LỢI NHUẬN và một số BIỆN PHÁP CHỦ yếu làm TĂNG lợi NHUẬN tại CÔNG TY cổ PHẦN vũ VIỆT VƯƠNG

36 443 0
LỢI NHUẬN và một số BIỆN PHÁP CHỦ yếu làm TĂNG lợi NHUẬN tại CÔNG TY cổ PHẦN vũ VIỆT VƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn LỢI NHUẬN và một số BIỆN PHÁP CHỦ yếu làm TĂNG lợi NHUẬN tại CÔNG TY cổ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ của sinh viên vũ VIỆT VƯƠNG do TS. VŨ QUỐC DŨNG hướng dẫn là luận văn tốt nghiệp tháng 5 năm 2015 của trường Kinh doanh công nghệ Hà Nội. Tác giả đã nêu, làm rõ và phân tích được một vài biện pháp chủ yếu để làm tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần Sơn Hà . Luận văn có tính chất tham khảo rất tốt cho các bạn cùng thể loại và cùng trường

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH. ĐỀ TÀI LỢI NHUẬN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU LÀM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ Giảng viên hướng dẫn : TS. VŨ QUỐC DŨNG Sinh viên thực hiện : VŨ VIỆT VƯƠNG Lớp : TC16.26 MSV : 11A09192 Hà Nội - 2015 1 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC 2 CHƯƠNG 1 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP 1 1.1 Lợi nhuận và các yếu tố tác động trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp 1 1.1.1 Khái niệm về lợi nhuận 1 1.1.2 Cơ cấu giá trị của lợi nhuận trong doanh nghiệp 1 1.1.3 Các yếu tố tác động trực tiếp đến Lợi nhuận Doanh nghiệp 2 1.2 Phương pháp xác định lợi nhuận và một số tiêu chí đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua lợi nhuận. 3 1.2.1 Phương pháp xác định lợi nhuận 3 1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua lợi nhuận 4 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng, giảm lợi nhuận doanh nghiệp 6 1.3 Vai trò của lợi nhuận doanh nghiệp 11 1.3.1 Đối với doanh nghiệp 12 1.3.2. Đối với Ngân sách Nhà nước 13 1.3.3. Đối với nền kinh tế 13 2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà 14 2.1.1 Thông tin chung về công ty 14 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 14 2.1.3 Chức năng hoạt động của công ty 15 2.2Tình hình hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà 18 2.2.1 Vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần quốc tế Sơn Hà 18 2.2.2 Tình hình doanh thu, chi phí của Công ty CP Quốc tế Sơn Hà giai đoạn 2012-2014 18 2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận của công ty 22 2.3 Đánh giá khái quát tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty CP Quốc tế Sơn Hà giai đoạn 2012 - 2014 24 2.3.1 Những kết quả đạt được 24 2.3.2 Một số hạn chế còn tồn tại 24 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 25 CHƯƠNG 3 26 2 ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO 26 LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ 26 3.1 Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2020 26 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận của công ty 26 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP Cổ Phần DN Doanh nghiệp DTT Doanh thu thuần LNST Lợi nhuận sau thuế SXKD Sản xuất kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu 4 LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập và phát triển hiện nay có thể thấy ở bất cứ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng quan tâm đến năng suất, chất lượng và hiệu quả. Đây là những chỉ tiêu quan trọng hàng đầu trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, là thước đo trình độ phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế quốc dân nói chung. Song tất cả đều thực hiện một mục tiêu cao hơn đó chính là lợi nhuận và tối đa hóa lợi nhuận. Phấn đấu để có lợi nhuận và tối đa hóa lợi nhuận là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nó có tính chất quyết định tới sự sống còn và phát triển của mọi doanh nghiệp. Vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu nguồn gốc, các nhân tố ảnh hưởng và các giải pháp nhằm làm tăng lợi nhuận đối với doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà, được sự giúp đỡ của những cán bộ nhân viên công ty cùng sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Tiến sĩ Vũ Quốc Dũng, em đã nghiên cứu và hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Lợi nhuận và một số biện pháp chủ yếu làm tăng lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà”. Mặc dù trong bài viết em đã có nhiều cố gắng nhưng do trình độ hiểu biết còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong sự góp ý của các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn để em hiểu vấn đề hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn và toàn thể cán bộ nhân viên phòng kế toán đã giúp em hoàn thành bài luận văn này. Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương: - Chương 1: Lý luận chung về lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. - Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà. - Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà. 5 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Lợi nhuận và các yếu tố tác động trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về lợi nhuận - Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của doanh nghiệp đưa lại. - Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác đưa lại, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. 1.1.2 Cơ cấu giá trị của lợi nhuận trong doanh nghiệp - Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm:  Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh : Đây là bộ phận lợi nhuận chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ lợi nhuận của doanh nghiệp. Là lợi nhuận do tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là khoản chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động kinh doanh trừ đi giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hóa dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo quy định của pháp luật (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) và lợi nhuận từ việc đầu tư tài chính đem lại.  Lợi nhuận khác: là bộ phận lợi nhuận do các hoạt động không thường xuyên đem lại như nhượng bán tài sản cố định, nợ khó đòi nay đòi được, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, 1 1.1.3 Các yếu tố tác động trực tiếp đến Lợi nhuận Doanh nghiệp - Số lượng vốn sản xuất, kinh doanh: Vốn là tiền đề vật chất cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, do vậy nó là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận của đoanh nghiệp. Trong quá trình cạnh tranh trên thị trường, doanh nghiệp nào trường vốn, có lợi thế về vốn thì sẽ có lợi thế kinh doanh. Khả năng về vốn dồi dào sẽ giúp doanh nghiệp giành được thời cơ trong kinh doanh, có điều kiện để mở rộng thị trường từ đó tại đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng doanh thu và tăng lợi nhuận. - Chi phí sản xuất, kinh doanh: Các loại chi phí như chi phí bán hàng, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí liên quan tới việc tiêu thụ hàng hoá và quản lý doanh nghiệp. Các chi phí này phát sinh sẽ làm giảm lợi nhuận và ngược lại. Đây là các khoản chi phí có ảnh hưởng tương đối đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Mặc dù vậy có thể thấy chi phí bán hàng tăng do quy mô tăng thì không phải là không tốt. Vì vậy vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp giảm hai loại chi phí này, bằng việc giám sát, kiểm tra, quản lý chặt chẽ, xây dựng các khoản mục chi phí cho phù hợp, có như vậy mới góp phần tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp. - Năng suất lao động: Năng suất lao động là nhân tố đảm bảo sản xuất phát triển và đời sống con người được nâng cao. Nhờ năng suất lao động mà khối lượng sản phẩm vật chất, dịch vụ, doanh thu và lợi nhuận tăng lên. - Trình độ quản lý Doanh nghiệp: Tổ chức quản lý quá trình kinh doanh là rất quan trọng, có ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Quá trình quản lý bao gồm các khâu cơ bản như: Định hướng chiến 1ược phát triển doanh nghiệp, xây dựng chiến lược kinh doanh, xây dựng phương án kinh doanh, tổ chức các hoạt động kinh doanh, kiểm tra đánh giá và điều chỉnh các hơạt động kinh doanh. Các khâu của quá trình quản lý hoạt động kinh doanh làm tốt sẽ làm tăng sản lượng, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, nhờ giảm được chi phí quản lý và chi phí bán hàng. Đó là điều kiện quan trọng để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. 2 1.2 Phương pháp xác định lợi nhuận và một số tiêu chí đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua lợi nhuận. 1.2.1 Phương pháp xác định lợi nhuận 1.2.1.1 Phương pháp trực tiếp Theo phương pháp này lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định bằng tổng hợp lợi nhuận hoạt động kinh doanh và lợi nhuận các hoạt động khác. Trong đó lợi nhuận từng hoạt động là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó. Cách thức xác định như sau : - Đối với lợi nhuận hoạt động kinh doanh, được xác định là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần hoạt động sản xuất kinh doanh và chi phí hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận HĐ SXKD = Doanh thu thuần + Doanh thu HĐ tài chính - CPHĐ tài chính - Giá vốn HBán - CP bán hàng - Chi phí QLDN - Đối với các hoạt động kinh tế khác, lợi nhuận được xác định là khoản lợi nhuận không dự tính trước hoặc những khoản thu mang tính chất không thường xuyên. Những khoản lợi nhuận khác có thể do chủ quan hoặc khách quan mang lại. Lợi nhuận hoạt động kinh tế khác = Thu nhập của hoạt động khác - Chi phí hoạt động khác - Thuế gián thu (nếu có) Sau khi đã xác định được lợi nhuận của các hoạt động, tiến hành tổng hợp lại được lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp như sau : Lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp = Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh + Lợi nhuận hoạt động khác Phần còn lại của lợi nhuận sau khi trừ số thuế thu nhập doanh nghiệp chính là lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận ròng). 3 Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế thu nhập - Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ 1.2.1.2 Phương pháp xác định lợi nhuận qua các bước trung gian Theo phương pháp này, để xác định được lợi nhuận của doanh nghiệp trước hết ta phải xác định được các chi tiết các hoạt động của doanh nghiệp đó. Từ đó lần lượt lấy doanh thu của tổng hoạt động trừ đi chi phí bỏ ra để có doanh thu đó (như giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính…). Cuối cùng tổng hợp lợi nhuận của các hoạt động ta sẽ tính được lợi nhuận thu được trong kỳ của doanh nghiệp. Phương pháp này được thể hiện qua sơ đồ: 1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua lợi nhuận Để đánh giá chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp, người ta sử dụng các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận tùy theo yêu cầu đánh giá với các hoạt động khác nhau. Các chỉ tiêu thường được sử dụng là: 1.2.2.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần ( ROS ) Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần 4 trong kỳ, được xác định bởi công thức: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( %) = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo ra trong kỳ sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng chi phí càng có hiệu quả và ngược lại. 1.2.2.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ( ROA ) Là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và giá trị tổng tài sản bình quân trong kỳ, được xác định bởi công thức: Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ( %) = Lợi nhuận sau thuế Giá trị tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ doanh nghiệp cứ bỏ ra 100 đồng tài sản đầu tư thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản là tốt, sức sinh lời của tài sản cao, đây là nhân tố giúp chủ doanh nghiệp đầu tư theo chiều rộng cho hoạt động sản xuất kinh doanh như xây dựng thêm nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm, mở rộng thị phần tiêu thụ. 1.2.2.3 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh ( ROI ) Là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của vốn kinh doanh khi chưa tính đến ảnh hưởng của lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (%) = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Vốn kinh doanh bình quân Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong kỳ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tốt, sức sinh lời của vốn kinh doanh cao. Đây là nhân tố hấp 5 [...]... 2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ GIAI ĐOẠN 2012-2014 2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà 2.1.1 Thông tin chung về công ty - Tên công ty : Công ty Cổ phần quốc tế Sơn Hà Loại hình : Công ty cổ phần Ngày thành lập : 23/11/1998 Giấy phép kinh doanh số : 0100776445 Trụ sở chính: Lô số 2 CN, cụm Công nghiệp nhỏ và vừa Từ Liêm, xã Minh Khai, huyện... hoạt đoàn thể đi vào nề nếp 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận của công ty Trong những năm qua nhìn chung Công ty đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ bằng sự nỗ lực của mình, không những đem lại lợi nhuận mà còn đem lại uy tín cho Công ty trên thị trường Tuy nhiên để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường hiện nay thì Công ty cần phải cố gắng nhiều hơn, đây là một số đề xuất nhằm hoàn... tác bán hàng và nâng cao tay nghề cho công nhân viên Đây cũng là chiến lược của công ty trong thời gian này Mặc dù vậy công ty vẫn cần có các giải pháp phù hợp để giảm thiểu tối đa các chi phí, có vậy thì lợi nhuận mới tăng được 21 2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận của công ty Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu đánh giá việc thực hiện lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2012 – 2014 So sánh 2013/2012 Tăng % (giảm)... cao lợi nhuận Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà, được làm quen và tiếp xúc với tình hình thực tế hoạt động kinh doanh của công ty, cùng với vốn kiến thức đã học và với việc nghiên cứu, tìm hiểu em đã hoàn thành bài luận văn Từ việc phân tích lợi nhuận em đã thấy được những kết quả và những mặt còn tồn đọng của Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà Trên cơ sở đó em mạnh dạn đưa ra một. .. giảm, làm cho tổng lợi nhuận của Công ty chưa cao - Nguyên nhân khách quan: Do trên thị trường sự cạnh tranh ngày càng gay gắt Muốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được diễn ra bình thường Công ty phải tìm thêm các nguồn tài trợ từ bên ngoài như đi vay của tổ chức cá nhân 25 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ... thành và phát triển - Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà tiền thân là Công ty TNHH Cơ Kim khí Sơn Hà, được thành lập và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 070376 ngày 23 tháng 11 năm 1998, do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp Công ty chuyển đổi sang mô hình Công Ty Cổ Phần từ ngày 30 tháng 10 năm 2007 và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh donah số 0100776445 do Sở Kế hoạch và. .. lợi nhuận giảm và ngược lại Do vậy, để tăng lợi nhuận phải tăng doanh thu Để tăng doanh thu phải tăng tiêu thụ Bởi vì qua tiêu thụ công ty thu hồi được tổng số phí có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ, đồng thời thực hiện được lợi nhuận Tăng tiêu thụ nghĩa là tăng số lượng hàng hóa được bán ra, tránh ứ đọng vốn trong hàng tồn kho Các giải pháp cụ thể là : - Tăng tiêu thụ cả về chất lượng lẫn khối... nghiệp cần phải có các biện pháp thích hợp để cải thiện được tình hình và làm tăng được doanh thu, đưa kinh tế đi lên Qua đây ta thấy được tầm quan trọng của doanh thu, doanh thu là một nhân tố rất quan trọng quyết định lợi nhuận của công ty trong điều kiện các nhân tố khác không đổi Doanh thu tỷ lệ thuận với lợi nhuận, doanh thu càng cao thì khả năng lợi nhuận thu được của công ty cao 2.2.2.2 Tình hình... Lợi nhuận giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn tốn tại và phát triển thì doanh nghiệp phải tạo ra được lợi nhuận do đó lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp Lợi nhuận trở thành đòn bảy kinh tế cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Muốn tăng lợi nhuận thì các doanh nghiệp phải có những biện pháp. .. doanh tại Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà 2.2.1 Vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần quốc tế Sơn Hà 2.2.2 Tình hình doanh thu, chi phí của Công ty CP Quốc tế Sơn Hà giai đoạn 2012-2014 2.2.2.1 Tình hình doanh thu Bảng 2.2: Tình hình doanh thu năm 2012- 2014 công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà (Đơn vi tính: Triệu đồng) Năm 2012 Chỉ tiêu 1 Doanh thu BH& CCDV 2.Doanh thu HĐTC 3.Thu nhập khác Tổng doanh thu Số tiền . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH. ĐỀ TÀI LỢI NHUẬN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU LÀM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ. KINH DOANH VÀ LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ GIAI ĐOẠN 2012-2014 2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà 2.1.1 Thông tin chung về công ty - Tên công ty : Công ty Cổ phần quốc. doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà. - Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà. 5 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI

Ngày đăng: 13/06/2015, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP

    • 1.1 Lợi nhuận và các yếu tố tác động trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp

      • 1.1.1 Khái niệm về lợi nhuận

      • 1.1.2 Cơ cấu giá trị của lợi nhuận trong doanh nghiệp

      • 1.1.3 Các yếu tố tác động trực tiếp đến Lợi nhuận Doanh nghiệp

      • 1.2 Phương pháp xác định lợi nhuận và một số tiêu chí đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua lợi nhuận.

        • 1.2.1 Phương pháp xác định lợi nhuận

        • 1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua lợi nhuận

        • 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng, giảm lợi nhuận doanh nghiệp

        • 1.3 Vai trò của lợi nhuận doanh nghiệp

          • 1.3.1 Đối với doanh nghiệp

          • 1.3.2. Đối với Ngân sách Nhà nước

          • 1.3.3. Đối với nền kinh tế

          • 2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà

            • 2.1.1 Thông tin chung về công ty

            • 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

            • 2.1.3 Chức năng hoạt động của công ty

            • 2.2Tình hình hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà

              • 2.2.1 Vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần quốc tế Sơn Hà

              • 2.2.2 Tình hình doanh thu, chi phí của Công ty CP Quốc tế Sơn Hà giai đoạn 2012-2014

              • 2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận của công ty

              • 2.3 Đánh giá khái quát tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty CP Quốc tế Sơn Hà giai đoạn 2012 - 2014

                • 2.3.1 Những kết quả đạt được

                • 2.3.2 Một số hạn chế còn tồn tại

                • 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan