Thành ngữ tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp

76 1.3K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thành ngữ tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài về : Thành ngữ tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp

TRƯỜNG ðẠI HỌC CAÀN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN ðỖ THỊ LIÊN THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGAÉN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP Luận văn tốt nghiệp ñại học Nghành Ngữ Văn Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Văn Nở Cần Thơ, 5 - 2007 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu ðỀ CƯƠNG KHÁI QUÁT PHẦN MỞ ðẦU 1. Lí do chọn ñề tài 2. Lịch sử vấn ñề 3. Mục ñích yêu cầu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VIỆT NAM 1.1. Một số vấn ñề về khái niệm 1.1.1. Thành ngữ, tục ngữ theo quan ñiểm của các nhà nghiên cứu văn học 1.1.2. Thành ngữ, tục ngữ theo quan ñiểm của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ 1.2. Một số nét tương ñồng và dị biệt giữa thành ngữtục ngữ 1.2.1. Một số nét tương ñồng 1.2.1.1. Nguồn gốc 1.2.1.2. Tính biểu trưng 1.2.1.3. Cấu trúc hình thức 1.2.2. Một số nét dị biệt 1.2.2.1. Kết cấu ngữ pháp 1.2.2.2. Chức năng 1.2.2.3. Về nội dung ý nghĩa 1.3. Hiệu quả của việc sử dụng thành ngữtục ngữ 1.3.1. Tính hàm súc 1.3.2. Tính hình tượng 1.3.3. Tính dân tộc 1.3.4. Tính thuyết phục 1.3.5. Tính ñại chúng CHƯƠNG II: THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 2.1. VÀI NÉT VỀ CUỘC ðỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 2.1.1. Cuộc ñời 2.1.2. Sự nghiệp sáng tác 2.1.2.1. Số lượng tác phẩm 2.1.2.2. Nội dung tác phẩm 2.2. NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 2.3. THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 2.3.1. Cách vận dụng 2.3.1.1. Kết quả thống kê 2.3.1.2. Sử dụng nguyên dạng 2.3.1.3. Sử dụng cải biến, sáng tạo 2.3.2. Hiệu quả sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp 2.3.2.1. Miêu tả ngoại hình nhân vật 2.3.2.2. Miêu tả tính cách nhân vật 2.3.2.3. Miêu tả nội tâm nhân vật 2.3.3.4. Miêu tả hành ñộng nhân vật PHẦN KẾT LUẬN Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu PHẦN MỞ ðẦU 1.Lý do ch ọn ñề tài: Ngay từ khi còn nằm trong nôi, mỗi chúng ta ñã ñược tiếp xúc với thành ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam qua lời ru mượt mà, êm ái của bà, của mẹ. Riêng ñối với thành ngữ, tục ngữ, ngoài việc sử dụng hết sức gần gũi, quen thuộc trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân thì nó còn xuất hiện rất phổ biến trong các sáng tác văn chương. Khi tiếp cận với tác phẩm văn chương thì một trong những ñiều ñể lại ấn tượng sâu sắc nhất trong chúng ta chính là khả năng sử dụng ngôn ngữ mà ñặc biệt là khả năng sử dụng thành ngữ, tục ngữ của tác giả trong tác phẩm. Thực tế cho thấy, những nhà văn nhà thơ lớn từ xưa ñến nay ñều sử dụng vốn thành ngữ, tục ngữ rất thành công trong sáng tác của mình như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh… . ðiều này chứng tỏ rằng thành ngữ, tục ngữ là vốn ngôn ngữ vô cùng vô tận và rất quí báu của dân tộc. ðó là một mảnh ñất màu mỡ, không chỉ có bàn tay khai phá của các tác giả văn học trước ñó mà trong cả giai ñọan hiện nay thì thành ngữ, tục ngữ cũng là một mảnh ñất ñể cho tác giả văn học ñương ñại khai phá và sử dụng rất có hiệu quả. Với lòng yêu thích say mê mong muốn ñược tìm hiểu khám phá ngôn ngữ quý báu của dân tộc ñồng thời muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn của nhà văn ñương ñại Nguyễn Huy Thiệp, tôi ñã quyết ñịnh chọn ñề tài: “Thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp”. Tôi hy vọng rằng trong quá trình tìm hiểu mghiên cứu sẽ giúp cho tôi khám phá ra những nét ñộc ñáo trong việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ của tác giả Nguyễn Huy Thiệp. ðồng thời, cũng cung cấp cho hành trang vào ñời của tôi một lượng kiến thức ñáng kể về thành ngữ, tục ngữ, phục vụ ñắc lực cho chuyên môn nghề nghiệp sau này của tôi là một cô giáo dạy Văn. 2.Lịch sử vấn ñề: Vấn ñề nghiên cứu sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác văn chương ñã ñược các nhà nghên cứu quan tâm từ rất lâu trong các bài báo, bài diễn văn,… và gần Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu ñây là trong các bài viết nhỏ, bài chuyên luận, bài báo cáo khoa học, luận văn tốt nghiệp trong trường ñại học. Tất cả những bài viết này ñều làm nổi bật hiệu quả sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác văn chương nói chung. Trên tạp chí “ Ngôn Ngữ” số 1/1980, Thái Hòa có bài viết “ Tìm hiểu cách dùng tục ngữ trong những bài viết và bài nói của chủ tịch Hồ Chí Minh”. Trong bài viết này, tác giả ñã ñề cập ñến khả năng sử dụng tục ngữ hết sức linh hoạt của Bác trên hai lĩnh vực nói và viết. Theo tác giả, tùy theo ñối tượng, ñề tài, và thể loại mà Bác có cách sử dụng tục ngữ phù hợp. Có khi Bác dùng tục ngữ làm một chủ ñiểm, một ý chính ñể nêu lên vấn ñề, có khi Bác dùng tục ngữ ñể chuyển ý chuyển ñọan hoặc kết thúc một ñọan bài văn. Sau ñó, tác giả ñã ñưa ra nhận xét “ Tóm lại, Bác dùng tục ngữ làm một tư duy sắc bén, lợi hơn trong lập luận, trình bày cũng như xây dựng văn bản” [ 17;12]. Có thể nói, ñây là một bài viết khá sâu sắc và tỉ mỉ ñã phân tích ñược giá trị sử dụng tục ngữ trong những bài văn, bài viết của Bác nhằm mục ñích cổ ñộng quần chúng tin và làm theo cách mạng. Bài viết “ Phan Bội Châu vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác thơ ca của Nguyễn ðức Can ñăng trên “ Ngữ học trẻ 2001” ñã phân tích rất tỉ mỉ về hiệu quả sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác thơ ca của Phan Bội Châu. Sau khi khảo sát 14 bài thơ của Phan Bội Châu, tác giả ñã nhận thấy có hai cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ vào sáng tác thơ của “cụ Phan” là: dùng nguyên dạng thành ngữ, tục ngữ và lấy ý của thành ngữ, tục ngữ ñể sáng tạo nên những câu thơ mềm mại với một ý thơ có nội hàm cao hơn. Ngoài ra tác giả còn phát hiện thấy rằng, Phan Bội Châu ñã sáng tạo ra những câu nói mang tính thành ngữ, tục ngữ mà “Ngay lúc xuất hiện và cả ngày nay nhân gian vẫn sử dụng chúng trong giao tiếp hàng ngày (…) như: thất bại là mẹ thành công; Nhất gian nan khốn khó là trường học anh hùng; Cần kiệm là nguồn bể nhân ái;…” [2;348]. Và sau ñó tác giả ñã ñưa ra kết luận: “ðây là một bằng chứng chứng minh cho sức sống, sức mạnh mẽ của kho tàng ngôn ngữ dân tộc (ở ñây là kho tàng thành ngữ, tục ngữ ). Vì thế nó ñược trân trọng và phát huy” [2;348]. ðặng Thanh Hòa cũng có bài viết về “ Thành ngữ, tục ngữ trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương” ñăng trên tạp chí “ Ngôn ngữ & ðời sống” số 4/2001. Giống như Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Nguyễn ðức Can, sau khi khảo sát 39 bài thơ trong tập “ Thơ Hồ Xuân Hương” tác giả ñã nhận thấy rằng: Hồ Xuân Hương khi ñưa thành ngữ, tục ngữ vào trong sáng tác thơ thường chủ yếu thông qua hai phương thức chính ñó là vận dụng nguyên dạng thành ngữ, tục ngữ và chỉ lấy ý thành ngữ tục ngữ vào trong sáng tác thơ của mình. Bài viết ñã làm nổi bật lên biệt tài sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương. Vấn ñề nghiên cứu việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong tác phẩm văn chương cũng ñược khai thác trong bài luận văn tốt nghiệp trong trường ñại học. Như các ñề tài “Thành ngữ, tục ngữ trong tác phẩm Nguyễn Khải” [2006]; “Tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc” [2006]; “Tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ trong những sáng tác của Nguyễn Minh Châu”; Hầu hết trong những luận văn này, các tác giả ñã khái quát ñược thành ngữ, tục ngữ là gì và ñưa ra một số quan ñiểm khác nhau của các nhà nghiên cứu văn học cũng như của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ. Thông qua ñó các tác giả ñã tìm ra ñược sự tương ñồng và sự di biệt giữa thành ngữtục ngữ. Và vấn ñề quan trọng hơn nữa là các tác giả ñã làm nổi bật lên ñược hiệu quả sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong các tác phẩm văn chương của Nguyễn Khải, Bình Nguyên Lộc, Nguyễn Minh Châu, . Không chỉ ñược vận dụng trong sáng tác văn chương, thành ngữ, tục ngữ còn ñược sử dụng khá phổ biến trên báo chí. Bàn về vấn ñề này, tác giả Bùi Thanh Lương ñã có bài viết “ Cách sử dụng thành ngữ mới trong một số ấn phẩm báo chí” ñăng trên tạp chí “ Ngôn ngữ và ðời sống” số 9/2006. Sau khi khảo sát bốn loại báo: ðại ñòan kết; Thể thao – Văn hóa, Sài Gòn giải phóng; Hà Nội mới, tác giả ñã nhận ra ñược ba cách ñể tạo thành ngữ mới trên báo chí: Cải biến các thành ngữ quen thuộc nhưng nghĩa không thay ñổi bằng cách thế từ ñồng nghĩa hoặc chen từ; cải biến bằng cách sử dụng các mô hình ñã có và xây dựng thành ngữ mới. Từ ñó tác giả ñã ñưa ra kết luận “… Sáng tạo trong cách sử dụng thành ngữ mới góp phần làm cho tiếng Việt ngày càng phong phú, giàu ñẹp” [25;11]. ðây là một bài viết có vị trí vai trò ñặc biệt quan trọng trong việc nghiên cứu ngôn ngữ báo chí. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Không chỉ tìm hiểu việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác văn chương hoặc trên các ấn phẩm báo chí mà gần ñây còn có bài “Tục ngữ - ngữ cảnh và các hình thức thể hiện” của Nguyễn Văn Nở trên tạp chí “ Ngôn ngữ” số 2/2007 ñã tổng hợp ñầy ñủ ñược giá trị sử dụng của tục ngữ trên cả hai lĩnh vực văn chương và báo chí . Tác giả ñã chỉ ra, có hai hình thức vận dụng tục ngữ trên báo chí và trên tác phẩm văn chương: nguyên dạng và cải biến, mô phỏng, triển khai khuôn hình tục ngữ. Hơn thế nữa, tác giả còn phân tích tỉ mỉ giá trị sử dụng ñó trong từng ngữ cảnh cụ thể, giúp ñộc giả tiếp cận vấn ñề một cách dễ dàng. Nói tóm lại, nghiên cứu về giá trị vận dụng của thành ngữ, tục ngữ trên các ấn phẩm báo chí cũng như trong tác phẩm văn chương từ trước ñến giờ cũng ñã có khá nhiều công trình nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên, vấn ñề nghiên cứu về thành ngữ, tục ngữ trong những sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp thì vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào, sách vở nghiên cứu về các sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp chỉ có ba bốn: “ Tác phẩm và dư luận” ( Tạp chí Sông Hương, NXB Trẻ, Huế, 1989) ; “Tác phẩm và dư luận” ( Hồng Lĩnh, California,1991, tái bản); “ ði tìm Nguyễn Huy Thiệp” ( Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm và biên sọan), NXB Văn hóa thông tin Hà Nội, 2001). Cả ba cuốn sách này ñều chủ yếu ñi vào phân tích, bình luận, … nội dung của tác phẩm; Về nghệ thuật của tác phẩm cũng có ñề cập ñến nhưng không có bài nào ñi sâu vào tìm hiểu nghệ thuật sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong tác phẩm của ông. Do ñó, tìm hiểu về: “Thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp là ñiều hết sức cần thiết. 3.Mục ñích yêu cầu: Vấn ñề tìm hiểu vốn thành ngữ, tục ngữ của dân tộc là một ñiều vô cùng bổ ích. Thực hiện ñề tài này nhằm giúp cho người ñọc và bản thân người viết thu nhận ñược một vốn hiểu biết sâu sắc hơn về thành ngữ, tục ngữ của dân tộc cũng như hiểu biết hơn về những ñiểm khác nhau giữa thành ngữtục ngữ, ñồng thời thấy ñược giá trị, ý nghĩa biểu ñạt của thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác văn chương. Và ñặc biệt quan trọng hơn giúp người viết khám phá ra ñược nét ñặc sắc của việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp. Từ ñó nhận ra ñược những ñóng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu góp của nhà văn ñương ñại này ñối với kho tàng ngôn ngữ dân tộc trên con ñường hiện ñại hóa. 4.Phạm vi ngiên cứu: Nguyễn Huy Thiệp sáng tác trên rất nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, tạp văn, tiểu luận, phê bình, giới thiệu và kịch. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian nên người viết chỉ ñề cập ñến việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp. Tất cả những truyện ngắn ñó ñược tập hợp lại trong cuốn “Nguyễn Huy Thiệp tuyển tập truyện ngắn” do ðỗ Hồng Hạnh sưu tầm và biên soạn, NXB Văn hoá Sài Gòn, 2006. ðó cũng là tài liệu chủ yếu ñể người viết căn cứ vào khảo sát và tìm hiểu về thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp. 5.Phương pháp nghiên cứu: ðể thực hiện ñề tài này, bước cần thiết ñầu tiên ñối với người viết là ñọc tòan bộ truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, sau ñó sẽ tiến hành thống kê và tổng hợp những thành ngữ, tục ngữ mà tác giả ñã sử dụng trong tác phẩm. Tiếp ñến, ñể làm nổi bật cái hay, cái ñộc ñáo trong cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ của tác giả, người viết dùng phương pháp chứng minh, giải thích, phân tích và bình luận. Ngoài ra, ñể ñề tài ñược phong phú hơn người viết sẽ dùng phương pháp ñối chiếu, so sánh ñể từ ñó có cái nhìn chung chính xác hơn, khách quan hơn. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VIỆT NAM Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 1.1 Một số vấn ñề về khái niệm Thành ngữ, tục ngữ là ñối tượng thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ và các nhà nghiên cứu văn chương. ðã có rất nhiều cuộc tranh luận nhiều ý kiến xoay xung quanh vấn ñề xác ñịnh khái niệm thành ngữ, tục ngữ, nhưng rút cục vẫn chưa ñưa ra một kiến giải thỏa ñáng nào, ngay cả vấn ñề phân ñịnh ranh giới giữa chúng vẫn còn khá rắc rối và phức tạp. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải thừa nhận là mỗi một lĩnh vực nghiên cứu, mỗi một nhà nghiên cứu sẽ có cách nhìn nhận ñánh giá khác nhau về cùng một vấn ñề. Sau ñây chúng tôi xin giới thiệu một số quan niệm khác nhau về thành ngữ, tục ngữ . 1.1.1 Thành ngữ, tục ngữ theo quan niệm của các nhà nghiên cứu văn học Xét trong lĩnh vực văn học, giữa thành ngữtục ngữ thì chỉ tục ngữ ñược coi là một thể loại của văn học dân gian. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu thì các tác giả văn học luôn luôn ñề cập tới bộ ñôi song hành thành ngữ, tục ngữ trong sự so sánh ñối chiếu. Có thể nói, cho ñến nay chưa có một khái niệm chính xác nào về thành ngữ, tục ngữ. Mặc dù giữa các thế hệ những nhà nghiên cứu luôn luôn tìm cách kế thừa, chọn lọc, bổ sung, sửa ñổi, sáng tạo kiến giải của mình một cách hoàn chỉnh hơn. Nhưng dường như càng tìm tòi nghiên cứu thì các tác giả lại càng thấy xuất hiện thêm nhiều vấn ñề nan giải hơn xoay xung quanh khái niệm thành ngữ, tục ngữ Việt Nam. 1.1.1.1 Trong các nhà nghiên cứu văn học ñã từng ñề cập ñến vấn ñề thành ngữ, tục ngữ thì có lẽ Dương Quảng Hàm là người ñầu tiên ñưa ra tiêu chí ñể xác ñịnh và phân loại thành ngữ, tục ngữ Việt Nam. Trong cuốn: “Việt Nam văn học sử yếu” tác giả viết: “Tục ngữ là những câu nói gọn ghẽ và có ý nghĩa lưu hành từ ñời xưa, rồi do cửa miệng người ñời truyền ñi”[8;6]. Còn “Thành ngữ là những lời nói do nhiều tiếng ghép lại ñã lập thành sẵn, ta có thể mượn ñể diễn ñạt một ý tưởng của ta khi nói chuyện hoặc viết văn” [8;9]. Từ việc xác ñịnh ñịnh nghĩa thành ngữ, tục ngữ, tác giả ñã ñi ñến phân loại thành ngữ, tục ngữ dựa trên tiêu chí nội dung: “… một câu tục ngữ tự nó phải có một ý nghĩa ñầy ñủ hoặc khuyên răn hoặc chỉ bảo ñiều gì; còn thành ngữ chỉ là những lời nói có sẵn ñể ta tiện dùng mà diễn một ý gì hoặc tả một trạng thái gì cho có màu mè [8;9]. Mặc dù những kiến giải của tác giả Dương Quảng Hàm về ñịnh nghĩa thành ngữ, tục ngữ và phân loại giữa chúng chưa thật ñầy ñủ, thậm chí còn ñánh ñồng nội dung giữa chúng nhưng thật sự ñây lại là một công trình có vai trò quan trọng trong việc ñịnh hướng nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ sau này. 1.1.1.2 Tiếp tục ñưa ra những ý kiến về thành ngữ, tục ngữ, nhóm các tác giả Chu Xuân Diên (chủ biên), Lương Văn ðan, Phương Tri trong cuốn Tục ngữ Việt Nam” ñã Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu ñưa ra tiêu chí nhận thức luận ñể phân biệt giữa thành ngữtục ngữ. Với tiêu chí này, các tác giả xem xét thành ngữ, tục ngữ như một hiện tượng ý thức xã hội và thành ngữ chủ yếu như một hiện tượng ngôn ngữ. Trong ñó “Nội dung của thành ngữ là nội dung của những khái niệm”[4;41], còn “Nội dung của tục ngữ là nội dung của phán ñoán”[4;41]. 1.1.1.3 Cũng lấy tiêu chí nội dung ñể phân biệt giữa thành ngữ, tục ngữ, trong cuốn “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam”, Vũ Ngọc Phan ñã ñưa ra quan ñiểm về thành ngữ, tục ngữ Việt Nam sau khi nhìn nhận và ñánh giá một số mặt còn thiếu sót trong cách nhìn nhận của tác giả Dương Quảng Hàm về thành ngữ, tục ngữ: “ðịnh nghĩa như vậy không ñược rõ, vì nếu thế tác dụng của thành ngữ cũng không khác gì tác dụng của tục ngữ” [38;38]. Và từ ñó ông xác ñịnh: “Tục ngữ là một câu tự nó diễn trọn vẹn một ý, một nhận xét, một kinh nghiệm, một luân lý, một công lý, có khi là một sự phê phán” [38;39]. Còn “Thành ngữ là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu mà nhiều người ñã quen dung, nhưng tự riêng nó không diễn ñược một ý trọn vẹn” [38;39]. Kiến giải của Vũ Ngọc Phan có vẻ nhận ñược sự ñồng tình của nhiều người. Tuy nhiên khái niệm về thành ngữ, tục ngữ không chỉ dừng ở ñó. 1.1.1.4 Tác giả Phan Thị ðào trong cuốn “Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam” ñã ñưa ra nhận ñịnh: “Tục ngữ là một hiện tượng ý thức xã hội phản ánh lối nói, lối nghĩ và lối sống của nhân dân trải qua bao thời ñại… là sự ñúc kết trí tuệ và tâm hồn của nhân dân lao ñộng…”[6;23]. Và qua ñó tác giả ñã dựa vào 3 tiêu chí: hình thức, nội dung và chức năng ñể phân biệt thành ngữtục ngữ. “Về hình thức, thành ngữ ñược thể hiện bằng cụm từ cố ñịnh (tương ñương với từ), còn tục ngữ thể hiện bằng câu. Về nội dung, thành ngữ thể hiện khái niệm còn tục ngữ thể hiện phán ñoán. Về chức năng, thành ngữ có chức năng ñịnh danh, còn tục ngữ có chức năng thông báo”[6;27] 1.1.1.5 Tác giả Hoàng Tiến Tựu trong cuốn “Văn học dân gian Việt Nam” cũng ñưa ra một số nhận ñịnh về thành ngữ, tục ngữ như sau: “Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian có chức năng chủ yếu là ñúc kết kinh nghiệm, tri thức, nêu lên những nhận xét dưới những câu nói ngắn gọn, súc tích, giàu vần ñiệu, hình ảnh dễ nhớ, dễ truyền” [44; 129]. Tác giả cũng ñưa ra tiêu chí ñể phân biệt giữa thành ngữtục ngữ ñó là tiêu chí chức năng ngữ pháp và nội dung ý nghĩa: “Mỗi câu tục ngữ ñều diễn trọn một ý (một phán ñoán) còn thành ngữ (…) chỉ diễn ñạt một khái niêm tương ñương với một từ, hoặc một cụm từ”. [44;130] Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu [...]... u trong thành ng , t c ng Nh p là y u t “ngo i hình” làm thành ñ c trưng ng ñi u c a thành ng và t c ng , khi n cho thành ng và t c ng v a có nh c ñi u l i v a n ñ nh trong c u t o Cũng như v n, nh p trong thành ng , t c ng khá ña d ng và linh ho t * Nh p 2 - 2 T c ng “U ng nư c/ nh ngu n” “Ao sâu / t t cá” Thành ng : “Nhà d t / c t xiêu” “Bán v / ñ con” Có th nói, nh p 2 – 2 xu t hi n khá nhi u trong. .. c a tác gi trong vi c s d ng thành ng , t c ng trong tác ph m c a mình V i 262 TNTN ñư c th ng kê, chúng tôi nh n th y có m t thành ng ñư c tác gi s dùng làm nhan ñ cho tác ph m, ñó là thành ng “chăn trâu c t c ” trong tác ph m “Chăn trâu c t c ”; hai thành ng “r như bèo” và “c cày vai b a’’ ñư c v n d ng trong thơ cũng trong tác ph m “Chăn trâu c t c ” Còn l i ñư c s d ng “hi n” hay “ n” trong Trung... ng tình” Trong bài “Khóc chàng T ng Cóc”, H Xuân Hương cũng ñã sáng t o thành ng như: “Nòng n c ñ t ñuôi t ñây nhé” Hay nh ng câu thơ trong nh ng sáng tác c a H Chí Minh : “ðoàn k t ñoàn k t ñ i ñoàn k t Thành công thành công ñ i thành công” “ Không có vi c gì khó Ch s lòng không b n ðào núi và l p bi n Quy t chí t làm nên” c Thành ng , t c ng hình thành qua l i ăn ti ng nói h ng ngày: H h t thành ng... cho thành ng , t c ng d nh , d thu c Vì v y mà v n và nh p r t quan tr ng trong thành ng , t c ng a V n Có th nói, v n là ch t thơ c a thành ng , t c ng Thành ng , t c ng có v n càng d ñi vào lòng ngư i ñ c hơn V n th c hi n ch c năng gi nh p cho câu t c ng , thành ng góp ph n làm n i rõ nh ng t có ý nghĩa quan tr ng Tuy có vai trò thi t y u trong thành ng , t c ng nhưng v n không xu t hi n trong. .. ngôn ng mà trong ñó thành ng , t c ng là m t b ph n ch u nh hư ng không nh Thành ng , t c ng c a chúng ta ph n l n là vay mư n t thành ng , t c ng Qu c Hán Nh ng thành ng , t c ng này khi mư n vào Ti ng Vi t có th ñư c gi nguyên hình thái ng nghĩa, d ch t ng ch , d ch nghĩa chung c a thành ng , t c ng * Thành ng , t c ng gi nguyên hình thái c u trúc ng nghĩa: Theo th ng kê trong t ng s 354 thành ng... ng Hán trong Ti ng Vi t, có 71 thành ng , t c ng nguyên v n chi m kho ng 20% Ví d : Thành ng “Khai thiên l p ñ a” “Th t ñiên bát ñ o: ” T c ng : “Dân dĩ th c vi tiên” “ði u h li sơn” Thành ng , t c ng g c Hán mư n nguyên v n ch y u dùng trong văn vi t và mang tính sách v rõ r t Chúng ta có th tìm th y các thành ng , t c ng này trong các tác ph m văn h c c , trong văn chính lu n trư c và nay * Thành. .. văn hóa trong th ng x c a m i ngư i ñ i v i quan h xã h i Do ñó ngư i Vi t Nam thư ng khuyên b o nhau “ñ t có l quê có thói” V cách s d ng này thì H Ch T ch là m t trong nh ng ngư i có kh năng v n d ng r t khéo léo thành ng , t c ng trong các cu c nói chuy n c a mình Làm cho l i nói c a Bác có l p lu n ch t ch , s c bén, t o nên s c thuy t ph c cao thu hút ñư c s quan tâm c a ñông ñ o nhân dân trong. .. nào trong xã h i, t ñó làm cho nó có tính ñ i chúng sâu s c Nói tóm l i, v i m t lo t nhũng ưu th trên , thành ng và t c ng tr thành công c ngôn ng vô cùng s c bén và có hi u qu ñ i v i ho t ñ ng giao ti p cũng như quá trình sáng tác văn chương CHƯƠNG II: THÀNH NG , T C NG C A NGUY N HUY THI P 2.1 VÀI NÉT V CU C ð I VÀ S HUY THI P 2.1.1 Cu c ñ i TRONG TRUY N NG N NGHI P SÁNG TÁC C A NGUY N Nguy n Huy. .. t ñ p”, như Th m trong “ Ch y ñi sông ơi” , nhân v t Hương trong “Chút thoáng Xuân Hương “ , nhân v t Sinh trong “ Không có vua” , …”Thiên tính n ” là c m t ánh sáng d u dàng , huy n d u trong tác ph m Nguy n Huy Thi p , tâm h n ngư i ñ c không kh i trĩu n ng trư c bao s tàn b o , thô b , quái ñ n , hèn kém phơi bày ra trong tác tác ph m , thì khi b t g p “thiên tính n ” h ñư c t m trong ánh sáng này... m, ñóng vai trò là ngư i k chuy n Tuy t ñ i ña s các nhân v t xưng tôi trong truy n ng n c a Nguy n Huy Thi p t n t i v i tư cách là m t nhân v t có tính cách, có tâm lí và hành ñ ng ðó là Chương trong “ Con gái th y th n”, Nhâm trong “ Thương nh ñ ng quê”, Hi u trong “ Nh ng bài h c nông thôn”,…Th m chí nhân v t “tôi’ là nhân v t chính trong tác ph m như nhân v t Chương trong “ Con gái th y th n” Do . tác phẩm 2.2. NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 2.3. THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 2.3.1. Cách vận dụng. thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp. Tất cả những truyện ngắn ñó ñược tập hợp lại trong cuốn Nguyễn Huy Thiệp

Ngày đăng: 10/04/2013, 11:29

Hình ảnh liên quan

Thành ngữ cải biên “t ự túc tự cườ ng” trong ngữ cảnh trên ñượ c hình thành từ hai thành ngữ Hán Việt gốc “tự lực tự cường” và “tự cấp tự túc” thông qua bảng th ố ng kê  tách và ghép vế - Thành ngữ tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp

h.

ành ngữ cải biên “t ự túc tự cườ ng” trong ngữ cảnh trên ñượ c hình thành từ hai thành ngữ Hán Việt gốc “tự lực tự cường” và “tự cấp tự túc” thông qua bảng th ố ng kê tách và ghép vế Xem tại trang 48 của tài liệu.
b. Dạng tách vế ghép vế, chỉ sử dụng một vế - Thành ngữ tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp

b..

Dạng tách vế ghép vế, chỉ sử dụng một vế Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bên cạnh việc chen thêm một số danh từ chỉ loại vào trước từn gữ mang hình ảnh biểu trưng, tác giả còn chen thêm một số từ chỉ tính chất hoặc hư từ  vào câu thành ng ữ gốc ñể nhấn mạnh hơn vấn ñề vần bàn tới - Thành ngữ tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp

n.

cạnh việc chen thêm một số danh từ chỉ loại vào trước từn gữ mang hình ảnh biểu trưng, tác giả còn chen thêm một số từ chỉ tính chất hoặc hư từ vào câu thành ng ữ gốc ñể nhấn mạnh hơn vấn ñề vần bàn tới Xem tại trang 54 của tài liệu.
e. Mô phỏng khuôn hình tục ngữ theo cách thay thế hình ảnh biểu trưng có cùng một số tính chất tương ñồng  - Thành ngữ tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp

e..

Mô phỏng khuôn hình tục ngữ theo cách thay thế hình ảnh biểu trưng có cùng một số tính chất tương ñồng Xem tại trang 59 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan