GIA NHẬP WTO- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

39 1.9K 0
GIA NHẬP WTO- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận kinh tế chính trị nhóm 2 GVHD: Th.s: Nguyễn Thị Chính Sau một thời gian tiến hành làm bài tiểu luận thì giờ đây đã hoàn thành. Nhóm hai xin gởi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu trường Đại Học Công Nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trong học tập. Cảm ơn khoa Mac-Lênin đã trang bò kiến thức cơ bản về môn kinh tế chính trò, mà đặc biệt là kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam. Và nhóm chúng em cũng xin gởi lời cảm ơn đến giảng viên- thạc só Nguyễn Thò Chính đã nhiệt tình trong việc giảng dạy và thư viện trường nơi cung cấp cho chúng em tài liệu cần thiết trong quá trình làm tiểu luận. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 8, tháng 4, năm 2008 Trưởng nhóm Lê ngọc chung 3 Tiểu luận kinh tế chính trị nhóm 2 GVHD: Th.s: Nguyễn Thị Chính MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 6 PHẦN I. MỞ ĐẦU 6 1.1.Đặt vấn đề 6 1.2.Mục đích, u cầu 7 1.2.1.Mục đích 7 . .1.2.2.u cầu 7 1.3.Đối tượng nghiên cứu 7 1.4.Phương pháp nghiên cứu 7 1.5.Phạm vi nghiên cứu. 8 1.6.Kết quả nghiên cứu PHẦN II. NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận 9 1.Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 9 2. Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế 9 3, Giới thiệu chung về tổ chức thương mại thế giới 9 3.1 WTO là gì? Mục tiêu của WTO ra sao? 9 3.2 Chức năng của WTO 10 3.3 Cơ cấu tổ chức của WTO 10 3.4 Ban thư ký 11 4, Những nguyên tắc luật lệ và quy đònh cơ bản của WTO .12 4.1 thương mại khơng phân biệt đối sử 4.2 Thương mại ngày càng tự do hơn 12 4.3 Dễ dự đốn trước nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định và minh bạch 13 4.4 Tạo ra mơi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn 13 4 Tiểu luận kinh tế chính trị nhóm 2 GVHD: Th.s: Nguyễn Thị Chính 4.5 Khuyến khích phát triển và cải cách nền kinh tế bằng cách ưu đãi hơn cho các nước đang phát triển 14 II, Quá trình gia nhập WTO 14 1, Thực trạng nền kinh tế Việt Nam trước khi gia nhập 14 2, Gia nhập WTO , cơ hội và thách thức đối với Việt Nam 18 2.1, cơ hội khi gia nhập WTO 18 2.1.1,Tăng cưòng thu hút vốn đầu tư nuưóc ngoài 18 2.1.2, Nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh cho nền kinh tế 22 2.1.3, mở rộng thị trường xuất khẩu 24 2.1.4, thuận lợi trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế 29 2.2, Những khó khăn thách thức do WTO mang lại 31 2.2.1 Cam kết đa phương gánh nặng xây dựng pháp luật 32 2.2.2, Những thách thức đối với cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 33 2.2.3, Thách thức trong ngành nông nghiệp Việt Nam 34 III, ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 1 Định hướng phát triển kinh tế trong thời gian tới 35 2 Các giải pháp phát triển kinh tế 36 3, Các kiến nghị để phát triển kinh tế trong thời gian tới 39 5 Tiểu luận kinh tế chính trị nhóm 2 GVHD: Th.s: Nguyễn Thị Chính LỜI MỞ ĐẦU. Từ ngày 11/01/2007 Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO, đánh dấu một bước phát triển mới, một thời kỳ đổi mới đất nước. Việt Nam là một nước rất có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Sau khi gia nhập WTO Việt Nam sẽ có rất nhiều cơ hội để phát triển và khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Tuy nhiên khi tham gia vào sân chơi đầy mạo hiểm này, Việt Nam sẽ đứng trước rất nhiều thuận lợi và khó khăn. Việt Nam muốn vững bước trên con đường hội nhập thì phải nắm bắt được những cơ hội và phải tính toán được những khó khăn sẽ gặp phải. Vì vậy nhóm chúng tôi chọn đề tài “GIA NHẬP WTO- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM” làm tiểu luận . PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề. Diễn đàn kinh tế quốc tế Châu Á-Thái Bình Dương (gọi tắt là APEC) thành lập 11/1989 tại Hội nghị Bộ trưởng Canberra (Australia) với 12 thành viên như một sự đáp ứng đúng lúc đối với yêu cầu và lợi ích của các nền kinh tế ở Châu Á-Thái Bình Dương vẫn đang ngày càng phụ thuộc nhau hơn. 14/1/1998, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của APEC. Tham gia APEC Việt Nam có đủ điều kiện nâng cao thế lực của mình thông qua việc tận dụng và phát huy các nguồn lực đến từ các nền kinh tế APEC. Hiện nay, APEC là khu vực đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam, chiếm 65.6% tổng số vốn đầu tư. 6 Tiểu luận kinh tế chính trị nhóm 2 GVHD: Th.s: Nguyễn Thị Chính Là thành viên của APEC, Việt Nam có đủ điều kiện tranh thủ những lợi ích thiết thực từ các hoạt động hợp tác chung trong khuôn khổ diễn đàn, đồng thời có thể mở rộng quan hệ hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với tất cả các nền kinh tế thành viên, Việt Nam còn tranh thủ được sự ủng hộ của các đối tác trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương để sớm gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). 1.2.Mục đích, yêu cầu. 1.2.1.Mục đích. Trang bị những kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập WTO, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam. Giúp sinh viên làm quen với việc gắn kết học tập với hành, lí luận và thực tiễn thông qua việc tím hiểu làm tiểu luận trên sách báo, trang web, thông tin trên mạng… Giúp mở rộng, khơi thông trong việc phân tích đánh giá, gợi mở những giải pháp có tính khả thi giúp cho nền kinh tế nhà nước phát triển đi lên khi gia nhập WTO. 1.2.2.Yêu cầu. Tập hợp được sức mạnh, đoàn kết, thống nhất của các thành viên trong nhóm có phân công giao việc rõ ràng. Nắm vũng cơ sở lí luận về đề tài “hội nhập WTO – cơ hội và thách thức đối với Việt Nam”. Phải đi thực tế, tham gia khảo sát thực tế trên mạng, báo đài về đề tài mình đang làm. Năng động, sáng tạo tìm giải pháp khả thi đối với nền kinh tế nước nhà trong thời kì hội nhập kinh tế WTO. Nhằm trang bị cho sinh viên phương pháp luận và tư duy kinh tế. Vận dụng kiến thức – xã hội và thực tiễn của đất nước. 1.3.Đối tượng nghiên cứu. Thị trường vốn đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam khi gi nhập WTO. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam. Thuế quan và phi thuế quan trong sự phát triển kinh tế thời kì hội nhập WTO. 1.4.Phương pháp nghiên cứu. 7 Tiểu luận kinh tế chính trị nhóm 2 GVHD: Th.s: Nguyễn Thị Chính Tiểu luận tập hợp các biểu đồ về tăng trưởng kinh tế, nên cần phân tích số liệu, tổng hợp, thống kê về biểu đồ. Từ biểu đồ, cần đưa ra nhận xét khách quan, về vấn dề đang trình bày nên nhóm chúng em dùng phương pháp lịch sử - logic, phương pháp duy vật biện chứng để so sánh … Ngoài ra, còn dùng phương pháp trừu tượng hóa khoa học để tìm hiểu, phân tích vấn đề. 1.5.Phạm vi nghiên cứu. Tiểu luận được tiến hành trong vòng một thag1 tại trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh dưới sự thực hiện của tất cả các thành viên nhóm hai. Tiểu luận đề cập đến cơ hội – thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO. Sự tăng trưởng kinh tế, hàng rào phi thuế quan trong thời hội nhập. 1.6.Kết quả nghiên cứu. Sau khi nghiên cứu tiểu luận, nhóm chúng em đã tìm ra những hạn chế kìm hãm kinh tế và những giải pháp giúp nền kinh tế Việt Nam phát triển. Giúp sinh viên nhận thức, tìm được con đường tới thành công sau khi ra trường. 8 Tiểu luận kinh tế chính trị nhóm 2 GVHD: Th.s: Nguyễn Thị Chính PHẦN II. NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận. 1.Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh tế đối ngoại là tổng thể các quan hệ kinh tế quốc tế , khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ của một quốc gia với các quốc gia khác hoặc các tổ chức kinh tế quốc tế khác. Kinh tế đối ngoại và kinh tế quốc tế là hai khái niệm có mối quan hệ với nhau, song khơng nên đồng nhất chúng. Kinh tế đối ngoại là quan hệ kinh tế mà chủ thể của nó là một quốc gia với bên ngồi. Kinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh tế với nhau giữa hai hoặc nhiều nước, là tổng thể quan hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế. 2. Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế. 2.1.Hội nhập kinh tế quốc tế giải quyết sáu vấn đề lớn: Đàm phán cắt giảm thuế quan Loại bỏ hàng rào phi thuế quan Giảm bớt các hạn chế đối với dòch vụ Giảm bớt các trở ngại đối với đầu tư quốc tế Điều chỉnh các chính sách thươngmai5 khác Triển khai các hoạt động văn hóa giáo dục y tế……Có tính chất toàn cầu 2.2.Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều cấp độ Toán cầu hóa và khu vực hóa 3, Giới thiệu chung về tổ chức thương mại thế giới. 3.1 WTO là gì? Mục tiêu của WTO ra sao? - WTO là tên viết tắt từ tiếng Anh của Tổ chức thương mại Thế giới (World Trade Organization).WTO được thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới ký tại Marrakesk (Marốc) ngày 15/4/1994. WTO chính thức đi vào hoạt động vào ngày 1/1/1995. Tính đến ngày 27/7/2007, WTO có 151 thành viên, Việt Nam là thành viên thứ 150, thành viên thứ 151 là Tonga 9 Tiểu luận kinh tế chính trị nhóm 2 GVHD: Th.s: Nguyễn Thị Chính Có thể hình dung đơn giản về WTO như sau: - WTO là nơi đề ra những quy định: Để điều tiết hoạt động thương mại các quốc gia trên toàn cầu - WTO là một diễn đàn để các nước, các thành viên đàm phán.Sau khi ra đời WTO tiếp tục tổ chức các cuộc đàm phán mới. Tất cả những gì tổ chức này làm đều thông qua con đường đàm phán. Có thể nói WTO chính là diễn đàn để các quốc gia, các thành viên tiến hành thoả thuận, thương lượng, nhân nhượng nhau về các vấn đề thương mại, dịch vụ, đầu tư… để giải các tranh chấp thương mại phát sinh giữa hai bên. - WTO gồm những quy định pháp lý nền tảng của thương mại quốc tế: Ra đời với sự ghi nhận hơn 26.000 trang văn bản pháp lý, WTO tạo ra hệ thống pháp lý chung làm căn cứ để mỗi thành viên hoạch định, thực thi chính sách thương mại, nhằm mở rộng thương mại, tạo thêm việc làm tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân các nước thành viên. Các văn bản pháp lý này thực chất là các “hợp đồng”, theo đó chính phủ các nước tham gia ký kết công nhận (thông qua việc gia nhập tổ chức), cam kết duy trì chính sách thương mại trong khuôn khổ những vấn đề đã thoả thuận. Tuy là do các Chính phủ ký kết nhưng thực chất, mục tiêu những thoả thuận này để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các nhà sản xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ, các nhà nhập khẩu thực hiện hoạt động kinh doanh, buôn bán của mình. 3.2 Chức năng của WTO. - WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều hành. - WTO là một diễn đàn cho các cuộc đàm phán giữa càc thành viên về những mối quan hệ thương mại. - WTO sẽ thi hành những thoả thuận về những quy tắc và thủ tục điều chỉnh các giải quyết tranh chấp giữa các thành viên. - WTO thi hành Cơ chế Rà soát chính sách thương mại của các nước thành viên. - Khi cần thiết, WTO sẽ kết hợp với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), và các cơ quan trực thuộc của WTO. 3.3 Cơ cấu tổ chức của WTO. Theo các quy định tại điều IV Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới, có thể mô tả các cập quyền lực của WTO như sau: 10 Tiểu luận kinh tế chính trị nhóm 2 GVHD: Th.s: Nguyễn Thị Chính - Hội nghị bộ trưởng: Gồm đại diện tất cả các thành viên của WTO. Hội nghị bộ trưởng hợp 2 năm 1 lần. Đây là cơ quan quyền lực của WTO. - Đại hội đồng: Gồm đại diện tất cả các thành viên sẽ hợp khi cần thiết. Trong thời gian giữa các khố họp của Hội nghị Bộ trưởng sẽ do Đại hội đồng đảm nhiệm. Như vậy có thể hiểu Đại hội đồng là cơ quan quyết định tối cao của WTO trong trong thời gian giữa các khố họp của Hội nghị bộ trưởng. - Các hội đồng, các uỷ ban, các nhóm cơng tác. Trực thuộc Đại hội đồng, hoạt động theo sự chỉ đạo chung của Đại hội đồng. Các Hội đồng, Uỷ ban, Nhóm cơng tác bao gồm đại diện tất cả các nước thành viên. Chức năng của các tổ là giám sát các hiệp đònh về lónh vực của mình. - Ban thư ký - Ban thư ký WTO đặt tại Geneva gồm khoảng 550 thành viên, đứng đầu tổng giám đốc, do hội nghò bộ trưởng bổ nhiệm vơí nhiệm kỳ 4 năm. Tổng giám đốc sẽ bổ nhiệm các thành viên trong ban thư kí. - Nhiệm vụ của ban thư ký: + Trợ giúp về mặt tài chính cho các các cơ quan chức năng của WTO; + Trợ giúp kỹ thuật cho các nước đang và kém phát triển; + Thống kê và đưa ra các phân tích tình hình, chính sách và triển vọng thương mại thế giới. + Hỗ trợ giải quyết các tranh chấp và rà soát chính sách thương mại; + Tiếp xúc hỗ trợ các thành viên mới trong quá trình đàm phán và gia nhập, tư vấn cho các chính phủ muốn trở thành thành viên WTO. 4, Những nguyên tắc luật lệ và quy đònh cơ bản của WTO 4.1 Thương mại khơng phân biệt đối xử Ngun tắc này thể hiện ở hai ngun tắc: đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia: 11 Tiểu luận kinh tế chính trị nhóm 2 GVHD: Th.s: Nguyễn Thị Chính • “Tối huệ quốc” : có nghĩa là nước được ưu đãi nhất. - Nội dung thực chất của nguyên tắc này thưc chất là việc WTO quy định rằng: các quốc gia không thể phân biệt đối xử với các đối tác thương mại của mình. - Cơ chế hoạt dộng chủ yếu của nguyên tắc này như sau: mỗi thành viên của WTO phải đối xử với các thành viên khác của WTO như những đối tác ưu tiên nhất. Nếu một nước dành cho đối tác thương mại của mình một ưu đãi nào đó, thì ưu đãi đó đước dành cho tất cà các thành viên khác trong WTO • “Đối xử quốc gia”: có nghĩa là đối xử bình đẳng giữa sản phẩm nước ngoài và sản phẩm nội địa. - Cơ chế hoạt động chủ yếu của nguyên tắc này như sau: bất kỳ một sản phẩm nhập khẩu nào sau khi đã qua biên giới, trả xong thuế hải quan và các chi phí khác tại cửa khẩu, bắt đầu đi vào thị trường nội địa sẽ được hưởng sự đối sử ngang bằng với sản phẩm tương tự đươc sản xuất trong nước. Có thể hình dung về hai nguyên tắc trên như sau: Nêú “Tối huế quốc” nhằm mục tiêu tạo sự công bằng cho các nhà xuất khẩu của các nước A,B,C… vào một nước D. Thì “đối xử quốc gia” nhằm mục tiêu tạo sự công bằng, không phân biệt đối xử hàng nhập ngoài từ nươc A,B,C…vào nước D với hàng cùng chủng loại do D sản xuất. 4.2 Thương mại ngày càng tự do hơn. - Để thực hiện được mục tiêu tự do hoá thương mại đầu tư …, việc tất yếu là phải cắt giảm thuế nhập khẩu và dở bỏ các hang rào phi thuế quan (hạng ngạch, cấm, hạn chế, giấy phép ). - Tuy nhiên trong quá trình đàm phán, mở cửa thị trường, do trình độ phát triển của các nền kinh tế khác nhau, “sức chịu đựng” của mỗi nền kinh tế trước sức ép hang hoá ngoại ồ ạt đổ vào cũng khác nhau. Chình vì lẽ đó, khi mở cửa thị trường không chỉ có những thuận lợi mà không ít kho khăn, đòi hỏi phải điều chỉnh từng bước nền sản xuất trong nước. Vì thế, WTO cho phép các nước thành viên từng bước thay đổi chính sách sao để thông qua lộ trình tự do hoá thương mại từng bước. 12 [...]... triển kinh tế Việt Nam gia nhập WTO đem lại rất nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngồi và qua đó mơi trường pháp lý của Việt Nam phù hợp với thơng lệ quốc tế Về mơi trường đầu tư của Việt Nam, việc Việt Nam ban hành Luật doanh nghiệp chung và Luật đầu tư thống nhất cho đây là một bước đúng đắn, giúp các nhà đầu tư trong và ngồi nước dễ tiếp cận hơn với thị trường Việt Nam Việt Nam gia nhập WTO cũng... và qui chế riêng và theo đuổi các biện pháp cần thiết để áp đặt chúng Ta có thể thấy được các nhà sản xuất Việt Nam phải đối mặt với bốn thử thách đó trong bối cảnh hạn hẹp vể thời thời gian và nguồn lực Và bốn thách thức này có liên quan và ảnh hưởng lẫn nhau , và vì thế khơng thể chỉ tập trung giải quyết một thách thức mà xem nhẹ những cái còn lại 2.2.3 .Thách thức trong ngành nơng nghiệp Việt Nam. .. 2.2.1.Những thách thức đối với cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 31 Tiểu luận kinh tế chính trị nhóm 2 GVHD: Th.s: Nguyễn Thị Chính Mặc dù có sự phát triển ngày một mạnh mẽ , vai trò đối với nền kinh tế ngày một tăng , nhưng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ,các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện đang đứng trước và phải đối mặt với những... được mở rộng Nhưng do Việt Nam còn là nền kinh tế thiếu hụt, lại vẫn còn bị bao vây cấm vận, nên số nước và vùng lãnh thổ đầu tư này vẫn còn rất ít và quy mơ xuất khẩu của Việt Nam cũng còn rất nhỏ bé Từ năm 1995, sau khi Mỹ bỏ cấm vận, giữa Việt Nam và Mỹ thiết lập quan hệ bình thường, Việt Nam gia nhập Hiệp hội Các nước Đơng Nam Á, số nước và vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng hố từ Việt Nam đã tăng nhanh... của mình Điều đó cũng đồng nghĩa với xu hướng sẽ mua hàng nước ngồi nhiều hơn vì lợi thế cạnh tranh của họ rất cao là giá rẻ, mẫu mã đa dạng, khuyến mãi thường xun 2, Gia nhập WTO , cơ hội và thách thức đối với Việt Nam 17 Tiểu luận kinh tế chính trị nhóm 2 GVHD: Th.s: Nguyễn Thị Chính 2.1 .Cơ hội khi gia nhập WTO 2.1.1.Tăng cưòng thu hút vốn đầu tư nuưóc ngồi Việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới... ,chun gia về Kinh Tế , bổ sung thêm, sân chơi bình đẳng sẽ rõ hơn khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), khi đó những cam kết của Việt Nam với các nước sẽ được thực hiện Cánh cửa WTO đã rộng mở chờ đón nền kinh tế Việt Nam vào cuối năm 2006 này bước vào một sân chơi chung với các nước Khơng ít người nhận định, ngay trong các thời cơ lớn khi hội nhập WTO cũng chính là những thách thức. .. số nước và vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng hố từ nước ta đã tăng nhanh trong hơn mười năm qua Trước đổi mới, Việt Nam chủ yếu có quan hệ bn bán với các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa cũ và một số nước bạn bè có cảm tình với Việt Nam Từ sau đổi mới, đặc biệt là từ sau khi Quốc hội ban hành Luật Đầu tư nước ngồi, số nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam cũng như nhập khẩu hàng hố từ Việt Nam bước... nghĩa là từ khi chưa gia nhập WTO tới khi gia nhập, chưa sử dụng cơ chế sang sử dụng cơ chế GDP tăng từ 54,5 nghìn tỷ tới 135,9 nghìn tỷ tăng 40% từ năm 2002 tới 2006 Như vậy việc Việt Nam sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO đã giúp ta có đủ điều kiện để đưa nền kinh tế tiến xa hơn trên thị trường quốc tế 2.2.Những khó khăn thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO Nền kinh tế việt Nam chuyển biến hết... các nước xã hội chủ nghĩa cũ, các nước Mỹ La tinh, các nước châu Phi, các nước Châu Đại Dương (trừ Australia là thị trường lớn) Thứ tư, trong hơn 200 nước và vùng lãnh thổ có quan hệ bn bán với Việt Nam, thì: Việt Nam đã có vị thế xuất siêu đối với 159 nước và vùng lãnh thổ, trong đó xuất siêu lớn là Mỹ, Australia, Anh, Philippines, Đức, Bỉ, Việt Nam còn ở vị thế nhập siêu đối với 47 nước và vùng lãnh... nhỏ và vừa Việt nam còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc trong việc tìm kiếm và sử dụng mặt bằng sản xuất kinh doanh Các kỹ năng và nghiệp vụ quản lý còn thấp, cạnh tranh suy giảm do điều kiện cạnh tranh khơng bình đẳng và quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam còn nhiều khó khăn Khả năng xúc tiến thương mại , tiếp cận với thị trường trong nước 2.2.2 .Thách thức đối với nhà sản xuất Thách thức . bị những kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập WTO, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam. Giúp sinh viên làm quen với việc gắn kết học tập với hành, lí luận và thực tiễn thông. đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam khi gi nhập WTO. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam. Thuế quan và phi thuế quan trong sự phát triển kinh tế thời kì hội nhập WTO. 1.4.Phương. khuyến mãi thường xuyên. 2, Gia nhập WTO , cơ hội và thách thức đối với Việt Nam. 17 Tiểu luận kinh tế chính trị nhóm 2 GVHD: Th.s: Nguyễn Thị Chính 2.1 .Cơ hội khi gia nhập WTO 2.1.1.Tăng cưòng

Ngày đăng: 16/06/2015, 07:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan