giao an am nhac l1-5

22 234 0
giao an am nhac l1-5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Âm nhạc 1 tiết 1: Học hát bài: Quê hơng tơi đẹp (Dân ca Nùng - Đặt lời: Anh Hoàng) I. Mục tiêu - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp và đều giọng. - Biết cách sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách của bài hát. - Biết bài hát này là dân ca của dân tộc Nùng.Qua bài hát học sinh biết yêu quê h- ơng, đất nớc và biết bảo vệ thiên nhiên và môi trờng xung quanh II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên - Nhạc cụ đệm ( đàn oóc gan, kèn phím). 2. Học sinh - SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ) -Hình thức tổ chức : Tập thể , cá nhân ,nhóm tổ - Phơng pháp : Thực hành , luyện tập ,vấn đáp , thuyết trình III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức: Nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn. 2. Bài mới: Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Hoạt động 1: Dạy bài hát Quê hơng tơi đẹp. - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. + Giới thiệu qua cho HS biết: Đây là một trong những bài dân ca của dân tộc Nùng. Họ sinh sống ở những vùng thấp của rừng núi phía Bắc nớc ta. Với giai điệu mợt mà, êm ả, bài hát ngợi ca tình yêu quê hơng đất nớc và con ngời. - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát. - Hớng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn ( bài chia làm 5 câu). + Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu lời ca - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe. - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu). - Tập đọc lời ca theo hớng dẫn của GV. 1 để khi ghép giai điệu vào HS dễ thuộc hơn. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Chú ý những tiếng cuối câu hát ứng với trờng độ từng nốt để nhắc HS ngân đúng phách. (Tiếng đẹp, cây, đón là 1 phách; tiếng về một phách rỡi; tiếng hơng 2 phách). - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sửa cho HS ( nếu các em hát cha đúng yêu cầu), nhận xét. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hớng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Quê hơng em biết bao tơi đẹp (GV phát các nhạc cụ gõ và hớng dẫn cách sử dụng cho HS gồm: thanh phách, trống nhỏ). - GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ( mỗi bên gõ 2 phách). Củng cố- Dặn dò: - Cho HS ônlại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách một lần trớc khi kết thúc tiết học. - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, dân ca của dân tộc nào? - Nhận xét chung ( khen những em hát thuộc lời, gõ phách và biết vận động phụ hoạ nhịp nhàng, đúng yêu cầu; nhắc nhở nhứng em cha tập trung trong tiết học cần cố gắng hơn). Dặn HS về ôn bài hát vừa tập. * Liên hệ : Qua bài hát muốn nhắc nhở các em - Tập hát từng câu theo hớng dẫn của GV. - Chú ý t thế ngồi hát ngay ngắn. Hát ngân đúng phách theo hớng dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần theo hớng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng. + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân. - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: thanh phách, trống nhỏ, theo h- ớng dẫn cua GV. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Ôn lại bài hát theo hớng dẫn cảu GV. - Trả lời. + Bài : Quê hơng tơi đẹp. + Dân ca Nùng. - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ. HS ghi nhớ và nhắc lại 2 phải biết yêu các làn điệu dân ca, yêu quê hơng, đất nớc biết giữ vệ sinh nơi ở và môi trờng xung quanh để quê hơng luôn có màu xanh tơi đẹp . Chiều : BDNK ÂM NHạC 1 Giới thiệu nhạc cụ gõ việt nam Tập vĐPH bài quê hơng tơi đẹp I. Mục tiêu - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu,thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài hát - HS K- Giỏi trình bày các động tác phụ hoạ mềm mại nhịp nhàng - Biết cấu tạo và cách sử dụng nhạc cụ đệm theo đúng nhịp, phách hoặc tiết tấu lời ca. - Qua bài hát học sinh biết yêu quê hơng, đất nớc và biết bảo vệ thiên nhiên và môi trờng xung quanh II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên - Nhạc cụ đệm ( đàn oóc gan, kèn phím). 2. Học sinh - SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ) -Hình thức tổ chức : Tập thể , cá nhân ,nhóm tổ - Phơng pháp : Thực hành , luyện tập ,vấn đáp , thuyết trình III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức: Nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết học trớc cô đã dạy các con bài hát gì ? 1-2 học sinh trả lời 2. Bài mới: Hđ của giáo viên Hđ của học sin Hoạt động 1:Giới thiệu nhạc cụ gõ Việt Nam ( Mõ, phách, song loan, thanh phách ) 1. Song loan Là một loại nhạc cụ tự thân vang, đợc làm bằng gỗ kết hợp với sừng trâu và đợc dùng trong dàn nhạc dân tộc. Nhất là tronh nhã - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe. 3 nhạc Cung Đình Huế . 2. Mõ: Mõ đợc làm bằng gỗ mun trắc hoặc bằng tre đây là nhạc cụ tự thân vang, có tác dụng rất lớn trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của ngời dân Việt Nam và đợc xếp trong một số các nhạc cụ dân tộc. 3.Trống Trống là một loại nhạc cụ không thể thiếu trong dàn nhạc cụ dân tộc Việt Nam. Trống có nhiệm vụ giữ phách , nhịp cho khúc diễn tấu, hoặc phần đệm cho những hoạt cảnh có sức gay cấn hồi hộp. Trong dàn nhạc dân tộc Việt Nam có rất nhiều loại trống khác nhau: Trống cái, Trống con, trống cơm, trống đế. 4.Thanh phách Thanh phách đợc làm bằng gỗ mun, gỗ trắc hoặc bằng tre có chiều dài từ 20- 25cm. Là nhạc cụ tự thân vang sử dụng khá rộng rãi trong dàn nhạc dân tộc Việt Nam. Bản thân phần tự đệm và giữ nhịp cho bài hát cùng với thanh nhạc. Trong tất cả các bài hát đều có thể dùng thanh phách để biểu lộ tình cảm và tiết tấu của bản nhạc cùng với thể hiện tinh tuý tình cảm ca khúc của các vùng miền. * Chốt KT: Hôm nay cô đã giới thiệu với các em những loại nhạc cụ nào ? ( thanh phách, song loan, mõ, trống). Có mấy loại trống mà em biết ? Gv nhận xét đánh giá Song loan Mõ Trng Thanh phỏch 4 Hoạt động 2: ôn tập bài hát Quê hơng tơi đẹp : Gv đàn giai điệu học sinh lắng nghe sau đó hát lại kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Hớng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Quê hơng em biết bao tơi đẹp (GV phát các nhạc cụ gõ và hớng dẫn cách sử dụng cho HS gồm: thanh phách, trống nhỏ). - GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ( mỗi bên gõ phách một bên hát sau đó đổi lại ). - Chỉ định một vài em hát gv đệm đàn nhận xét tuyên dơng những em thực hiện tốt. Hoạt động 3: Hát kết hợp múa phụ hoạ - GV múa mẫu - Hớng dẫn học sinh tập từng câu hát kết hợp với các động tác phụ hoạ. GV chỉnh sửa cho những em cha hoàn thành . Hoạt động 3: Tập trình bày GV đệm đàn hớng dẫn học sinh tập trình bày bài hát dới nhiều hình thức: cá nhân, tập thể, nhóm HS NK : trình bày bài hát kết hợp múa phụ hoạ nhịp nhàng. HSĐT : Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm 4.Củng cố- Dặn dò: - Cho HS ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách một lần trớc khi kết thúc tiết học. - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, dân ca của dân tộc nào? - Nhận xét chung ( khen những em hát thuộc lời, gõ phách và biết vận động phụ hoạ nhịp nhàng, đúng yêu cầu; nhắc nhở nhứng em cha HS theo dõi trả lời Trống cái , trống con, trống đế, trống cơm - Hát lại nhiều lần theo hớng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng. + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân. - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: thanh phách, trống nhỏ, theo hớng dẫn cua GV. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. HS hát cá nhân - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ. HS quan sát và luyện tập theo giáo viên. HS luyện tập theo nhóm 4,6 HS tập trình bày theo HD của giáo viên HS trình bày bài hát kết hợp vận động HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm 5 tập trung trong tiết học cần cố gắng hơn). Dặn HS về ôn bài hát vừa tập. HS thực hiện theo lớp 1-2 HS nhắc lại HS ghi nhớ Thứ ba ngày 9 tháng 8 năm 2008 Âm nhạc 3 - tiết 1 : Học hát bài Quốc ca việt nam Nhạc và lời Văn Cao I. Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời một bài Quốc ca Việt Nam. - HS NK: thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài hát - Tập hát hoà giọng, thể hiện tính chất hùng mạnh của bài hát mang tính hành khúc. - Có thái độ nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca - Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống dân tộc, tình yêu đất nớc. II. Chuẩn bị của giáo viên 1. Giáo viên - Đàn ,bảng phụ chép sẵn lời ca 2. Học sinh - SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ) - Hình thức tổ chức : Tập thể , nhóm ,cá nhân -Ph ơng pháp : thuyết trình ,vấn đáp ,thực hành luyện tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh 1. ổn định tổ chức ( 1-2 phút) 2. Bài mới: Học hát bài : Quốc ca Việt Nam Giới thiệu về bài hát: - GV thuyết trình Bài Quốc ca Việt Nam do nhạc sỹ Văn Cao sáng ổn định trật tự, chuẩn bị đồ dùng học tập HS ghi bài 6 tác từ năm 1944, đợc tác giả đặt tên là Tiến quân ca. Bài hát kêu gọi, thúc giục nhân dân Việt Nam anh dũng đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp, đã góp phần vào sự thành công trong cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc. Tại kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khoá I, bài hát này đã đợc Bác Hồ đề nghị chọn làm Quốc ca Việt Nam. Nghe bài hát: - Giáo viên trình bày bài hát Đọc lời ca: - GV yêu cầu:HS đọc lời một trên bảng - GV hỏi Trong bài có từ "Sa trờng" em nào có thể giải thích ý nghĩa của từ này? - GV giải thích:Nếu HS không thực hiện đợc, GV giải thích từ này nghĩa là chiến trờng. Đọc theo tiết tấu lời ca: - GV nêu yêu cầu:Tập gõ hình tiết tấu câu thứ nhất: - GV gõ mẫu:GV gõ hình tiết tấu làm mẫu khoảng 2-3 lần. - GV chỉ định một vài HS gõ lại tiết tấu. HS tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu lời ca. Những câu có tiết tấu khó, GV vừa gõ vừa đọc mẫu để HS đọc theo cho đúng trờng độ. Luyện thanh: 1-2 phút - GV đàn Tập hát từng câu: GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần. Yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp ( đếm 2-1) cho HS hát cùng với đàn. HS nghe và cảm nhận 1-2 HS đọc lời ca HS trả lời HS theo dõi HS thực hiện HS nghe và ghi nhớ HS thực hiện HS luyện thanh theo lớp Học sinh học hát theo lớp HS tập hát theo hớng dẫn của GV 7 Tập tơng tự với các câu tiếp theo. - GV hớng dẫn: Khi tập xong hai câu thì GV cho hát nối liền hai câu với nhau. GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn. GV nhắc HS lấy hơi sau chữ "đi" "quốc". - GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này. Dạy những câu tiếp theo tơng tự nh trên Hát lời một: - GV yêu cầu: HS đứng tại chỗ, hát bài 1 lần GV nhắc các em hát mạnh mẽ, rõ lời, t thế đứng nghiêm trang. Trình bày bài hát: - GV điều khiển Dùng tiết tấu March, tốc độ = 100 Khi đệm đàn, GV dịch bài hát xuống giọng Rê tr- ởng cho vừa giọng HD ( trên đàn phím điện tử, Transpose = - 5). 4. Củng cố bài: - GV hớng dẫn:Lớp trởng điều khiển các bạn chào cờ và bắt nhịp cho cả lớp hát Quốc ca. Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử một HS bắt nhịp. - GV dặn dò: HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời hơn. * Liên hệ : Qua bài hát muốn nhắc nhở chúng ta biết yêu quê hơng đất nớc và yêu chuộng hoà bình HS hát 2 câu 1-2 HS trình bày HS hát cả bài HS trình bày HS thực hiện HS ghi nhớ Chiều BDNK âm nhạc 3 Học hát bài cùng nhau ta đi lên ( Đội ca) 8 Nhạc và lời Phong Nhã Giới thiệu về nhạc sĩ Phong Nhã I. Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài Cùng nhau ta đi lên . - HS NK: thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài hát - Có hiểu biết sơ lợc về nhạc sĩ Phong Nhã - Tập hát hoà giọng, thể hiện tính chất hùng mạnh của bài hát mang tính hành khúc. - Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống dân tộc, tình yêu đất nớc, yêu hoà bình. II. Chuẩn bị của giáo viên 1. Giáo viên - Đàn ,bảng phụ chép sẵn lời ca 2. Học sinh - SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ) - Hình thức tổ chức : Tập thể , nhóm ,cá nhân -Ph ơng pháp : thuyết trình ,vấn đáp ,thực hành luyện tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh 1. ổ n định tổ chức ( 1-2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết học trớc chúng ta đợc học bài hát gì? Ai là tác giả của bài hát ? GV đệm đàn cả lớp đứng tại chỗ hát lại bài hát đó . HS K- G : Bài hát này thờng đợc hát trong những ngày nào ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Học hát bài : Cùng nhau ta đi lên Giới thiệu về bài hát: - GV thuyết trình: Bài hát cùng nhau ta đi lên ( đội ca ) do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác bài hát đợc viết ở nhịp 2 với ổn định trật tự, chuẩn bị đồ dùng học tập HS ghi bài 1-2 HS trả lời HS thực hiện theo lớp HS theo dõi lắng nghe Ngày lễ , hoặc trong các buổi sinh hoạt có tổ chức nghi lễ chào cờ HS theo dõi lắng nghe 9 giai điệu nhanh vui, khoẻ khoắn nh thúc giục các bạn thiếu niên, nhi đồng tiếp bớc các anh chị đoàn viên đi trớc đứng lên bảo vệ quê hơng đất n- ớc Nghe bài hát: - Giáo viên trình bày bài hát Đọc lời ca: - GV yêu cầu:HS đọc lời ca trên bảng Đọc theo tiết tấu lời ca: - GV nêu yêu cầu:Tập gõ hình tiết tấu câu thứ nhất: - GV gõ mẫu:GV gõ hình tiết tấu làm mẫu khoảng 2-3 lần. - GV chỉ định một vài HS gõ lại tiết tấu. HS tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu lời ca. Những câu có tiết tấu khó, GV vừa gõ vừa đọc mẫu để HS đọc theo cho đúng trờng độ. Luyện thanh: 1-2 phút - GV đàn Tập hát từng câu: GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần. Yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp ( đếm 2-1) cho HS hát cùng với đàn. Tập tơng tự với các câu tiếp theo. - GV hớng dẫn: Khi tập xong hai câu thì GV cho hát nối liền hai câu với nhau. GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn. GV nhắc HS lấy hơi sau chữ "đi" "quốc". - GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này. HS nghe và cảm nhận 1-2 HS đọc lời ca HS theo dõi HS thực hiện HS nghe và ghi nhớ HS luyện thanh theo lớp Học sinh học hát theo lớp HS tập hát theo hớng dẫn của GV HS hát 2 câu 10 [...]... Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng hát múa dới trăng Cho HS luyện giọng GV đàn thang âm: Đồ mi son đố đố son mi đồ GV đàn giai điệu: Hát ôn bài Quốc ca Việt Nam + HS nghe giai điệu sau đó đoán tên bài hát: Đó là một đoạn nhạc trong bài : Quốc ca Việt Nam GV đàn lại giai điệu đó, HS biết đó là nhạc của câu hát nào Câu hát " Đờng vinh quang sây xác quân thù" GV đệm đàn : HS đứng nghiêm trang trình bày... nớc,Đoàn tàu mang tên Đội, Kim Đồng * HSNK : Trình bày một bài hát của nhạc sĩ 1-2 HS thực hiện Phong Nhã mà em biết? GV đệm đàn, nhận xét đánh giá GV chốt KT: Nhạc sĩ Phong Nhã tên thật là Nguyễn Văn Tờng quê ở Ngọc Động- Duy Tiên Hà Nam sinh trởng trong một gia đình yêu nhạc theo bố mẹ lên Hà Nội từ thuở ấu thơ ông có thể chơi đợc nhiều loại Nhạc cụ nh: đàn tranh, Sáo, Nhị, Mandoline, Piano.Sự nghiệp... GV đánh giá Bài 4: Thiếu nhi thế giới liên hoan GV hỏi: - Ai là tác giả bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan? Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc - GV giới thiệu lời ca của bài hát GV hớng dẫn - Cả lớp hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan kết hợp gõ đệm: Đoạn 1 gõ phách, đoạn 2 gõ theo tiết tấu lời ca GV điều khiển - 1 vài em học tốt trình bày Thiếu nhi thế giới liên hoan, GV đánh giá Hoạt động 2: Bài đọc thêm Bác... cho thành thạo - Nhớ bài hát Quốc ca cần hát khi nào Chiều trang - Khi chào cờ - Đứng nghiêm trang để nghe Quốc ca HS lắng nghe cô HS đứng tại chỗ nghiêm trang nghe hát Quốc ca HS ghi nhớ BDNK ÂM NHạC 2 Ôn tập tập biểu diễn một số bài hát đã học Trò chơi âm nhạc I Mục tiêu - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu các bài hát đã học và mạnh dạn tham gia biểu diễn trớc lớp - HSNK: thể hiện đúng sắc thái tình... viên - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,) 2 Học sinh 16 Nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ) - Hình thức tổ chức : tập thể, cá nhân, nhóm ( tổ ) - Phơng pháp : Thuyết trình , vấn đáp , thực hành luyện tập ,thảo luận III Hoạt động dạy học: Hđ của giáo viên 1 ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn,kiểm tra đồ dùng học tập 2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra an xen trong tiết học 3 Bài mới:... chuộng hoà bình Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009 âm nhạc 5 Tiết 1: Ôn tập một số bài hát đã học Quốc ca Việt Nam, Em yêu hoà bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan I- Mục tiêu: - Học sinh trình bày các bài hát đã học Quốc ca Việt Nam, Em yêu hoà bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan - Hát kết hợp gõ nhạc theo phách, theo nhịp hoặc gõ tiết tấu lời ca Tập trình bày các bài hát đã học theo... Cùng múa hát dới trăng+ GV giới thiệu tranh vẽ: HS quan sát tranh để đoán tên bài hát + GV đệm đàn: HS hát kết hợp theo vận động phụ hoạ + GV nhận xét, sửa những chỗ còn cha đạt 20 HS từng tổ ghi tên tác giả các bài hát trên HS lắng nghe cô giới thiệu bài HS luyện giọng theo đàn HS trình bày HS thực hiện HS gõ lại và đoán tên bài hát HS trình bày HS thực hiện HS quan sát và trả lời + GV chỉ định từng... đẹp hớng dẫn cả lớp thực hiện - GV nhận xét chỉnh sửa Hoạt động 2: Ôn tập bài hát bầu trời xanh - Bài hát Bài ca đi học do ai sáng tác ? + Nguyễn Văn Quỳ + Phan Trần Bảng + Lu Hữu Phớc GV đệm đàn hớng dẫn HS ôn tập bài hát kết hợp vận động phụ họa đã hớng dẫn ở tiết học trớc Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Lý cây xanh, Quả, đờng và chân 17 Hđ của học sinh - HS chuẩn bị đồ dùng học tập Bài Hoà bình cho bé... mẽ, rõ lời, t thế đứng HS hát cả bài nghiêm trang Hoạt động2:Tập trình bày bài hát: - GV điều khiển Dùng tiết tấu March, tốc độ = 100 Khi đệm đàn, GV dịch bài hát xuống giọng Rê trởng cho vừa giọng HD ( trên đàn phím điện tử, HS trình bày, theo lớp, theo nhóm Transpose = - 5) Hoạt động 3: âm nhạc thởng thức : Giới thiệu về nhạc sĩ Phong Nhã GV treo trực quan hình ảnh Nhạc sĩ Phong Nhã giới thiệu: - GV... học ở lớp 1.Hát đúng hát đều, hoà giọng - HSNK trình bày bài hát kết hợp với múa phụ hoạ nhịp nhàng - Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe hát Quốc ca II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 Giáo viên - Tập hát các bài hát ở lớp 1 - Đàn ocgan 2 Học sinh - SGK, thanh phách , trống nhỏ III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 ổn định tổ chức: (1-2 phút) . Hđ của học sin Hoạt động 1:Giới thiệu nhạc cụ gõ Việt Nam ( Mõ, phách, song loan, thanh phách ) 1. Song loan Là một loại nhạc cụ tự thân vang, đợc làm bằng gỗ kết hợp với sừng trâu và đợc dùng trong. trống đế. 4.Thanh phách Thanh phách đợc làm bằng gỗ mun, gỗ trắc hoặc bằng tre có chiều dài từ 20- 25cm. Là nhạc cụ tự thân vang sử dụng khá rộng rãi trong dàn nhạc dân tộc Việt Nam. Bản thân phần. thiệu với các em những loại nhạc cụ nào ? ( thanh phách, song loan, mõ, trống). Có mấy loại trống mà em biết ? Gv nhận xét đánh giá Song loan Mõ Trng Thanh phỏch 4 Hoạt động 2: ôn tập bài hát Quê

Ngày đăng: 14/06/2015, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan