Nghiên cứu sự phân bố, số lượng và tần suất gặp loài vọoc chà vá chân nâu(Pygathrix Nemaeus) tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng.

72 896 5
Nghiên cứu sự phân bố, số lượng và tần suất gặp loài vọoc chà vá chân nâu(Pygathrix Nemaeus) tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ TRÂM NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ, SỐ LƯỢNG VÀ TẦN SUẤT GẶP LOÀI VOỌC CHÀ VÁ CHÂN NÂU (PYGATHRIX NEMAEUS) TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, ĐÀ NẴNG Đà Nẵng – Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ TRÂM NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ, SỐ LƯỢNG VÀ TẦN SUẤT GẶP LOÀI VOỌC CHÀ VÁ CHÂN NÂU (PYGATHRIX NEMAEUS) TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường Người hướng dẫn: ThS. Trần Hữu Vỹ Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết quả trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả khóa luận Lê Thị Trâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này tôi đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo và cán bộ thuộc Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh. Vì vậy tôi gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới người hướng dẫn là ThS. Trần Hữu Vỹ - Giám đốc Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh và ThS. Trần Ngọc Sơn đã giúp tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện bài khóa luận của mình. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Sinh -Môi trường và các thầy cô giáo trong suốt thời gian học tập. Tôi cũng đặc biệt xin cảm ơn anh Triệu Trân Huân đã giúp tôi trong việc xử lý số liệu sau khi đi thực địa. Đồng cảm ơn bạn Võ Thị Thu Thảo (11SS01) là người đồng hành cùng tôi trong việc đi nghiên cứu và thu thập số liệu. Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh và hội động vật học FrankFurt đã hỗ trợ cho tôi về tài liệu tham khảo cũng như cơ sở vật chất để tôi hoàn thành tốt nghiên cứu của mình. Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lê Thị Trâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học của đề tài 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình nghiên cứu linh trưởng tại Việt Nam 3 1.2. Đa dạng linh trưởng Việt Nam 5 1.3. Tổng quan về loài Voọc chà vá chân nâu 7 1.3.1. Một số đặc điểm của loài Voọc chà vá chân nâu 7 1.3.2. Các mối đe dọa chính đến Voọc chà vá chân nâu 9 1.3.3. Tình trạng bảo tồn loài 10 1.3.4. Tình hình nghiên cứu VCVCN ở bán đảo Sơn Trà. 11 1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 12 1.4.1. Vị trí điạ lý 12 1.4.2. Địa hình - địa mạo 14 1.4.3. Thủy văn 15 1.4.4. Khí hậu 15 1.4.5. Thảm thực vật rừng 17 1.4.6. Khu hệ động vật rừng 18 1.5. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 18 1.5.1. Dân số và phân bố 18 1.5.2. Tình hình sử dụng đất của quận Sơn Trà 19 1.6. Công tác tổ chức quản lý tại bán đảo Sơn Trà 22 1.6.1. Ban quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng 22 1.6.2. Hạt Kiểm lâm liên quận Sơn Trà - Ngũ Hành Sơn 23 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 24 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1. Phương pháp kế thừa 25 2.3.2. Phương pháp phỏng vấn 25 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 26 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1. Đặc điểm phân bố của loài Voọc chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng. 28 3.1.1 Bản đồ phân bố các tuyến khảo sát VCVCN tại bán đảo Sơn Trà 28 3.1.2 Đặc điểm phân bố của loài VCVCN (P. nemaeus) 28 3.1.3 Sự phân bố của VCVCN (P. nemaeus) trên các tuyến khảo sát 32 3.1.4 Sự phân bố của loài VCVCN (P. nemaeus) theo khu vực nghiên cứu trên bán đảo Sơn Trà. 35 3.1.5 Sự phân bố của loài VCVCN (P. nemaeus) theo đai độ cao 38 3.2. Số lượng và tần suất gặp VCVCN (P. Nemaeus) tại bán đảo Sơn Trà 41 3.2.1. Mật độ cá thể và số lượng VCVCN tại bán đảo Sơn Trà 41 3.2.2. Tần suất bắt gặp loài VCVCN trên tuyến nghiên cứu 42 3.3. Những mối đe dọa đến sự tồn tại của VCVCN ở bán đảo Sơn Trà 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KDL : Khu du lịch TBT : Tuyến bê tông TTR : Tuyến dưới tán rừng VCVCN : Voọc chà vá chân nâu VQG : Vườn quốc gia DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Nhiệt độ và độ ẩm trung bình các tháng trong năm 2012 15 1.2 Cơ cấu dân số quận Sơn Trà, Đà Nẵng năm 2009 19 1.3 Cơ cấu sử dụng đất của quận Sơn Trà 20 1.4 Cơ cấu sử dụng đất trong KBTTN Sơn Trà 20 3.1 Sự phân bố của loài VCVCN theo TTR và TBT 33 3.2 Sự phân bố của loài VCVCN theo khu vực 36 3.3 Độ cao tại các vị trí gặp VCVCN ở bán đảo Sơn Trà 38 3.4 Khoảng cách gặp loài VCVCN tại bán đảo Sơn Trà 41 - 42 3.5 Tần suất gặp VCVCN tại bán đảo Sơn Trà. 43 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu bảng Tên hình Trang 1.1 Voọc chà vá chân nâu (Pygathrix nemaues) tại bán đảo Sơn Trà 8 1.2 Bản đồ phân bố loài VCVCN (Pygathrix nemaeus) tại Việt Nam 9 1.3 Vị trí địa lí bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) 13 1.4 Biểu đồ so sánh lượng mưa Đà Nẵng và Sơn Trà 16 1.5 Bản đồ hiện trạng rừng bán đảo Sơn Trà 18 1.6 Sơ đồ các tuyến du lịch trên bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng 21 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu – Bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng 24 3.1 Các tuyến khảo sát sự phân bố VCVCN tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng 28 3.2 Sự phân bố của loài VCVCN tại bán đảo Sơn Trà 29 3.3 Bản đồ phân bố của khỉ Vàng và VCVCN tại bán đảo Sơn Trà 32 3.4 Tỉ lệ gặp các đàn VCVCN và Khỉ vàng tại bán đảo Sơn Trà 34 3.5 Sự phân bố của VCVCN theo khu vực trên bán đảo Sơn Trà 35 3.6 Phân bố VCVCN theo đai độ cao tại bán đảo Sơn Trà. 39 3.7 Tần suất gặp VCVCN trên tuyến khảo sát tại bán đảo Sơn Trà. 43 3.8 Tần suất gặp VCVCN và Khỉ vàng trên tuyến nghiên cứu tại bán đảo Sơn Trà 44 3.9 Kiểm lâm bắt quả tang ông Sơn săn bắn Voọc trái phép tại Sơn Trà 45 3.10 Số VCVCN bị nhóm của Sơn giết hại, sấy khô 45 3.11 Tháo dây bẫy ở tuyến TTR16 46 3.12 Ghi chép số liệu về bẫy sập tại tuyến TTR14 46 3.13 Sạt lở đất đá tại bán đảo Sơn Trà 47 3.14 Khách du lịch xả rác bừa bãi trong rừng Sơn Trà 47 3.15 Resort InterContinental Da Nang ở bán đảo Sơn Trà 48 3.16 Gỡ chim bị dính bẫy ở tuyến TBT2 48 3.17 Người dân khai thác cây cà dây leo ở bán đảo Sơn Trà 48 3.18 Người dân khai thác cây Mây ở bán đảo Sơn Trà 48 [...]... tác động đến môi trường sống của VCVCN bởi loài linh trưởng này thích nghi tốt với môi trường rừng tự nhiên Nhằm cập nhập và cung cấp thêm thông tin mới về đặc điểm phân bố, số lượng và tần suất gặp loài VCVCN trên toàn bộ bán đảo Sơn Trà, chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu sự phân bố, số lượng và tần suất gặp loài Voọc chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng để làm cơ sở khoa... bán đảo đảo Sơn Trà theo các tuyến nghiên cứu, theo đai độ cao và theo khu vực; - Xác định mật độ và số lượng của VCVCN ở bán đảo Sơn Trà; - Ước lượng tần suất gặp loài VCVCN ở bán đảo Sơn Trà; - Nghiên cứu các mối đe dọa đến loài VCVCN tại bán đảo Sơn Trà 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp kế thừa Kế thừa các số liệu về đa dạng sinh học, điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội dân cư tại bán đảo. .. đặc điểm phân bố, số lượng và tần suất bắt gặp loài VCVCN (Pygathrix nemaeus) tại bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng để phục vụ cho công tác quản lý và bảo tồn loài tại bán đảo Sơn Trà được tốt hơn 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu linh trưởng tại Việt Nam Ở Việt Nam bắt đầu từ những năm cuối thế kỷ XIX, các nhà khoa học nước ngoài đã thực hiện một số nghiên cứu về các loài động... TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong 10 tháng, từ tháng 07 năm 2014 đến tháng 04 năm 2015 Có 26 ngày thực địa thu số liệu trên 18 tuyến nghiên cứu ở bán đảo Sơn Trà, TP Đà Nẵng, với tổng diện tích 4.439 ha Hình 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu – Bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng (Nguồn: BQL bán đảo Sơn Trà) 2.1.2... tượng nghiên cứu Loài Voọc chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) tại bán đảo Sơn Trà thuộc:  Họ: Khỉ - voọc (Cercopithecidae), họ phụ khỉ (Cercopithecinae)  Bộ: Linh trưởng (Primates)  Giới: Động vật (Animalia) 25  Lớp: Thú (Mammalia)  Ngành: Động vật có dây sống (Chordata) 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Xây dựng bản đồ phân bố loài VCVCN tại bán đảo Sơn Trà; - Nghiên cứu sự phân bố của VCVCN trên toàn bán. .. dụng, có 985 loài thực vật và 287 loài động vật [1] Với tính chất bán đảo, có tính đa dạng sinh học đặc trưng nên được các tổ chức và nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu khoa học trên đối tượng Voọc chà vá chân nâu (VCVCN) như Lippold (1977,1995) [32] ghi nhận sự tồn tại của loài; Lippold và Vũ Ngọc Thành (2008) nghiên cứu sự phân bố, số lượng của loài trong giới hạn KBTTN Sơn Trà (2.591.1... tồn bền vững loài linh trưởng nguy cấp, quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cao này 2 Mục tiêu của đề tài - Lập được bản đồ phân bố của loài VCVCN ở bán đảo Sơn Trà; - Xác định được đặc điểm phân bố của loài VCVCN theo tuyến, khu vực và đai độ cao tại bán đảo Sơn Trà; - Tính được số lượng, tần suất gặp loài VCVCN tại bán đảo Sơn Trà; - Xác định được mối đe dọa chính đến loài VCVCN tại bán đảo Sơn Trà 3 Ý... Đại học Đà Nẵng và Trung tâm GreenViet thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học và thành phần vi sinh vật trong hệ tiêu hóa của loài Chà vá chân nâu tại bán đảo Sơn Trà”, kết quả nghiên cứu sẽ hỗ trợ tốt hơn cho công tác nuôi dưỡng loài VCVCN tại các trung tâm cứu hộ 1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.4.1 Vị trí điạ lý Sơn Trà là một bán đảo nằm ở phía Đông Bắc thành phố Đà Nẵng, phía... lý khu BTTN Sơn Trà (1997)” của TS Đinh Thị Phương Anh và cộng sự đã ghi nhận quần thể Voọc Chà vá chân nâu (P nemaeus), Khỉ vàng (M mulatta), Khỉ đuôi dài (M fascicularis) có tồn tại tại KBTTN Sơn Trà [1] Ngoài ra, năm 2010 có các nghiên cứu: “Bước đầu nghiên cứu sự phân bố và tập tính tư thế vận động của họ Khỉ voọc tại KBTTN Sơn Trà – Thành phố Đà Nẵng của Nguyễn Hồng Chung và cộng sự đã xác định... kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội dân cư tại bán đảo Sơn Trà trong các báo cáo; các tài liệu, kiến thức có liên quan tới hướng nghiên cứu của đề tài do các nhà khoa học trước đã đưa ra để làm cơ sở cho nghiên cứu Kế thừa tuyến nghiên cứu trong đề tài Nghiên cứu sự phân bố, số lượng và tần suất gặp loài khỉ Vàng (Macaca mulatta) tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng của Võ Thị Thu Thảo 2.3.2 Phương pháp phỏng . VCVCN trên toàn bộ bán đảo Sơn Trà, chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu sự phân bố, số lượng và tần suất gặp loài Voọc chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng để làm cơ. HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ TRÂM NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ, SỐ LƯỢNG VÀ TẦN SUẤT GẶP LOÀI VOỌC CHÀ VÁ CHÂN NÂU (PYGATHRIX NEMAEUS) TẠI BÁN. đai độ cao tại bán đảo Sơn Trà. 39 3.7 Tần suất gặp VCVCN trên tuyến khảo sát tại bán đảo Sơn Trà. 43 3.8 Tần suất gặp VCVCN và Khỉ vàng trên tuyến nghiên cứu tại bán đảo Sơn Trà 44

Ngày đăng: 15/06/2015, 19:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan