chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng trẻ em tại các trường mầm non trên địa bàn TP Đồng Hới - Thực trạng và giải pháp

7 12.3K 99
chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng trẻ em tại các trường mầm non trên địa bàn TP Đồng Hới - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài : chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng trẻ em tại các trường mầm non trên địa bàn TP Đồng Hới - Thực trạng và giải pháp

PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non góp phần cùng với sự phát triển của giáo dục Việt Nam đào tạo ra những con người có năng lực, phát triển toàn diện không những cả về phẩm chất trí tuệ, phẩm chất đạo đức mà còn có đầy đủ sức khoẻ để sẵn sàng phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước phát triển kinh tế xã hội trong tương lai. Mục tiêu giáo dục mầm non trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 đã nhấn mạnh đến chất lượng giáo dục toàn diện, trong đớ phát triển thể chất được đặt ra trong mối quan hệ tổng thể với các mặt phát triển khác: " Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ dưới 6 tuổi để phát triển một cách toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ". Cơ thể trẻ em đang phát triển rất nhanh về thể chất tinh thần, đặc biệt trong thời kỳ bào thai 5 năm đầu của cuộc đời, do vậy nhu cầu dinh dưỡng của trẻ rất cao. Ở giai đoạn này cơ thể trẻ còn non yếu về chức năng các bộ phận cơ thể, nhất là chức năng tiêu hoá, là giai đoạn thích ứng với môi trường, nhạy cảm với bệnh tật cũng là giai đoạn tiền đề cho sức khoẻ trí tuệ sau này, tác động trực tiếp vào sự phát triển toàn diện của trẻ. Việc cung cấp không đầy đủ, không đúng khẩu phần dinh dưỡng sẽ làm cho trẻ dễ mắc các bệnh về dinh dưỡng. Ở nước ta trong những năm gần đây, nhờ sự tăng trưởng của nền kinh tế, sự quan tâm của Đảng, Nhà nước các tổ chức xã hội, trong đó có sự nổ lực phấn đấu của ngành Giáo dục - Đào tạo đã cải thiện đáng kể chất lượng chăm sóc, nuôi dạy trẻ, mà chăm sóc dinh dưỡng là khâu quan trọng. Nhờ đó tình trạng suy sinh dưỡngtrẻ em giảm đáng kể, năm 1985 là 51,5%, năm 2000 là 33,1% đến năm 2005 còn 29%. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ở Việt Nam vẫn còn tỷ lệ rất cao, nhất là những tỉnh vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Đồng thời tại các vùng đô thị lớn thì một số bệnh do dinh dưỡng không khoa học lại xuất hiện có xu hướng tăng nhanh như béo phì, cao huyết áp một số bệnh tim mạch khác.Tình trạng suy dinh dưỡng một số bệnh về dinh dưỡng có liên quan mật thiết đến công tác chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ emcác trường mầm non gia đình. Việc nâng cao sức khoẻ, trong đó yếu tố nền tảng là cải thiện dinh dưỡng cho trẻ em là rất cần thiết cấp bách. Nghị quyết 37/CP ngày 20 tháng 6 năm 1996 của Chính phủ về định hướng chiến lược chăm sóc sức khoẻ bảo vệ sức khoẻ nhân dân đến năm 2020 " tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm cân còn 15% chiều cao trung bình của thanh niên Việt Nam đạt 1m 65 vào năm 2020". Để đạt mục tiêu này cần có hoạt động tích cực hơn nữa của cả gia đình, nhà trường xã hội. Tuy nhiên việc nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng, tìm ra giải pháp tối ưu cho vấn đề chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng trẻ em tại các trường mầm non trên địa bàn Thành Phố Đồng Hới nói riêng Tỉnh Quảng Bình nói chung còn rất hạn chế, chưa được tiến hành thường xuyên. Để đóng góp dẫn liệu về thực trạng chăm sóc - giáo dục dinh dưỡng trẻ em hiện nay một số giải pháp khắc phục, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng trẻ em tại các trường mầm non trên địa bàn TP Đồng Hới - Thực trạng giải pháp" 2. Mục đích nghiên cứu a. Đánh giá tình hình sức khoẻ của trẻ tại một số trường mầm non trên địa bàn Thành Phố Đồng Hới. b. Tìm hiểu về tình hình chăm sóc - giáo dục dinh dưỡng cho trẻ ở nhà trường gia đình. c. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp, đặc biệt chú trọng giải pháp đào tạo giáo viên mầm nontrường Đại học Quảng Bình. 3. Khách thể đối tượng nghiên cứu a.Khách thể nghiên cứu: Vấn đề tổ chức, chăm sóc giáo dục dinh dưỡng cho trẻtrường mầm non b. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng cho trẻcác trường mầm non trên địa bàn thành phố Đồng Hới. c. Địa điểm nghiên cứu - Các trường mầm non nội thành: Đồng Phú, Hoa Hồng, Nam Lý. - Các trường mầm non ngoại thành: Bắc Lý, Đức Ninh, Bắc Nghĩa, Đồng Sơn. 4. Giả thuyết khoa học Vấn đề phát triển thể lực phòng chống các bệnh về dinh dưỡng ở độ tuổi mầm non (0-6tuổi) có kết quả tốt hơn nếu như biết được tình hình thực tế, những thuận lợi, khó khăn; biết được các ưu, khuyết điểm trong việc chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non- nơi giảng dạy, thực hành nghề của học sinh- sinh viên học viên các hệ đào tạo sư phạm mầm non của trường Đại học Quảng Bình. 5.Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu cơ sở lý luận về tình trạng dinh dưỡng, nguyên nhân biện pháp khắc phục một số bệnh về dinh dưỡng thường xảy ra ở trẻ em. + Tìm hiểu thực trạng về chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Đồng Hới. + Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng cho trẻcác trường mầm non. 6. Phạm vi nghiên cứu. Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài chỉ nghiên cứu vấn đề: + Chăm sóc, giáo dục sức khoẻ dinh dưỡng cho trẻcác trường mầm non trên địa bàn thành phố Đồng Hới. +Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng cho trẻcác trường mầm non. Các trường mầm non ngoài thành phố không đề cập đến. 7. Phương pháp nghiên cứu lựa chọn đối tượng nghiên cứu a. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi phối hợp các phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc, thu thập, tổng hợp khái quát hoá tài liệu liên quan đến lý luận thực tiễn của vấn đề nghiên cứu làm cơ sở lý luận cho đề tài. + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế về tình hình chăm sóc, giáo dục sức khoẻ dinh dưỡng cho trẻcác trường mầm non trên địa bàn thành phố Đồng Hới. - Điều tra, khảo sát thu thập số liệu hiện trạng, chăm sóc- giáo dục dinh dưỡng cho trẻtrường mầm non qua cơ quan quản lý. - Điều tra đối với cán bộ quản lý, giáo viên, cô cấp dưỡng người chăm sóc trẻ ở gia đình thông qua phiếu điều tra. - Quan sát, phỏng vấn, trò chuyện trực tiếp với người chăm sóc, với trẻ. - Tổng hợp số liệu . + Đánh giá, so sánh đối chiếu thực trạng với tiêu chuẩn quy định về sức khoẻ của trẻ để đưa ra nhận định, đề xuất giải pháp về đào tạo giáo viên mầm nontrường Đại Học Quảng Bình; về chăm sóc- giáo dục dinh dưỡng cho trẻtrường mầm non ở gia đình. b. Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu. - Chọn một số trường ngẫu nhiên ở khu vực nội thành ( 3 trường) - Chọn một số trường ngẫu nhiên ở khu vực ngoại thành ( 4 trường) - Chọn các đối tượng điều tra cụ thể là những người liên quan đến việc chăm sóc - giáo dục dinh dưỡng cho trẻ (khoảng 200 cán bộ, giáo viên công tác ở các trường mầm non, 200 bố mẹ trẻ .) 8. Tiến trình nghiên cứu + Từ tháng 9- tháng 3/2006: sưu tầm tài liệu + Tháng 4-6/2006: hoàn thành đề cương phần mở đầu. + Tháng 7-8/2006: viết chương I + Tháng 9/2006 - 5/2007: điều tra, khảo sát, thu thập số liệu. + Tháng 5-8/2007: xử lý số liệu viết hoàn thành đề tài PHẦN II . NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu a. Một số khái niệm công cụ. + Dinh dưỡng + Dinh dưỡng người + Biện pháp + Tình trạng b. Bệnh suy dinh dưỡng Protein-năng lượng ở trẻ em. c. Bệnh béo phì 3. Nguyên nhân các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng. 4. Hậu quả của dinh dưỡng không khoa học. 5. Một số đặc điểm phát triển thể lực của trẻ từ 0-6tuổi II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.Một số đặc điểm kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ em độ tuổi mầm non của thành phố Đồng Hới. 2. Một số nét khái quát về chăm sóc sức khoẻ cho trẻcác trường MN trên địa bàn thành phố Đồng Hới. 3. Thực trạng của việc chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng cho trẻcác trường MN trên địa bàn thành phố Đồng Hới. 4. Nguyên nhân của thực trạng trên CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺTRƯỜNG MẦM NON I.Các căn cứ xây dựng giải pháp 1. Căn cứ vào các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục MN về mục tiêu của ngành giáo dục mầm non. 2. Căn cứ chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010; 3. Căn cứ đặc điểm phát triển của trẻ độ tuổi MN. 4. Căn cứ vào các chương trình can thiệp dinh dưỡng trong cộng đồng. 5. Căn cứ vào thực tiễn: tình hình chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ độ tuổi mầm nonđịa bàn thành phố Đồng Hới. II. Các giải pháp 1.Thường xuyên theo dõi tình trạng sức khoẻ của trẻ để phát hiện sớm các bệnh về dinh dưỡng thường gặp. 2. Bồi dưỡng cho CB, GV MN những kiến thức kỹ năng thực hành chăm sóc dinh dưỡng trẻ từ 0-6 tuổi. 3.Bồi dưỡng cho cha mẹ người chăm sóc trẻ những kiến thức kỹ năng thực hành chăm sóc dinh dưỡng trẻ từ 0-6 tuổi 4.Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh cá nhân cô trẻ. 5. Thực hiện tốt các nội dung giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng, sức khoẻ cho trẻ MN. 6. Thực hiện phối hợp liên ngành: chính quyền địa phương, ngành Giáo dục, ngành Y tế, Hội phụ nữ. PHẦN III KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ I.KẾT LUẬN: Đề tài đã đạt được mục tiêu đặt ra, đó là: + Nghiên cứu cơ sở lý luận về tình trạng dinh dưỡng, nguyên nhân biện pháp khắc phục một số bệnh về dinh dưỡng thường xảy ra ở trẻ em. + Tìm hiểu thực trạng về chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Đồng Hới. + Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng cho trẻcác trường mầm non. Ngoài ra đề tài đã giúp bản thân nghiên cứu một cách sâu sắc, có hệ thống lý luận thực tiễn về chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ độ tuổi mầm non, bổ trợ có hiệu quả công tác chuyên môn. II. KIẾN NGHỊ: 1. Đối với công tác đào tạo của trường ĐH Quảng Bình. 2. Đối với các cấp quản lý 3. Đối với đội ngũ cán bộ giáo viên MN. --------------------------------------------- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Giáo dục Đào tạo- Tài liệu tập huấn phòng chống SDD chăm sóc sức khoẻ trẻ em- 1995. 2. Bộ Giáo dục Đào tạo- Giải phẫu sinh lý- vệ sinh phòng bệnh trẻ em- 1998. 3. Bộ Giáo dục đào tạo- Giáo trình dinh dưỡng trẻ em- NXB ĐHQG Hà Nội 2001. 4. Trường ĐH Y Hà Nội -Dinh dưỡng an toàn thực phẩm- NXB Y học 1996. 5. Bộ Y tế- Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam- NXB Y học năm 2000. 6. Một số bài giảng, giáo trình liên quan đến bộ môn Dinh dưỡng - Vệ sinh phòng bệnh trẻ emtrường ĐHQB. --------------------------------- . với các cấp quản lý 3. Đối với đội ngũ cán bộ giáo viên MN. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Giáo dục và Đào tạo-. môn Dinh dưỡng - Vệ sinh phòng bệnh trẻ em ở trường ĐHQB. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -

Ngày đăng: 10/04/2013, 11:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan