Hiệp định SPS của WTO

28 1.2K 4
Hiệp định SPS của WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệp định SPS của WTO (Về việc áp dụng các biện pháp vệ sinh động vật và thực vật hay nói một cách khác là các quy định về an toàn thực phẩm và về thú y và bảo vệ thực vật.) Hiệp định SPS, được ban hành và có hiệu lực cùng với sự ra đời của Tổ chức WTO vào ngày 01011995. Hiện tại ngoài 151 thành viên chính thức, WTO còn có 30 đối tác đang đàm phán gia nhập. Hiệp định này quan tâm đến việc áp dụng các biện pháp vệ sinh động vật và thực vật hay nói một cách khác là các quy định về an toàn thực phẩm, về thú y và bảo vệ thực vật. Nhằm mục đích hài hoà hoá các biện pháp vệ sinh và an toàn thực phẩm trên một diện rộng nhất có thể, các thành viên được khuyến khích căn cứ các biện pháp của mình trên các tiêu chuẩn, hướng dẫn và khuyến nghị quốc tế nếu chúng đã ban hành. Mục đích cơ bản của Hiệp định SPS là duy trì quyền lợi tối cao của tất cả các nước thành viên, đó là xây dựng mức bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người, động thực vật thích hợp, nhưng phải đảm bảo rằng các quyền lợi này không bị lạm dụng với mục đích bảo hộ và không được tạo ra các rào cản thương mại quốc tế trá hình.  Tất cả các thành viên WTO đều có thể tham gia, sẽ chịu trách nhiệm giám sát Hiệp định SPS => được gọi là Ủy ban SPS. Ủy ban SPS là một diễn đàn tư vấn, nơi các thành viên WTO nhóm họp thường xuyên đề thảo luận về các biện pháp SPS cũng như ảnh hưởng của chúng tới thương mại, xem xét việc thực thi Hiệp định SPS và tìm cách hạn chế các tranh chấp có thể xảy ra. Liên quan đến các yêu cầu về đặc tính sản phẩm, quy trình sản xuất, đóng gói… bên cạnh các biện pháp SPS, các nước còn duy trì nhóm các biện pháp kỹ thuật (TBT). Trên thực tế, có nhiều điểm giống nhau giữa hai nhóm biện pháp này. Tuy nhiên, WTO lại có quy định riêng về hai nhóm, tập trung ở hai Hiệp định khác nhau (với các nguyên tắc khác nhau). Nguồn lực cần thiết để thực thi Hiệp định SPS: Cơ quan của Chính phủ Các cơ quan chuyên ngành của quốc gia Ai là người hưởng lợi? Các nước phát triển và đang phát triển là thành viên của WTO. Hiệp định này là tạo nên một nền thương mại tự do và bình đẳng. Tiêu chí phân biệt hai nhóm này là mục tiêu áp dụng của chúng: SPS: Các biện pháp SPS hướng tới mục tiêu cụ thể là bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ con người, vật nuôi, động thực vật thông qua việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm và ngăn chặn các dịch bệnh. TBT: Các biện pháp TBT hướng tới nhiều mục tiêu chính sách khác nhau (an ninh quốc gia, môi trường, cạnh tranh lành mạnh, …). Theo tổ chức WTO, hiện có hơn 400 các bệnh lây truyền qua thực phẩm không an toàn. VSATTP đã được đặt lên hàng đầu nhưng tình hình gần như không được cải thiện bao nhiêu. Mỗi năm tại Mỹ có 76.000.000 người bị ngộ độc thực phẩm. Ở Nhật Bản cứ 10.000 người có 40 ca ngộ độc thực phẩm. Tại Việt Nam từ 2005 – 2008 cả nước có 761 vụ ngộ độc, đến 92009 có 111 vụ ngộ độc. Theo Hiệp định SPS, để đảm bảo tính minh bạch, mỗi nước phải thiết lập một Điểm hỏi đáp về SPS (Entry Point on SPS). Tại các Điểm hỏi đáp này, các doanh nghiệp có thể có thông tin và đặt câu hỏi về: Bất kỳ biện pháp SPS nào đã hoặc dự kiến áp dụng trên lãnh thổ nước liên quan. Các phân tích rủi ro về từng biện pháp SPS. Các thủ tục kiểm soát, giám sát, kiểm dịch động thực vật, thủ tục chấp thuận các chất phụ gia thực phẩm, … Cơ quan thông báo và điểm hỏi đáp quốc gia về Vệ sinh Dịch tễ và kiểm dịch động thực vật Việt Nam (gọi tắt là Văn phòng SPS Việt Nam) được chính thức thành lập theo Quyết định 992005QĐTTg ngày 952005 của Thủ tướng Chính phủ. Văn phòng SPS Việt Nam đặt tại trụ sở Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 02 Ngọc hà, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Một số biện pháp SPS ở các thị trường được áp dụng một cách ổn định, thường xuyên và liên tục (không phải biện pháp bất thường và không mang tính trừng phạt). Hàng hoá từ tất cả các nguồn đều phải đáp ứng các điều kiện này. Vì vậy, về nguyên tắc, đối với doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa, không có biện pháp phòng tránh hay đối phó mà chỉ có biện pháp duy nhất là tuân thủ. Doanh nghiệp có thể thiết lập các biện pháp, quy trình tuân thủ mang tính ổn định (ví dụ thủ tục khử trùng, kiểm soát sâu bệnh…) để hàng hoá đáp ứng được các yêu cầu này.

BÀI BÁO CÁO NHÓM 4 Hiệp định SPS của WTO (Về việc áp dụng các biện pháp vệ sinh động vật và thực vật hay nói một cách khác là các quy định về an toàn thực phẩm và về thú y và bảo vệ thực vật.) Danh sách thành viên nhóm 4 • Phạm Quốc Thịnh (B1207414) • Huỳnh Việt Khánh (B1207365) • Lê Hữu Triết (B1207429) • Lê Trung Quân (B1207401) • Nguyễn Duy Thắng (B1207412) • Lại Thanh Nguyên (4105662) I. Sự ra đời Hiệp định • Hiệp định SPS, được ban hành và có hiệu lực cùng với sự ra đời của Tổ chức WTO vào ngày 01/01/1995. • Hiện tại ngoài 151 thành viên chính thức, WTO còn có 30 đối tác đang đàm phán gia nhập. Sơ lược về Hiệp định • Hiệp định này quan tâm đến việc áp dụng các biện pháp vệ sinh động vật và thực vật hay nói một cách khác là các quy định về an toàn thực phẩm, về thú y và bảo vệ thực vật. • Nhằm mục đích hài hoà hoá các biện pháp vệ sinh và an toàn thực phẩm trên một diện rộng nhất có thể, các thành viên được khuyến khích căn cứ các biện pháp của mình trên các tiêu chuẩn, hướng dẫn và khuyến nghị quốc tế nếu chúng đã ban hành. Sơ lược về Hiệp định • Hiệp định SPS về việc áp dụng các biện pháp VSATTP và kiểm dịch động thực vật. Bảo vệ động thực vật khỏi sâu hại và dịch bệnh Bảo vệ con người khỏi dịch bệnh từ thực phẩm Bảo vệ con người khỏi sâu bệnh và lây từ động thực vật Tránh thiệt hại do sâu gây ra Sơ lược về Hiệp định • Hiệp định SPS chủ yếu nói về sức khỏe và thương mại quốc tế. • Du lịch và thương mại quốc tế đã phát triển không ngừng trong 50 năm qua. Chính nó đã làm tăng sự lưu thông hàng hoá có khả năng ẩn chứa các rủi ro tới sức khỏe. • Hiệp định SPS ghi nhận nhu cầu tự bảo vệ mình của các nước thành viên WTO trước các rủi ro qua xâm nhập của sâu hại và dịch bệnh, nhưng đồng thời cũng tìm cách giảm thiểu bất kỳ tác động tiêu cực nào của các biện pháp SPS tới thương mại. Mục đích cơ bản của Hiệp định • Mục đích cơ bản của Hiệp định SPS là duy trì quyền lợi tối cao của tất cả các nước thành viên, đó là xây dựng mức bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người, động thực vật thích hợp, nhưng phải đảm bảo rằng các quyền lợi này không bị lạm dụng với mục đích bảo hộ và không được tạo ra các rào cản thương mại quốc tế trá hình. Những tổ chức đưa ra tiêu chuẩn • Các tổ chức đã đưa ra tiêu chuẩn về SPS: Tổ chức Tiêu chuẩn Thực phẩm Quốc tế Tổ chức Bảo vệ Thực vật Quốc tế Tổ chức Thú y Quốc tế Điều khoản Hiệp định • Hiệp định SPS gồm 14 Điều khoản, bao hàm các quyền lợi và nghĩa vụ mà các thành viên WTO đều chấp thuận. Hiệp định cũng bao gồm 3 phụ lục giải thích các thuật ngữ cũng như làm sáng tỏ một số nghĩa vụ trong nội dung của Hiệp định SPS. Điều khoản Hiệp định - Phụ lục A: Các Định nghĩa - Phụ lục B: Tính minh bạch ( Công bố, Hỏi đáp, Thông báo.) - Phụ lục C: Quy trình Đánh giá, Kiểm tra và Chấp nhận [...]... viên WTO phải áp dụng các biện pháp SPS phù hợp với điều kiện khu vực, nơi xuất xứ của các sản phẩm (Nước xuất khẩu) và với điều kiện khu vưc nơi các sản phẩm được chuyển đến (Nước nhập khẩu) Hiệp định SPS là yêu cầu các nước thành viên WTO phải cung cấp thông tin về các biện pháp SPS và thông báo những thay đổi về các biện pháp SPS của mình Ai giám sát Hiệp định SPS? • Tất cả các thành viên WTO đều... định SPS? • Tất cả các thành viên WTO đều có thể tham gia, sẽ chịu trách nhiệm giám sát Hiệp định SPS => được gọi là Ủy ban SPS • Ủy ban SPS là một diễn đàn tư vấn, nơi các thành viên WTO nhóm họp thường xuyên đề thảo luận về các biện pháp SPS cũng như ảnh hưởng của chúng tới thương mại, xem xét việc thực thi Hiệp định SPS và tìm cách hạn chế các tranh chấp có thể xảy ra Hàng hóa và Rủi ro • Nguồn gốc... thiết và người hưởng lợi • • Nguồn lực cần thiết để thực thi Hiệp định SPS: - Cơ quan của Chính phủ - Các cơ quan chuyên ngành của quốc gia Ai là người hưởng lợi? - Các nước phát triển và đang phát triển là thành viên của WTO - Hiệp định này là tạo nên một nền thương mại tự do và bình đẳng Phân biệt các biện pháp kỹ thuật (TBT) với các biện pháp SPS như thế nào? • Liên quan đến các yêu cầu về đặc tính... cận các thông tin về biện pháp SPS của các nước? • Theo Hiệp định SPS, để đảm bảo tính minh bạch, mỗi nước phải thiết lập một Điểm hỏi đáp về SPS (Entry Point on SPS) Tại các Điểm hỏi đáp này, các doanh nghiệp có thể có thông tin và đặt câu hỏi về: 1 Bất kỳ biện pháp SPS nào đã hoặc dự kiến áp dụng trên lãnh thổ nước liên quan 2 Các phân tích rủi ro về từng biện pháp SPS 3 Các thủ tục kiểm soát, giám...Các nguyên tắc chính của Hiệp định SPS Tính hài hòa Tính tương đương Mức độ bảo vệ phù hợp (ALOP) Mức đánh giá rủi ro Điều kiện của vùng Tính minh bạch Các nước thành viên WTO được khuyến khích xây dựng các biện pháp SPS riêng của mình dựa trên những hướng dẫn, khuyến nghị và tiêu chuẩn quốc tế hiện có Nước xuất khẩu chứng... biện pháp SPS, các nước còn duy trì nhóm các biện pháp kỹ thuật (TBT) Trên thực tế, có nhiều điểm giống nhau giữa hai nhóm biện pháp này Tuy nhiên, WTO lại có quy định riêng về hai nhóm, tập trung ở hai Hiệp định khác nhau (với các nguyên tắc khác nhau) Phân biệt các biện pháp kỹ thuật (TBT) với các biện pháp SPS như thế nào? • Tiêu chí phân biệt hai nhóm này là mục tiêu áp dụng của chúng: - SPS: Các... phù hợp (ALOP) của nước nhập khẩu Là mức độ bảo vệ đời sống hay sức khỏe con người cũng như động thực vật một cách phù hợp trong phạm vi lãnh thổ của mình Là để quyết định các biện pháp SPS cần áp dụng cho một mặt hàng nhập khẩu nhằm đạt được mức độ bảo vệ phù hợp của mình - Điều kiện khu vực có thể ẩn chứa các rủi ro cho đời sống hay sức khỏe con người và động thực vật - Hiệp định SPS yêu cầu các... sinh Dịch tễ và kiểm dịch động thực vật Việt Nam (gọi tắt là Văn phòng SPS Việt Nam) được chính thức thành lập theo Quyết định 99/2005/QĐ-TTg ngày 9/5/2005 của Thủ tướng Chính phủ • Văn phòng SPS Việt Nam đặt tại trụ sở Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 02 Ngọc hà, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Các yêu cầu và vụ kiện về Hiệp định Năm 2002, Nhật Bản tăng yêu cầu về dư lượng thuốc sâu Chlorpyrifos... kiện về Hiệp định Mới đây, TheFishSite News Desk (Mỹ) cho hay trên thực tế, nhiều lô hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam bị các nhà nhập khẩu từ chối vì có dư lượng thuốc kháng sinh cao Mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam là lúa gạo cũng phải đối mặt với những rủi ro tương tự (Nhật Bản đã từng cảnh báo gạo Việt Nam có chứa Acetarmiprid vào năm 2007) Các yêu cầu và vụ kiện về Hiệp định Giai... do bảo vệ rùa biển Doanh nghiệp Việt Nam phải đối phó với các biện pháp SPS của các nước nhập khẩu như thế nào? • Một số biện pháp SPS ở các thị trường được áp dụng một cách ổn định, thường xuyên và liên tục (không phải biện pháp bất thường và không mang tính trừng phạt) Hàng hoá từ tất cả các nguồn đều phải đáp ứng các điều kiện này Vì vậy, về nguyên tắc, đối với doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu . bất kỳ tác động tiêu cực nào của các biện pháp SPS tới thương mại. Mục đích cơ bản của Hiệp định • Mục đích cơ bản của Hiệp định SPS là duy trì quyền lợi tối cao của tất cả các nước thành viên,. WTO đều chấp thuận. Hiệp định cũng bao gồm 3 phụ lục giải thích các thuật ngữ cũng như làm sáng tỏ một số nghĩa vụ trong nội dung của Hiệp định SPS. Điều khoản Hiệp định - Phụ lục A: Các Định. minh bạch Ai giám sát Hiệp định SPS? • Tất cả các thành viên WTO đều có thể tham gia, sẽ chịu trách nhiệm giám sát Hiệp định SPS => được gọi là Ủy ban SPS. • Ủy ban SPS là một diễn đàn tư

Ngày đăng: 15/06/2015, 14:56

Mục lục

    BÀI BÁO CÁO NHÓM 4

    Danh sách thành viên nhóm 4

    I. Sự ra đời Hiệp định

    Sơ lược về Hiệp định

    Mục đích cơ bản của Hiệp định

    Những tổ chức đưa ra tiêu chuẩn

    Điều khoản Hiệp định

    Các nguyên tắc chính của Hiệp định SPS

    Ai giám sát Hiệp định SPS?

    Hàng hóa và Rủi ro

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan