Quản lý kinh tế nông nghiệp ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

104 691 2
Quản lý kinh tế nông nghiệp ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG XUÂN CƯỜNG QUẢN LÝ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG XUÂN CƯỜNG QUẢN LÝ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN MINH YẾN Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Minh Yến Các số liệu, tài liệu nêu ra trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Xuân Cường LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả đã được các thầy cô giáo và cán bộ nhân viên nhà trường giúp đỡ nhiệt tình Với những kiến thức đã được học tại trường và theo nguyện vọng nghiên cứu, tác giả đã lựa chọn thực hiện đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế: “Quản lý kinh tế nông nghiệp ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên”. Do có giới hạn về kiến thức và thời gian nghiên cứu, chắc chắn luận văn còn có những thiếu sót và hạn chế. Tác giả mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý, nhận xét của thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2014 Tác giả Hoàng Xuân Cường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1 8 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ 8 QUẢN LÝ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 8 1.1 Các khái niệm 8 1.1.1. Khái niệm về nông nghiệp 8 1.1.2. Khái niệm quản lý kinh tế trong nông nghiệp 8 1.2. Đặc điểm của kinh tế nông nghiệp 9 1.2.1. Sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên 9 1.2.2. Sản xuất mang tính thời vụ 9 1.2.3. Sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp 10 1.3. Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 11 1.3.1. Đảm bảo an ninh lương thực 11 1.3.2. Cung cấp đầu vào (nguyên liệu) cho ngành công nghiệp 12 1.3.3. Là nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu nông sản 13 1.3.4. Làm phát triển thị trường nội địa 13 1.4. Nội dung quản lý nhà nước trong nông nghiệp 14 1.4.1. Đề ra phương hướng, định hướng cho sự phát triển nông nghiệp 14 1.4.2. Xây dựng và lập quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp 14 1.4.3. Đảm bảo cho nông nghiệp phát triển trong điều kiện tốt nhất 15 1.4.4. Bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người nông dân thông qua các cơ chế, chính sách 15 1.4.5. Chính sách đất nông nghiệp ở Việt Nam 16 1.4.6. Chính sách thuế GTGT mới gắn với nông nghiệp, nông thôn, nông dân 18 1.5. Kinh nghiệm quản lý kinh tế nông nghiệp ở một số địa phương. .19 1.5.1. Kinh nghiệm của huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 19 1.5.2. Kinh nghiệm của huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 23 1.5.3. Bài học Kinh nghiệm đối với huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 27 Chương 2 29 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN 29 GIAI ĐOẠN 2007 ĐẾN NAY 29 2.1. Tình hình hoạt động nông nghiệp của huyện Khoái Châu 29 2.1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế 29 2.1.2. Sản phẩm nông nghiệp 30 2.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho nông nghiệp 31 2.1.4. Tình trạng nông dân bỏ ruộng 32 2.1.5. Thu nhập và đời sống của người nông dân 34 2.2. Các chính sách về phát triển nông nghiệp 35 2.2.1. Chính sách đất đai 35 2.2.2. Chính sách huy động và sử dụng vốn 36 2.2.3. Chính sách bảo hộ nông nghiệp 37 2.2.4. Chính sách chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp 38 2.2.5. Chính sách phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp 38 2.2.6. Chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 39 2.3. Thực trạng quản lý kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Khoái Châu 40 2.3.1. Quản lý các ngành sản xuất 40 2.3.2. Quản lý và sử dụng các nguồn lực 45 2.3.3. Thực hiện phát triển kinh tế theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới 48 2.3.4. Nâng cao năng lực cạnh tranh các sản phẩm nông nghiệp . 57 2.3.5. Phát triển hình thức tổ chức sản xuất 57 2.4. Đánh giá chung 62 2.4.1. Những thành tựu 62 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân 63 2.4.3. Những vấn đề đặt ra từ công tác quản lý kinh tế nông nghiệp của huyện Khoái Châu 65 Chương 3 69 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN KHOÁI CHÂU, 69 TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2020 69 3.1. Thuận lợi và khó khăn đối với quản lý kinh tế nông nghiệp 69 3.1.1. Thuận lợi 69 3.1.2. Khó khăn 70 3.2. Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển nông nghiệp của huyện Khoái Châu đến năm 2020 và những năm tiếp theo 71 3.2.1. Quan điểm chủ đạo về phát triển sản xuất bền vững nông nghiệp huyện 71 3.2.2. Mục tiêu phát triển nông nghiệp Khoái Châu đến năm 2020.73 3.2.3. Định hướng phát triển nông nghiệp Khoái Châu đến năm 2020 và những năm tiếp theo 74 3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý kinh tế nông nghiệp huyện Khoái Châu đến năm 2020 76 3.3.1. Xác định rõ quy hoạch về phát triển các ngành sản xuất (nông ,lâm, thủy sản) 76 3.3.2. Khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, đảm bảo phát triển bền vững 78 3.3.3. Chính sách bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người nông dân và doanh nghiệp 80 3.3.4. Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp 82 3.3.5. Chính sách hỗ trợ vốn cho người nông dân 82 3.3.6. Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước trong phát triển nông nghiệp 83 3.3.7. Ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp 84 3.3.8. Cải thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật 85 3.3.9. Phát triển thị trường tiêu thụ 86 3.3.10. Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn liền với xây dựng nông thôn mới 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CCN Cụm công nghiệp 2 CN Công nghiệp 3 CNN Công nghiệp nhẹ 4 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa 5 CPI Chỉ số giá hàng tiêu dùng 6 FAO Tổ chức nông lương của Liên hợp quốc 7 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài 8 GDP Gross domestic product – Tổng sản phẩm quốc nội 9 GDTX Giáo dục thường xuyên 10 GTGT Giá trị gia tăng 11 HDI Chỉ số phát triển con người 12 HĐND Hội đồng nhân dân 13 HTX Hợp tác xã 14 KCN Khu công nghiệp 15 KHKT Khoa học kỹ thuật 16 KT-XH Kinh tế - Xã hội i 17 NGO Non-governmental organization – Tổ chức phi chính phủ 18 NN Nông nghiệp 19 NTM Nông thôn mới 20 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 21 UBND Ủy ban nhân dân 22 WB Ngân hàng Thế giới 23 WFP Chương trình lương thực của Liên hợp quốc 24 WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế thế giới 25 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới 26 XHCN Xã hội chủ nghĩa ii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Giá trị sản phẩm trồng trọt, nuôi trồng thủy sản trên 1 đơn vị diện tích đất nông nghiệp và đất canh tác theo giá hiện hành giai đoạn 2005-2011 30 2 Bảng 2.2 Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt giai đoạn 2008-2011 41 3 Bảng 2.3 Số gia súc, gia cầm, kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại trong toàn huyện 43 4 Bảng 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản theo giá thực tế giai đoạn 2000 – 2011 44 5 Bảng 2.5 Số đơn vị và lao động nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản qua 2 kỳ tổng điều tra năm 2006 và năm 2011 46 6 Bảng 2.6 Cơ cấu giá trị các ngành sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ và thủy sản theo giá thực tế 49 7 Bảng 2.7 Kết quả sản xuất kinh doanh của HTX nông nghiệp năm 2010 phân theo địa phương của huyện 59 iii [...]... vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý kinh tế nông nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác quản lý kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2007 đến nay Chương 3: Giải pháp nâng cao công tác quản lý kinh tế nông nghiệp của huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 Kết luận Tài liệu tham khảo 7 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP... đến quản lý kinh tế nông nghiệp của huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Do vậy, cùng với việc kế thừa những kết quả nghiên cứu khoa học trước đây, luận văn sẽ tập trung làm rõ thực trạng phát triển nông nghiệp và công tác quản lý nông nghiệp của huyện Khoái Châu, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nông nghiệp, thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp của huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng. .. khách thể quản lý tạo nên cụm thuật ngữ kép như: quản lý kinh tế, quản lý văn hóa – an ninh – quốc phòng, quản lý tài chính, quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý thiết bị v.v… Như vậy thuật ngữ quản lý phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể và khách thể quản lý trong quá trình phát triển Có thể hiểu quản lý kinh tế là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý (kinh tế) trong... tỉnh Hưng Yên 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu : 3.1 Mục đích nghiên cứu: - Phân tích và đánh giá thực trạng về quản lý kinh tế nông nghiệp huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, giai đoạn từ 2007 đến nay, đồng thời đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản lý kinh tế nông nghiệp của huyện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý kinh tế nông nghiệp 4 -... tượng quản lý (kinh tế) trong quá trình hoạt động kinh tế nhằm đạt đến mục tiêu kinh tế -xã hội nhất định Quản lý về kinh tế nói chung hoặc quản lý nhà nước về kinh tế trong nông nghiệp là dạng quản lý bằng quyền nhà nước, mang tính chất thực hiện quyền lực nhà nước trong quản lý Việc quản lý Nhà nước về 8 kinh tế nói chung cũng như về kinh tế trong nông nghiệp nói riêng là do Chính phủ điều hành, thông... thực tế đó, tôi đã chọn vấn đề Quản lý kinh tế nông nghiệp ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học của mình 2 Tình hình nghiên cứu: Ở nước ta, vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân hiện nay đang ngày càng được quan tâm Có nhiều công trình khoa học đã nghiên cứu về các vấn đề này trên nhiều giác độ khác nhau Cuốn sách “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông. .. nghiên cứu của đề tài, câu hỏi đặt ra cần được trả lời là: - Cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý kinh tế nông nghiệp là gì? - Thực trạng công tác quản lý kinh tế nông nghiệp của huyện Khoái Châu trong những năm qua thể hiện như thế nào? Những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết là những vấn đề gì? - Để quản lý kinh tế nông nghiệp của huyện Khoái Châu cần có những giải pháp nào? 4 Đối tượng và phạm vi... nghiên cứu: 4.1 Đối tượng: Trong khuôn khổ luận văn này, đối tượng nghiên cứu chủ yếu là công tác quản lý kinh tế nông nghiệp của huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý kinh tế nông nghiệp của huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên - Phạm vi về thời gian: nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2007 đến nay và định hướng đến năm... thiện công tác quản lý kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Việc thực hiện các giải pháp, nắm bắt được cơ hội và thách thức mà luận văn đề xuất nhằm góp phần phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả quản lý sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 7 Kết cấu nội dung luận văn: Ngoài các phần mở đầu và kết luận,... một huyện thuần nông với sản xuất nông nghiệp là chính Những năm gần đây, hòa nhịp với công cuộc đổi mới của đất nước, ngành nông nghiệp huyện đã đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế của huyện Khoái Châu nói riêng và của tỉnh Hưng Yên nói chung, mức tăng trưởng của nông nghiệp năm sau cao hơn năm trước, tham gia mạnh mẽ trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Tuy nhiên, nông nghiệp . NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG XUÂN CƯỜNG QUẢN LÝ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH. công tác quản lý kinh tế nông nghiệp của huyện. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý kinh tế nông nghiệp. 4 - Phân tích thực trạng quản lý kinh tế nông nghiệp. Phụ, tỉnh Thái Bình 23 1.5.3. Bài học Kinh nghiệm đối với huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 27 Chương 2 29 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG

Ngày đăng: 14/06/2015, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ

  • QUẢN LÝ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

    • 1.1 Các khái niệm

      • 1.1.1. Khái niệm về nông nghiệp

      • 1.1.2. Khái niệm quản lý kinh tế trong nông nghiệp

      • 1.2. Đặc điểm của kinh tế nông nghiệp

        • 1.2.1. Sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên

        • 1.2.2. Sản xuất mang tính thời vụ

        • 1.2.3. Sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp

        • 1.3. Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

          • 1.3.1. Đảm bảo an ninh lương thực

          • 1.3.2. Cung cấp đầu vào (nguyên liệu) cho ngành công nghiệp

          • 1.3.3. Là nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu nông sản

          • 1.3.4. Làm phát triển thị trường nội địa

          • 1.4. Nội dung quản lý nhà nước trong nông nghiệp

            • 1.4.1. Đề ra phương hướng, định hướng cho sự phát triển nông nghiệp.

            • 1.4.2. Xây dựng và lập quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp

            • 1.4.3. Đảm bảo cho nông nghiệp phát triển trong điều kiện tốt nhất

            • 1.4.4. Bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người nông dân thông qua các cơ chế, chính sách

            • 1.4.5. Chính sách đất nông nghiệp ở Việt Nam

            • 1.4.6. Chính sách thuế GTGT mới gắn với nông nghiệp, nông thôn, nông dân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan