De thi hoc sinh gioi lop 8 nam 2009-2010

5 402 0
De thi hoc sinh gioi lop 8 nam 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN NHO QUAN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Năm học 2009 - 2010 MÔN TOÁN - LỚP 8 Thời gian làm bài: 150 phút (Đề này gồm 05 câu, 01 trang) Câu 1. (3,5 ñiểm) Cho biểu thức: P = ( ) ( ) 2 2 2 3 3 x - 1 1 - 2x + 4x 1 2x - + : x - 1 x - 1 x + x 3x + x - 1             (v ớ i x ≠ 0, x ≠ 1) a) Rút g ọ n P. b) V ớ i x b ằ ng bao nhiêu thì P ñạ t giá tr ị nh ỏ nh ấ t. Tìm giá tr ị nh ỏ nh ấ t ñ ó. Câu 2. (4,5 ñiểm) Gi ả i các ph ươ ng trình sau: a) x 2 - 10x + 16 = 0 b) 327 −=− xx c) 2 2 2 1 1 1 3 + + = 40 x + 5x + 6 x + 7x + 12 x + 9x + 20 Câu 3. (4,5 ñiểm) a) Tìm số tự nhiên n ñể 2 n + 7 n + 8 là số tự nhiên. b) Chứng minh rằng nếu b là số nguyên khác 1 thì biểu thức 5 2 b - 5b + 4 b + 1 - 2b là số nguyên c) Tìm số nguyên m lớn nhất ñể phương trình 2x – 1 = 3m – 6 có nghiệm x là số âm. Câu 4. (6,0 ñiểm) 1. Cho tam giác ABC. Gọi M là trung ñiểm của cạnh BC, N là trung ñiểm của cạnh AC. Các ñường trung trực của cạnh BC và AC cắt nhau tại O, H là trực tâm và G là trọng tâm của tam giác. Chứng minh rằng: a) ∆ABH ñồng dạng với MNO. ∆ b) ∆AHG ñồng dạng với MOG. ∆ c) Ba ñiểm H, G, O thẳng hàng. 2. Cho tam giác ABC có góc A gấp hai lần góc B, AC = 9cm, BC = 12cm. Tính ñộ dài cạnh AB? Câu 5. (1,5 ñiểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 5x 2 + 2y 2 - 4xy - 8x - 4y + 19 Hết ĐỀ CHÍNH THỨC UBND HUYỆN NHO QUAN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI KHÁO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Năm học 2009 - 2010 MÔN TOÁN - LỚP 8 (Hướng dẫn này gồm 04 trang) Câu Đáp án Điểm a) (2,0 ñiểm) P = ( ) ( ) 2 2 2 3 3 x - 1 1 - 2x + 4x 1 2x - + : x - 1 x - 1 x + x 3x + x - 1             P ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 1 1 2 4 1 2 : 1 1 1 1 1 x x x x x x x x x x x x x   − + − +   = − +   − + + − + + +     (0,5 ñiểm) P ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 1 2 1 1 2 4 1 2 : 1 1 1 x x x x x x x x x x x − − + − − + + + + = + − + + (0,5 ñiểm) P ( ) ( ) 3 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 4 1 2 : 1 1 1 x x x x x x x x x x x x x − + − + − − + − + + + = + − + + (0,5 ñiểm) P ( ) ( ) 3 2 2 2 1 1 1 . 2 2 1 1 x x x x x x − + + = = − + + (0,5 ñiểm) b) (1,5 ñiểm) P ñạt giá trị nhỏ nhất khi 2 1 2 x + ñạt giá trị nhỏ nhất (0,5 ñiểm) P = 2 1 2 x + 2 1 1 2 2 2 x = + ≥ ∀ x (vì 2 0; 2 >0 x ≥ ∀ x) (0,5 ñiểm) 1 (3.5 ñiểm) P = 1 2 khi x = 0 mà x = 0 không thuộc tập xác ñịnh vậy P không có giá trị nhỏ nhất. (0,5 ñiểm) a) (2,0 ñiểm) x 2 - 10x + 16 = 0 ⇔ x 2 - 2x - 8x + 16 = 0 (0,25 ñiểm) ⇔ (x 2 - 2x) - (8x - 16) = 0 (0,25 ñiểm) ⇔ x( x - 2 ) -8 (x - 2 ) = 0 (0,25 ñiểm) ⇔ (x - 2)(x - 8) = 0 (0,25 ñiểm) ⇔ x - 2 = 0 hoặc x - 8 = 0 (0,5 ñiểm) ⇔ x = 2 hoặc x = 8 (0,25 ñiểm) Vậy nghiệm của phương trình là x = 2 và x = 8 (0,25 ñiểm) b) (1,5 ñiểm) 327 −=− xx TH1: 7 x ≥ ta có x - 7 = 2x - 3 (0,5 ñiểm) x = - 4 (loại) (0,25 ñiểm) TH2: 7 x < ta có 7 - x = 2x - 3 (0,25 ñiểm) 2 (4.5 ñiểm) x = 10 3 (nhận) (0,25 ñiểm) Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 10 3 (0,25 ñiểm) c) (1,0 ñiểm) 2 2 2 1 1 1 3 + + = 40 x + 5x + 6 x + 7x + 12 x + 9x + 20 (1) (ĐK x 2; 3; 4; 5 ≠ − − − − ) (1) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 3 2 3 3 4 4 5 40 x x x x x x ⇔ + + = + + + + + + (0,25 ñiểm) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 3 2 3 3 4 4 5 40 x x x x x x ⇔ − + − + − = + + + + + + (2) (2) 1 1 3 2 5 40 x x ⇔ − = + + (0,25 ñiểm) ( ) ( ) ( )( ) 3 3 2 5 40 2 5 40 x x x x ⇔ = ⇒ + + = + + ( ) ( ) 2 7 30 0 3 10 0 x x x x ⇔ + − = ⇔ − + = (0,25 ñiểm) ⇔ 3 10 x x  =   = −  Thỏa mãn ñiều kiện 2 (4.5 ñiểm) Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { } -10; 3 (0,25 ñiểm) a) (1,5 ñiểm) Vì n là số tự nhiên => 2 n 7 n 8 + + là số tự nhiên ( ) ( ) 2 7 8 n n ⇔ + + ⋮ (0,25 ñiểm) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 n - 64 +71 n + 8 n - 8 (n + 8) + 71 n+8             ⇔ ⇔⋮ ⋮ (0,25 ñiểm) ( ) 71 8 n ⇔ + ⋮ (0,25 ñiểm) Hay n + 8 là ước của 71 (0,25 ñiểm) n + 8 - 1 - 71 1 71 n - 9 (lo¹i) - 79 (lo¹i) - 7 (lo¹i) 63 (nhËn) (0,25 ñiểm) Vậy n = 63 thì 2 n 8 n 8 + + là số tự nhiên. (0,25 ñiểm) b) (1,5 ñiểm) vì 2 b +1 - 2b = (b - 1) 2 nên b khác 1 thì biểu thức có nghĩa. (0,25 ñiểm) ta có 5 2 b - 5b + 4 b +1 - 2b ( ) ( ) ( ) 2 3 2 2 1 2 3 4 1 b b b b b − + + + = = − (0,25 ñiểm) = 3 2 2 3 4 b b b + + + (0,5 ñiểm) vì b là số nguyên => 3 2 2 3 4 b b b + + + là số nguyên (0,25 ñiểm) hay 5 2 b - 5b + 4 b +1 - 2b là số nguyên khi b là số nguyên khác 1 (0,25 ñiểm) c) (1,5 ñiểm) 2x – 1 = 3m – 6 ⇔ x = 2 53 − m (0,5 ñiểm) 3 (4.5 ñiểm) x < 0 ⇔ 2 53 − m < 0 (0,5 ñiểm) M H O G N C B A ⇔ m < 5 3 => m = 1 Vậy m = 1 là giá trị cần tìm. (0,5 ñiểm) 1) (4,0 ñiểm) Vẽ ñúng hình ý a cho 0,25 ñiểm a) (1,75 ñiểm) Ta có OM // AH (Vì cùng vuông góc với BC) (0,25 ñiểm) MN //AB (vì MN là ñường trung bình của ABC ∆ ) (0,25 ñiểm) Hai góc nhọn HAB và OMN có các cạnh tương ứng song song . Vậy   HAB = OMN (*) (0,25 ñiểm) (0,25 ñiểm) Tương tự ta có   HBA = ONM (0,5 ñiểm) => ∆ABH ñồng dạng với MNO ∆ (g-g) (0,25 ñiểm) b) (1,0 ñiểm) Ta có AH//MO (vì cùng vuông góc với BC) =>   HAG = OMG (ở vị trí so le trong) (0,25 ñiểm) Mặt khác G là trọng tâm của tam giác ABC nên ( ) 1 MG 1 = AG 2 (0,25 ñiểm) ∆ABH ñồng dạng với MNO ∆ ( ) 2 OM MN 1 = = AH AB 2 ⇒ (0,25 ñiểm) Từ (1) và (2) ta có MG OM = AG AH (0,25 ñiểm) Vậy ∆AHG ñồng dạng với MOG ∆ c) (1,0 ñiểm) Từ câu b, suy ra  AGH =  OGM , (0,25 ñiểm) hai góc này bằng nhau mà hai cạnh AG, GM nằm trên ñường thẳng AM. Hai cạnh GH và GO nằm ở hai phía của AM nên cũng phải nằm trên một ñường thẳng. (0,5 ñiểm) nghĩa là ba ñiểm H; G; O thẳng hàng. (0,25 ñiểm) C D 2) (2,0 ñiểm) A B Kẻ phân giác AD, ta có ∠ CAD = ∠ DAB = ∠ B ( cùng bằng nửa góc A) (0,25 ñiểm) suy ra tam giác ADB cân tại D (0,25 ñiểm) ⇒ AD = BD (0,25 ñiểm) 4 6.0 ñiểm) Suy ra tam giác ACD ñồng dạng với tam giác BCA AC CD BC AC ⇒ = (0,25 ñiểm) 2 81 27 12 4 AC CD BC ⇒ = = = (0,25 ñiểm) 4 21 4 27 12 =−=⇒ BD (0,25 ñiểm) Mặt khác, áp dụng tính chất ñường phân giác trong tam giác ta có: AC CD AB BD = (0,25 ñiểm) 4 6.0 ñiểm) . 21 27 9. : 7 4 4 AC BD AB CD ⇒ = = = (cm) (0,25 ñiểm) A = 5x 2 + 2y 2 - 4xy - 8x - 4y + 19 = (4x 2 + y 2 + 1 - 4xy - 4x + 2y) + (x 2 - 4x + 4) + (y 2 - 6y + 9) + 5 (0,5 ñiểm) = (2x - y - 1) 2 + ( x - 2) 2 + (y - 3) 2 + 5 (0,5 ñiểm) => A ≥ 5 với mọi x, y (0,25 ñiểm) 5 1.5 ñiểm) => Giá trị nhỏ nhất của A bằng 5  x = 2 và y = 3 (0,25 ñiểm) Chú ý: - Hướng dẫn trên chỉ ñưa ra một ñáp án, nếu thí sinh làm cách khác mà ñúng thì cho ñiểm tối ña, tương ñương. - Trong bài hình nếu thí sinh không vẽ hình hoặc vẽ sai thì không chấm. - Các ý của câu 2 và câu 3 bắt buộc phải chấm ñiểm kết luận. - Học sinh có thể sử dụng kiến thức lớp trên hoặc kiến thức trong giới hạn ôn tập ở công văn số 1088 của sở GD & ĐT Ninh Bình. - Điểm bài thi không làm tròn. . 2 n 7 n 8 + + là số tự nhiên ( ) ( ) 2 7 8 n n ⇔ + + ⋮ (0,25 ñiểm) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 n - 64 +71 n + 8 n - 8 (n + 8) + 71 n +8             ⇔ ⇔⋮ ⋮ (0,25 ñiểm) ( ) 71 8 n ⇔. - 2x - 8x + 16 = 0 (0,25 ñiểm) ⇔ (x 2 - 2x) - (8x - 16) = 0 (0,25 ñiểm) ⇔ x( x - 2 ) -8 (x - 2 ) = 0 (0,25 ñiểm) ⇔ (x - 2)(x - 8) = 0 (0,25 ñiểm) ⇔ x - 2 = 0 hoặc x - 8 = 0 (0,5. - 4xy - 8x - 4y + 19 Hết ĐỀ CHÍNH THỨC UBND HUYỆN NHO QUAN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI KHÁO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Năm học 2009 - 2010 MÔN TOÁN - LỚP 8 (Hướng

Ngày đăng: 13/06/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan