HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GATS VÀ BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ

37 1.7K 1
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GATS VÀ BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ GATS (General Agreement on Trade in Services) là một hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Hiệp định được ký kết sau khi kết thúc Vòng đàm phán Uruguay và bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1995. Hiệp định được thiết lập nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh của hệ thống thương mại đa phương sang lĩnh vực dịch vụ chứ không chỉ điều chỉnh một mình lĩnh vực thương mại hàng hóa như trước đó. Hiệp định bao gồm 29 điều và nhiều phụ lục với các quy định riêng cho từng lĩnh vực : Phần I: Phạm vi và Định nghĩa Điều I: Phạm vi và định nghĩa Phần II: Các nghĩa vụ và nguyên tắc chung Điều II: Đối xử tối huệ quốc Điều III: Tính minh bạch Điều III bis Tiết lộ thông tin bí mật Điều IV Tăng cường sự tham gia của các nước đang phát triển Điều V Hội nhập kinh tế Điều V (b): Các hiệp định về hội nhập thị trường lao động Điều VI: Các quy định trong nước Phân loại các dịch vụ trong GATS GATS không có định nghĩa chính thức về dịch vụ. Thông thường, người ta phân biệt dịch vụ với hàng hoá ở đặc tính “vô hình” và “không nhìn thấy được” của dịch vụ (trong khi đó hàng hoá lại “hữu hình” và “có thể nhìn thấy”).GATS cũng không có quy định chính thức về cách thức phân loại dịch vụ. Tuy nhiên, Ban Thư ký của WTO đã chia các hoạt động dịch vụ thành 12 ngành (Bảng dưới đây) với 155 phân ngành (mỗi ngành bao gồm nhiều phân ngành). GATS có thay thế chính sách của từng Chính phủ về thương mại dịch vụ không? GATS công nhận quyền của Chính phủ các thành viên trong việc quản lý, điều tiết việc cung cấp dịch vụ nhằm thực hiện các mục tiêu chính sách của mình. GATS cũng không can thiệp vào mục tiêu chính sách của mỗi nước.Vì vậy chính sách thương mại dịch vụ của mỗi nước vẫn do Chính phủ nước đó quyết định. Các doanh nghiệp thực hiện thương mại dịch vụ ở đâu vẫn phải tuân thủ quy định nội địa ở đó.Tuy nhiên, GATS đưa ra một hệ thống các nguyên tắc chung mà các nước thành viên WTO đều phải tuân thủ, qua đó có thể đảm bảo rằng các quy định về dịch vụ ở các nước này được quản lý, thực hiện một cách hợp lý, khách quan, công bằng và không tạo ra các rào cản không cần thiết đối với thương mại. Do đó, doanh nghiệp có thể so sánh các chính sách, quy định về thương mại dịch vụ nội địa liên quan với các nguyên tắc chung của GATS để bảo vệ quyền lợi của mình. Những ngoại lệ đối với nguyên tắc MFN trong dịch vụ: Theo quy định của GATS, các nước thành viên WTO phải đối xử với các nhà cung cấp dịch vụ đến từ các nước thành viên khác theo cách thức như nhau (về tất cả các vấn đề). Tuy nhiên, nguyên tắc MFN có một số ngoại lệ sau: Theo cam kết riêng của từng nước trong WTO: đây là trường hợp nước gia nhập thành công trong đàm phán miễn thực hiện nghĩa vụ này trong một số dịch vụ hoặc trường hợp cụ thể trong một số năm; Theo các Thoả thuận khu vực hoặc các Hiệp định thương mại tự do: các cam kết trong những Văn kiện này được ưu tiên áp dụng (và do đó các nước thành viên những Thoả thuận hay Hiệp định này có thể cho nhau hưởng đối xử ưu đãi ở mức cao hơn so với các nước thành viên WTO không tham gia Thoả thuận hay Hiệp định này) Biểu cam kết dịch vụ của một nước là tập hợp tất cả các cam kết cụ thể của nước đó về mức độ mở cửa trong từng ngành, phân ngành dịch vụ. Mỗi Biểu cam kết sẽ bao gồm 02 phần: Phần cam kết nền (còn gọi là cam kết chung): là các cam kết áp dụng cho tất cả các ngành dịch vụ nêu trong Biểu cam kết, thường là các điều kiện về phương thức cung cấp dịch vụ như hiện diện thương mại hay hiện diện của thể nhân; Phần cam kết riêng: là các cam kết cụ thể trong từng ngành dịch vụ (bao gồm các điều kiện tiếp cận thị trường cụ thể trong từng ngành dịch vụ. Mỗi nước thành viên WTO có một Biểu cam kết dịch vụ riêng. Nghĩa vụ của họ trong việc mở cửa thị trường đối với từng dịch vụ sẽ thực hiện theo Biểu này. Các dịch vụ xuất hiện trong Bảng cam kết dịch vụ được gọi là dịch vụ CÓCAMKẾT (bound). Việc mở cửa thị trường đối với các dịch vụ này của nước thành viên sẽ bị ràng buộc bởi cam kết. Các dịch vụ không xuất hiện trong Bảng cam kết dịch vụ được gọi là dịch vụ KHÔNGCAMKẾT . Đối với những trường hợp này, nước thành viên có thể tuỳ ý quyết định mở cửa hay không mở cửa, và mức độ mở cửa (nếu có) cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài. Biểu cam kết dịch vụ gồm 4 cột, bao gồm: Cột mô tả ngànhphân ngành: Liệt kê các loại dịch vụ cụ thể được đưa vào cam kết. Theo danh mục phân loại ngành dịch vụ của Ban Thư ký WTO, có tất cả 12 ngành (được chia nhỏ thành 155 phân ngành dịch vụ) được các Thành viên WTO tiến hành đàm phán. Việt Nam cam kết mở cửa 11 ngành và 110 phân ngành. Cột hạn chế về tiếp cận thị trường: Liệt kê các điều kiện mang tính hạn chế đối với các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài; Càng có nhiều biện phápđiều kiện được liệt kê trong cột này thì mức độ mở cửa thị trường cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài càng hạn chế. Cột hạn chế về đối xử quốc gia: Liệt kê các biện pháp nhằm duy trì sự phân biệt đối xử giữa nhà cung cấp dịch vụ trong nước với nhàcung cấp dịch vụ nước ngoài; Càng có nhiều biện phápquy định trong cột này thì sự phân biệt đối xử giữa các nhà cung cấp dịch vụ trong nước với các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài càng lớn. Cột cam kết bổ sung: Liệt kê các quy địnhđiều kiện ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp và tiêu dùng dịch vụ nhưng không thuộc về hạn chế tiếp cận thị trường hay hạn chế về đối xử quốc gia mà nước thành viên được phép áp dụng; Thông thường, cột này thường bao gồm những quy định liên quan đến trình độ, tiêu chuẩn kỹ thuật, các yêu cầu hoặc thủ tục về việc cấp phép… Ý nghĩa của các phương thức cung cấp dịch vụ: Phương thức 1: Là phương thức theo đó dịch vụ được cung cấp từ lãnh thổ của một nước thành viên này sang lãnh thổ của một nước thành viên khác (ví dụ, vận tải hàng hoá hoặc hành khách từ Trung Quốc sang Việt Nam). Phương thức 2: Là phương thức theo đó người tiêu dùng của một nước thành viên di chuyển sang lãnh thổ của một nước thành viên khác để tiêu dùng dịch vụ (ví dụ khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam tham quan và mua sắm). Ý nghĩa của các phương thức cung cấp dịch vụ: Phương thức 3: Là phương thức theo đó nhà cung cấp dịch vụ của một nước thành viên thiết lập các hình thức hiện diện như công ty 100% vốn nước ngoài, công ty liên doanh, chi nhánh v.v…trên lãnh thổ của một thành viên khác để cung cấp dịch vụ (ví dụ ngân hàng Hoa Kỳ thành lập chi nhánh để kinh doanh tại Việt Nam, doanh nghiệp phân phối EU thiết lập siêu thị tại Việt Nam để phân phối hàng hóa...) Phương thức 4: Là phương thức theo đó thể nhân cung cấp dịch vụ của một Thành viên di chuyển sang lãnh thổ của một nước thành viên khác để cung cấp dịch vụ (ví dụ, các nghệ sĩ, chuyên gia nước ngoài sang Việt Nam hoạt động). Nội dung cam kết: Cam kết toàn bộ: Là cam kết không áp dụng các biện pháp hạn chế mở cửa thị trường hoặc đối xử quốc gia (tự do hoá hoàn toàn); Cam kết kèm theo hạn chế: Là cam kết với một số điều kiện về mở cửa thị trường và đối xử quốc gia. Với dạng cam kết này, nước thành viên sẽ chỉ áp dụng các biện pháp được liệt kê, ngoài ra sẽ không áp dụng các biện pháp mở cửa thị trườngđối xử quốc gia khác. Khôngchưa cam kết: Là trường hợp nước thành viên có thể áp dụng bất kỳ điều kiện nào đối với việc mở cửa thị trường hay đối xử quốc gia. Không cam kết vì không có tính khả thi kỹ thuật: Là trường hợp nước thành viên không đưa ra cam kết đối với một số dịch vụ do không thể được cung cấp theo một số phương thức (ví dụ không thể cung cấp dịch vụ xây dựng qua biên giới). Việt Nam có thể giảm bớt các điều kiện đối với các nhà cung cấp dịch vụ và dịch vụ nước ngoài so với cam kết không? Cam kết trong Biểu Cam kết dịch vụ WTO của mỗi nước chỉ là mức đối xử “tối thiểu” mà nước đó buộc phải dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài. Còn gọi là “mức mở cửa tối thiểu”. Các thành viên hoàn toàn có thể “mở cửa” rộng hơn, nếu muốn. Trên thực tế, tuỳ nhu cầu từng thời kỳ của mình, các nước thành viên WTO có thể áp dụng các điều kiện gia nhập thị trường cho nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài thông thoáng hơn cam kết của mình. Vì vậy, ngoài Biểu cam kết trong dịch vụ của mình, doanh nghiệp cần chú ý những thay đổi trong pháp luật nội địa có liên quan để có điều chỉnh phù hợp kế hoạch kinh doanh, đầu tư (đặc biệt với đối tác nước ngoài) trong trường hợp Chính phủ có điều chỉnh chính sách để mở rộng thị trường hơn so với cam kết. Việt Nam có thể áp dụng các điều kiện đối với dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài khắt khe hơn mức đã cam kết không? Theo GATS một nước thành viên có thể không phải thực hiện các nghĩa vụ (tức là không thực hiện mở cửa như mức đã cam kết) nếu việc này là nhằm thực hiện một trong các mục tiêu sau: Bảo vệ đạo đức chung và duy trì trật tự xã hội; Bảo vệ sức khoẻ con người, động thực vật; Đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật (ví dụ các biện pháp cần thiết để ngăn chặn các hành vi lừa dối, giả mạo) nếu không vi phạm GATS; Đối với dịch vụ tài chính, cho phép các nước thành viên được áp dụng các biện pháp khắt khe hơn cam kết vì lý do thận trọng (ví dụ để bảo vệ các nhà đầu tư, người gửi, những người ký hợp đồng bảo hiểm, để đảm bảo sự thống nhất và ổn định của hệ thống tài chính…) Mỹ — Đạo luật về Đoàn kết dân chủ và Tự do Cu Ba Ngày 03 tháng 05 năm 1996 Cộng đồng Châu ÂU yêu cầu tham vấn với Hoa Kỳ về Đạo luật Tự do và Đoàn kết dân chủ Cu Ba năm 1996 (LIBERTAD) và các luật khác được ban hành bởi Quốc hội Mỹ liên quan tới việc trừng phạt thương mại đối với Cu Ba. EC cho rằng các hạn chế thương mại của Mỹ đối với hàng hóa có xuất xứ từ Cu Ba, cũng như khả năng từ chối visa và ngăn chặn công dân nước ngoài nhập cảnh vào lãnh thổ Mỹ, là không phù hợp với các nghĩa vụ của Hoa Kỳ theo Hiệp định WTO, vi phạm điều I, III, V, XI và XIII của GATT và điều I, III, VI, XVI và XVII của GATS. EC cũng cáo buộc rằng ngay cả khi những biện pháp của Hoa Kỳ có thể không vi phạm các quy định cụ thể của GATT hay GATS, những biện pháp ấy vẫn vô hiệu hóa hoặc gây tổn hại cho lợi ích kỳ vọng của EC theo GATT 1994 và GATS đồng thời cản trở việc đạt được các mục tiêu của GATT 1994. Ngày 03 tháng 10 năm 1996, Cộng đồng Châu Âu yêu cầu thành lập Ban hội thẩm. Trong cuộc họp ngày 20 tháng 11 năm 1996, DSB ra quyết định thành lập Ban Hội thẩm. Ngày 21 tháng 04 năm 1997, theo yêu cầu của EC, Ban Hội thẩm đình chỉ hoạt động của mình . Thẩm quyền của Ban hội thẩm hết hiệu lực vào ngày 22 tháng 04 năm 1998, căn cứ theo điều 12.12 của Quy tắc về giải quyết tranh chấp trong WTO (DSU). 2. Canada — Các biện pháp ảnh hưởng tới dịch vụ phát hành Phim Do Cộng đồng châu Âu khởi kiện. Ngày 20 tháng 1 1998, Cộng đồng châu Âu yêu cầu tham vấn với Canada liên quan tới các biện pháp của Canada có tác động tới ngành dịch vụ phát hành phim, bao gồm Quyết định chính sách 1987 về phát hành phim và việc áp dụng đối với các công ty châu Âu. Cộng đồng châu Âu cho rằng những biện pháp này đã vi phạm điều II và III GATS. 3. Cộng đồng châu Âu Chính sách Nhập khẩu, Bán và Phân phối Chuối Do Guatemala, Honduras, Mexico và Hoa Kỳ khởi kiện. Ngày 2891995, Guatemala, Honduras, Mexico và Hoa Kỳ yêu cầu tham vấn với EC liên quan tới chính sách nhập khẩu, bán và phân phối chuối của châu Âu. Các biện pháp của Châu Âu bị cáo buộc là không phù hợp với các Điều I, II, III, X và XIII của GATT 1994, Điều 1 và Điều 3 của Hiệp định cấp phép nhập khẩu, và các Điều II, XVI và XVII của Hiệp định GATS. 4. Nhật Bản — Các biện pháp ảnh hưởng đến Lĩnh vực Phân phối Do Mỹ khởi kiện . Ngày 13 tháng 06 năm 1996, Mỹ yêu cầu tham vấn với Nhật Bản về các biện pháp của Nhật liên quan tới ngành dịch vụ phân phối (không giới hạn ở phim ảnh và giấy ảnh), cụ thể là Luật Cửa hàng Bán lẻ Quy mô lớn, trong đó quy định về không gian sàn nhà, giờ kinh doanh và ngày nghỉ của các siêu thị và cửa hàng . Nhật Bản bị cáo buộc đã vi phạm Điều III (Minh bạch) và Điều XVI (Tiếp cận thị trường) của GATS . Hoa Kỳ cũng cáo buộc rằng những biện pháp này đã vô hiệu hóa hoặc gây tổn hại tới lợi ích Mỹ (một tuyên bố không vi phạm). Mỹ yêu cầu tham vấn thêm với Nhật Bản vào ngày 20 tháng 09 năm 1996, nhằm mở rộng cơ sở thực tế và cơ sở pháp lý trong khiếu nại của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH Bài tập nhóm: Thương mại mơi trường Đề tài: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GATS VÀ BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thúy Hằng Sinh viên thực hiện: MSSV Võ Thị Hồng Cẩm Lê Ngô Như Tuyền Lê Thị Thùy Dương Ung Thị Diễm Thi Đoàn Ngọc Trinh Nguyễn Ngọc Trinh 4115169 4115272 4115183 4115254 4115267 4115268 NỘI DUNG CHÍNH I HIỆP ĐỊNH GATS II BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ III HIỆP ĐỊNH GATS HIỆP ĐỊNH GATS VÀ VÀ BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ ĐỐI VỚI VIỆT NAM BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ ĐỐI VỚI VIỆT NAM IV V SỰ KIỆN NỔI BẬT SỰ KIỆN NỔI BẬT Tài liệu tham khảo HIỆP ĐỊNH GATS • Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ GATS (General Agreement on Trade in Services) hiệp định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hiệp định ký kết sau kết thúc Vòng đàm phán Uruguay bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 1995 • Hiệp định thiết lập nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh hệ thống thương mại đa phương sang lĩnh vực dịch vụ không điều chỉnh lĩnh vực thương mại hàng hóa trước HIỆP ĐỊNH GATS Tạo hệ thống quy tắc thương mại quốc tế đáng tin cậy Mục tiêu Của GATS Đảm bảo đối xử bình đẳng cơng tất bên tham gia (nguyên tắc không phân biệt đối xử) Thúc đẩy hoạt động kinh tế thơng qua việc cam kết sách Thúc đẩy thương mại phát triển thơng qua tự hóa HIỆP ĐỊNH GATS Các nguyên tắc quy định điều chỉnh thương mại dịch vụ nói chung Các nội dung GATS Các Phụ lục điều kiện đặc biệt liên quan đến ngành dịch vụ cụ thể Các cam kết tự hoá ngành phân ngành cụ thể nêu Biểu cam kết dịch vụ nước thành viên HIỆP ĐỊNH GATS Hiệp định bao gồm 29 điều nhiều phụ lục với quy định riêng cho lĩnh vực : • Phần I: Phạm vi Định nghĩa Điều I: Phạm vi định nghĩa • Phần II: Các nghĩa vụ nguyên tắc chung Điều II: Đối xử tối huệ quốc Điều III: Tính minh bạch Điều III bis Tiết lộ thơng tin bí mật Điều IV Tăng cường tham gia nước phát triển Điều V Hội nhập kinh tế Điều V (b): Các hiệp định hội nhập thị trường lao động Điều VI: Các quy định nước HIỆP ĐỊNH GATS • Phần II: Các nghĩa vụ nguyên tắc chung Điều VII: Công nhận Điều VIII: Độc quyền nhà cung cấp dịch vụ độc quyền Điều IX: Thông lệ kinh doanh Điều X: Các biện pháp tự vệ khẩn cấp Điều XI: Các khoản tốn chuyển tiền nước ngồi Điều XII: Hạn chế để bảo vệ cán cân toán Điều XIII: Mua sắm Chính phủ Điều XIV: Những ngoại lệ chung Điều XIV bis: Ngoại lệ an ninh Điều XV: Trợ cấp HIỆP ĐỊNH GATS • Phần III: Cam kết cụ thể Điều XVI: Tiếp cận thị trường Điều XVII: Đối xử quốc gia Điều XVIII: Cam kết bổ sung • Phần IV: Tự hóa bước Điều XIX: Đàm phán cam kết cụ thể Điều XX: Danh mục cam kết cụ thể Điều XXI: Sửa đổi Danh mục HIỆP ĐỊNH GATS • Phần V: quy định thể chế Điều XXII : Tham vấn Điều XXIII: Giải tranh chấp thi hành định Điều XXIV: Hội đồng Thương mại Dịch vụ Điều XXV: Hợp tác kỹ thuật Điều XXVI: Quan hệ với tổ chức quốc tế khác • Phần VI: Điều khoản cuối Điều XXVII: Khước từ quyền lợi Điều XXVIII: Các định nghĩa Điều XXIX: Các Phụ lục HIỆP ĐỊNH GATS • GATS điều chỉnh tất ngành dịch vụ, trừ lĩnh vực sau: Các dịch vụ Chính phủ (ví dụ chương trình an sinh xã hội dịch vụ công khác y tế, giáo dục… cung cấp dựa điều kiện phi thị trường) Những dịch vụ cung cấp không sở thương mại không cạnh tranh với nhà cung cấp dịch vụ khác; Một số dịch vụ thuộc lĩnh vực vận tải hàng khơng (ví dụ quyền lưu khơng dịch vụ liên quan trực tiếp đến quyền lưu không) BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ • Ý nghĩa phương thức cung cấp dịch vụ: Phương thức 1: Là phương thức theo dịch vụ cung cấp từ lãnh thổ nước thành viên sang lãnh thổ nước thành viên khác (ví dụ, vận tải hàng hoá hành khách từ Trung Quốc sang Việt Nam) Phương thức 2: Là phương thức theo người tiêu dùng nước thành viên di chuyển sang lãnh thổ nước thành viên khác để tiêu dùng dịch vụ (ví dụ khách du lịch nước đến Việt Nam tham quan mua sắm) BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ • Ý nghĩa phương thức cung cấp dịch vụ: Phương thức 3: Là phương thức theo nhà cung cấp dịch vụ nước thành viên thiết lập hình thức diện cơng ty 100% vốn nước ngồi, cơng ty liên doanh, chi nhánh v.v…trên lãnh thổ thành viên khác để cung cấp dịch vụ (ví dụ ngân hàng Hoa Kỳ thành lập chi nhánh để kinh doanh Việt Nam, doanh nghiệp phân phối EU thiết lập siêu thị Việt Nam để phân phối hàng hóa ) Phương thức 4: Là phương thức theo thể nhân cung cấp dịch vụ Thành viên di chuyển sang lãnh thổ nước thành viên khác để cung cấp dịch vụ (ví dụ, nghệ sĩ, chuyên gia nước sang Việt Nam hoạt động) BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ • Nội dung cam kết: Cam kết tồn bộ: Là cam kết khơng áp dụng biện pháp hạn chế mở cửa thị trường đối xử quốc gia (tự hố hồn tồn); Cam kết kèm theo hạn chế: Là cam kết với số điều kiện mở cửa thị trường đối xử quốc gia Với dạng cam kết này, nước thành viên áp dụng biện pháp liệt kê, ngồi khơng áp dụng biện pháp mở cửa thị trường/đối xử quốc gia khác Không/chưa cam kết: Là trường hợp nước thành viên áp dụng điều kiện việc mở cửa thị trường hay đối xử quốc gia Không cam kết khơng có tính khả thi kỹ thuật: Là trường hợp nước thành viên không đưa cam kết số dịch vụ cung cấp theo số phương thức (ví dụ khơng thể cung cấp dịch vụ xây dựng qua biên giới) BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ Trích đoạn biểu cam kết dịch vụ WTO Việt Nam HIỆP ĐỊNH GATS VÀ BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ ĐỐI VỚI VIỆT NAM • Việt Nam giảm bớt điều kiện nhà cung cấp dịch vụ dịch vụ nước ngồi so với cam kết khơng? Cam kết Biểu Cam kết dịch vụ WTO nước mức đối xử “tối thiểu” mà nước buộc phải dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi Cịn gọi “mức mở cửa tối thiểu” Các thành viên hồn tồn “mở cửa” rộng hơn, muốn Trên thực tế, tuỳ nhu cầu thời kỳ mình, nước thành viên WTO áp dụng điều kiện gia nhập thị trường cho nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi thơng thống cam kết Vì vậy, ngồi Biểu cam kết dịch vụ mình, doanh nghiệp cần ý thay đổi pháp luật nội địa có liên quan để có điều chỉnh phù hợp kế hoạch kinh doanh, đầu tư (đặc biệt với đối tác nước ngồi) trường hợp Chính phủ có điều chỉnh sách để mở rộng thị trường so với cam kết HIỆP ĐỊNH GATS VÀ BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ ĐỐI VỚI VIỆT NAM • Việt Nam áp dụng điều kiện dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước khắt khe mức cam kết không? Theo GATS nước thành viên khơng phải thực nghĩa vụ (tức không thực mở cửa mức cam kết) việc nhằm thực mục tiêu sau: - Bảo vệ đạo đức chung trì trật tự xã hội; - Bảo vệ sức khoẻ người, động thực vật; - Đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật (ví dụ biện pháp cần thiết để ngăn chặn hành vi lừa dối, giả mạo) không vi phạm GATS; - Đối với dịch vụ tài chính, cho phép nước thành viên áp dụng biện pháp khắt khe cam kết lý thận trọng (ví dụ để bảo vệ nhà đầu tư, người gửi, người ký hợp đồng bảo hiểm, để đảm bảo thống ổn định hệ thống tài chính…) HIỆP ĐỊNH GATS VÀ BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ ĐỐI VỚI VIỆT NAM • Là nước phát triển, Việt Nam có hưởng ưu đãi đặc biệt việc thực nghĩa vụ GATS khơng? GATS có số quy định mang tính “ưu tiên” cho nước phát triển, đặc biệt việc hưởng hỗ trợ kỹ thuật từ nước thành viên WTO khác “nương nhẹ” đàm phán mở cửa thị trường Tuy nhiên, thực tế “ưu tiên” hình thức Ví dụ, nước phát triển Việt Nam chí phải cam kết mở cửa thị trường rộng mặt cam kết chung WTO SỰ KIỆN NỔI BẬT Mỹ — Đạo luật Đoàn kết dân chủ Tự Cu Ba Ngày 03 tháng 05 năm 1996 Cộng đồng Châu ÂU yêu cầu tham vấn với Hoa Kỳ Đạo luật Tự Đoàn kết dân chủ Cu Ba năm 1996 (LIBERTAD) luật khác ban hành Quốc hội Mỹ liên quan tới việc trừng phạt thương mại Cu Ba EC cho hạn chế thương mại Mỹ hàng hóa có xuất xứ từ Cu Ba, khả từ chối visa ngăn chặn công dân nước ngồi nhập cảnh vào lãnh thổ Mỹ, khơng phù hợp với nghĩa vụ Hoa Kỳ theo Hiệp định WTO, vi phạm điều I, III, V, XI XIII GATT điều I, III, VI, XVI XVII GATS HIỆP ĐỊNH GATS VÀ BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ ĐỐI VỚI VIỆT NAM EC cáo buộc biện pháp Hoa Kỳ khơng vi phạm quy định cụ thể GATT hay GATS, biện pháp vơ hiệu hóa gây tổn hại cho lợi ích kỳ vọng EC theo GATT 1994 GATS đồng thời cản trở việc đạt mục tiêu GATT 1994 Ngày 03 tháng 10 năm 1996, Cộng đồng Châu Âu yêu cầu thành lập Ban hội thẩm Trong họp ngày 20 tháng 11 năm 1996, DSB định thành lập Ban Hội thẩm Ngày 21 tháng 04 năm 1997, theo yêu cầu EC, Ban Hội thẩm đình hoạt động Thẩm quyền Ban hội thẩm hết hiệu lực vào ngày 22 tháng 04 năm 1998, theo điều 12.12 Quy tắc giải tranh chấp WTO (DSU) SỰ KIỆN NỔI BẬT Canada — Các biện pháp ảnh hưởng tới dịch vụ phát hành Phim • Do Cộng đồng châu Âu khởi kiện • Ngày 20 tháng 1998, Cộng đồng châu Âu yêu cầu tham vấn với Canada liên quan tới biện pháp Canada có tác động tới ngành dịch vụ phát hành phim, bao gồm Quyết định sách 1987 phát hành phim việc áp dụng công ty châu Âu Cộng đồng châu Âu cho biện pháp vi phạm điều II III GATS SỰ KIỆN NỔI BẬT Cộng đồng châu Âu - Chính sách Nhập khẩu, Bán Phân phối Chuối • Do Guatemala, Honduras, Mexico Hoa Kỳ khởi kiện • Ngày 28/9/1995, Guatemala, Honduras, Mexico Hoa Kỳ yêu cầu tham vấn với EC liên quan tới sách nhập khẩu, bán phân phối chuối châu Âu Các biện pháp Châu Âu bị cáo buộc không phù hợp với Điều I, II, III, X XIII GATT 1994, Điều Điều Hiệp định cấp phép nhập khẩu, Điều II, XVI XVII Hiệp định GATS SỰ KIỆN NỔI BẬT • Ngày 03/10/1995, St Lucia yêu cầu tham gia tham vấn Ngày 11/10/1995, Costa Rica yêu cầu tham gia tham vấn Ngày 12/10/1995, Colombia Cộng hòa Dominica yêu cầu tham gia tham vấn Ngày 13/10/1995, Venezuela Nicaragua yêu cầu tham gia tham vấn SỰ KIỆN NỔI BẬT Nhật Bản — Các biện pháp ảnh hưởng đến Lĩnh vực Phân phối • Do Mỹ khởi kiện • Ngày 13 tháng 06 năm 1996, Mỹ yêu cầu tham vấn với Nhật Bản biện pháp Nhật liên quan tới ngành dịch vụ phân phối (không giới hạn phim ảnh giấy ảnh), cụ thể Luật Cửa hàng Bán lẻ Quy mơ lớn, quy định không gian sàn nhà, kinh doanh ngày nghỉ siêu thị cửa hàng Nhật Bản bị cáo buộc vi phạm Điều III (Minh bạch) Điều XVI (Tiếp cận thị trường) GATS Hoa Kỳ cáo buộc biện pháp vơ hiệu hóa gây tổn hại tới lợi ích Mỹ (một tuyên bố không vi phạm) Mỹ yêu cầu tham vấn thêm với Nhật Bản vào ngày 20 tháng 09 năm 1996, nhằm mở rộng sở thực tế sở pháp lý khiếu nại SỰ KIỆN NỔI BẬT Nicaragua — Các biện pháp ảnh hưởng tới sản phẩm nhập từ Honduras Colombia Do Colombia khởi kiện Ngày 17/01/2000, Colombia yêu cầu tham vấn với Nicaragua Luật 325 Nicaragua năm 1999 Sắc lệnh số 129-99 việc áp đặt phí với hàng hóa dịch vụ Honduras Colombia Colombia cáo buộc Nicaragua vi phạm Điều I II GATT 1994 Sau yêu cầu lần thứ hai Colombia, DSB đồng ý thành lập Ban Hội thẩm họp ngày 18/03/2000 Các bên thứ ba gồm: Canada; Costa Rica; EC; Honduras Hoa Kỳ Thành phần Ban Hội thẩm chưa xác định ...NỘI DUNG CHÍNH I HIỆP ĐỊNH GATS II BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ III HIỆP ĐỊNH GATS HIỆP ĐỊNH GATS VÀ VÀ BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ ĐỐI VỚI VIỆT NAM BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ ĐỐI VỚI VIỆT NAM... BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ Trích đoạn biểu cam kết dịch vụ WTO Việt Nam HIỆP ĐỊNH GATS VÀ BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ ĐỐI VỚI VIỆT NAM • Việt Nam giảm bớt điều kiện nhà cung cấp dịch vụ dịch vụ nước so với cam. .. có Biểu cam kết dịch vụ riêng Nghĩa vụ họ việc mở cửa thị trường dịch vụ thực theo Biểu • Các dịch vụ xuất Bảng cam kết dịch vụ gọi dịch vụ CÓ -CAM- KẾT (bound) Việc mở cửa thị trường dịch vụ nước

Ngày đăng: 15/06/2015, 14:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài tập nhóm: Thương mại và môi trường

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • HIỆP ĐỊNH GATS

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ

  • BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan