiền mặt - Phân tích kinh tế xã hội: + Đứng trên góc độ của toàn bộ nền kinh tế và toàn bộ xã hội: sự đóng góp của dự án đối với nền kinh tế thông qua phúc lợi xã hội + Lợi ích của dự án có tính cộng đồng đôi khi mâu thuẫn với các chủ thể đầu tư + Xem xét nền kinh tế dưới góc độ vĩ độ +Xem xét hiệu quả dưới tác dụng tài nguyên, nguồn lực đất nước • Xét về mặt tính toán: 1. Phân tích tài chính: + Phân tích tài chính phải làm trước để tọa cở sở cho phân tích kinh tế xã hội + Khi tính thu nhập dòng trừ đi các khoản thuế + Đối với khoản trợ cấp bù giá: Khi tính toán chi tiêu tài chính cộng thêm khoản này + Đối với tiền lương và tiền công là chi phí + Đối với khoản vay nợ: trong phân tích tài chính ta đã trừ đi khoản nợ này như 1 khoản chi phí Phamtrongthuan.gtvt@gmail.com 10 [...]... tế Khi tính toán cần xác đinh gián tiếp và không gián tiếp gồm hiệu quả kinh tế đo được và không đo đươc + Lựa chọn dự án tối đã phúc lợi xã hội Câu 11: Sự giống và khác nhau giữa dòng tiền trong phân tích hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội • Giống nhau: Đều sử dụng để phân tích các dự án tìm ra phương án hướng đúng ngay từ đầu tư Cũng phân tích các lợi ich và các chi phí để đánh giá tính... là chi phí sử dung xã hội thực tế của vốn và cần phải được điều chỉnh căn cứ vào mức lãi suất trên thị trường vốn quốc tế Khi tính toán cần xác đinh gián tiếp và không gián tiếp gồm hiệu quả kinh tế đo được và không đo đươc + Lựa chọn dự án tối đã phúc lợi xã hội Câu 12: Phân tích kinh tế xã hội đứng trên góc độ của ai, các bước phân tích kinh tế xã hội của dự án Phamtrongthuan.gtvt@gmail.com 13 Phamtrongthuan.gtvt@gmail.com... bộ nền kinh tế và toàn bộ xã hội: sự đóng góp của dự án đối với nền kinh tế thông qua phúc lợi xã hội + Lợi ích của dự án có tính cộng đồng đôi khi mâu thuẫn với các chủ thể đầu tư + Xem xét nền kinh tế dưới góc độ vĩ độ +Xem xét hiệu quả dưới tác dụng tài nguyên, nguồn lực đất nước • Xét về mặt tính toán: - Phân tích tài chính: + Phân tích tài chính phải làm trước để tọa cở sở cho phân tích kinh tế... tiếp bằng tiền + Lựa chọn dự án đầu tư cho phép tối đa hóa lợi nhuận - Phân tích kinh tế xã hội + Khi tính thu nhập ròng, cộng các khoản thuế để xá định sự gia tăng cho xã hội mà dự án đem lại + Trừ đi các khoản kinh tế xã hội + Đối với tiền công và tiền lương là thu nhập + Đối với các khoản nợ: trong phân tích KTXH sử dụng các khoản nợ này để tính các chir tiêu liên quan + Phân tích kinh tế xã hội cần... để đánh giá tính khả thi của dự án • Khác nhau Phamtrongthuan.gtvt@gmail.com 11 • Xét về góc độ và mục tiêu phân tích - Phân tích tài chính: + Đứng trên góc độ của nhà đầu tư, mục đích lợi nhuận là chính Dự án có khả năng lợi nhuận càng cao thì càng hấp dẫn các củ đầu tư + Chỉ xem xét hiệu quả trên khía cạnh qui mô + Chỉ xem xét hiệu quả xoay vòng vốn bằng tiền mặt - Phân tích kinh tế xã hội: + Đứng... giá: Khi tính toán chi tiêu tài chính cộng thêm khoản này + Đối với tiền lương và tiền công là chi phí + Đối với khoản vay nợ: trong phân tích tài chính ta đã trừ đi khoản nợ này như 1 khoản chi phí + Đối với giá cả đầu ra và đầu vào: giá này được lấy theo giá thì trường, nhưng trên thực tế giá thị trường không phản ánh đúng giá trị của hàng hóa nên giá thị trường bi bóp méo và không phản ánh giá trị thực... tăng cho xã hội mà dự án đem lại + Trừ đi các khoản kinh tế xã hội + Đối với tiền công và tiền lương là thu nhập + Đối với các khoản nợ: trong phân tích KTXH sử dụng các khoản nợ này để tính các chir tiêu liên quan + Phân tích kinh tế xã hội cần loại bỏ sự bóp méo, sai lệch về giá + Tỷ suất chiết khấu: là chi phí sử dung xã hội thực tế của vốn và cần phải được điều chỉnh căn cứ vào mức lãi suất trên... ra và đầu vào: giá này được lấy theo giá thì trường, nhưng trên thực tế giá thị trường không phản ánh đúng giá trị của hàng hóa nên giá thị trường bi bóp méo và không phản ánh giá trị thực của hàng hóa + Tỷ số chiết khấu: có thế lấy trực tiếp theo mức chi phí sử dụng vốn huy động trên thị trường, thể hiện hiệu quả trực tiếp bằng tiền + Lựa chọn dự án đầu tư cho phép tối đa hóa lợi nhuận 2 Phân tích . chính dự án 10 .Phân tích sự khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích KTXH 11.Sự giống và khác nhau giữa dòng tiền trong phân tích hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội. 12 .Phân tích. hiệu quả tài chính dự án Phamtrongthuan.gtvt@gmail.com 9 Câu 10: Phân tích sự khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích KTXH • Xét về góc độ và mục tiêu phân tích - Phân tích tài chính: +. nghệ và mở rộng thị trường Câu 2: Khái niệm dự án đầu tư, đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công trình, các chủ thể tham gia vào dự án đầu tư xây dựng công trình • Khái niệm dự án đầu tư xây dựng

Ngày đăng: 16/06/2015, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan