Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của nghề nuôi cá mú chấm đen Epinephelus malabaricus (Bloch & Schneider,1801) thương phẩm tại Khánh Hòa

92 628 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của nghề nuôi cá mú chấm đen Epinephelus malabaricus (Bloch & Schneider,1801) thương phẩm tại Khánh Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÂM THỊ PHƢƠNG OANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA NGHỀ NUÔI CÁ MÚ CHẤM ĐEN Epinephelus malabaricus (Bloch & Schneider, 1801) THƢƠNG PHẨM TẠI TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÂM THỊ PHƢƠNG OANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA NGHỀ NUÔI CÁ MÚ CHẤM ĐEN Epinephelus malabaricus (Bloch & Schneider, 1801) THƢƠNG PHẨM TẠI TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA SAU ĐẠI HỌC Khánh Hòa – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ của giáo viên hƣớng dẫn. Các thông tin, số liệu và kết quả sử dụng trong luận văn là trung thực và khách quan do chính tác giả thu thập và phân tích. Các kết quả này chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một báo cáo hay một công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Nha Trang, tháng 11 năm 2014 Học viên cao học Lâm Thị Phƣơng Oanh ii LỜI CÁM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc đến quí Thầy (Cô) giáo trƣờng Đại học Nha Trang, nhất là các cán bộ và giảng viên Khoa Kinh tế, Khoa Sau đại học đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn giảng viên hƣớng dẫn – TS. Quách Thị Khánh Ngọc đã hết lòng ủng hộ và tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Tôi cũng xin trọng cảm ơn Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa, Hội nghề cá Khánh Hòa, Trung tâm khuyến ngƣ Khánh Hòa; Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cam Lâm, Phòng kinh tế Thành phố Nha Trang, Thị xã Cam Ranh; và đặc biệt là các cơ sở nuôi cá mú thƣơng phẩm đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thu thập thông tin đầy đủ nhằm phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bạn bè trong lớp cao học QTKD 2012-4 và gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn cao học này. Trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 1.1 Cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh tế, xã hội và vận dụng trong NTTS 4 1.1.1 Khái niệm về hiệu quả 4 1.1.2 Các quan điểm truyền thống hiệu quả kinh tế - xã hội 4 1.1.3 Các quan điểm mới về hiệu quả kinh tế 5 1.1.4 Bản chất và tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế 6 1.1.5 Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề nuôi cá mú thƣơng phẩm 8 1.2 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài. 15 1.3 Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến sản lƣợng cá mú chấm đen 17 1.3.1. Cơ sở lý thuyết đề xuất mô hình 17 1.3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất 19 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 21 2.2 Tổng quan nuôi cá mú trên thế giới và ở Việt Nam 25 2.3 Sơ lƣợc một vài đặc điểm sinh học của đối tƣợng nuôi 31 2.4 Quy trình nghiên cứu 35 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 36 2.6 Phƣơng pháp tổng hợp đánh giá các chỉ tiêu 36 2.7 Thiết kế bảng câu hỏi, điều tra sử dụng trong nghiên cứu 37 2.8 Thiết kế nghiên cứu 37 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Hiện trạng nghề nuôi cá mú thƣơng phẩm 39 3.1.1 Tuổi tác của chủ hộ nuôi cá mú thƣơng phẩm 39 3.1.2 Thông tin về giới tính 39 iv 3.1.3 Trình độ học vấn và chuyên môn của các chủ trại nuôi 39 3.1.4. Vốn chủ sở hữu và vốn vay: 41 3.1.5. Lao động và tiền lƣơng bình quân: 42 3.1.6. Số năm kinh nghiệm của chủ hộ nuôi: 42 3.2 Hiệu quả kinh tế, xã hội nghề nuôi cá mú thƣơng phẩm tại tỉnh Khánh Hòa 43 3.2.1 Vốn đầu tƣ xây dựng, mua sắm TSCĐ, máy móc thiết bị: 43 3.2.2 Các khoản chi phí cố định. 45 3.2.3 Chi phí biến đổi 49 3.2.4. Doanh thu từ hoạt động nuôi cá mú thƣơng phẩm 52 3.2.5 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 53 3.2.6. Hiệu quả kinh tế nuôi cá mú trên 1 ha diện tích của vụ nuôi năm 2013 55 3.2.7 Đánh giá hiệu quả về mặt xã hội. 57 3.3 Phân tích các nhân tố tác động đến sản lƣợng cá mú nuôi thƣơng phẩm 58 3.3.1 Phân tích tƣơng quan 60 3.3.2. Phân tích hồi qui 61 3.3.3 Kiểm định độ phù hợp của mô hình 64 3.3.4 Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 1 Kết luận 72 2 Một số khuyến nghị nhằm phát triển nghề nuôi cá mú tại khánh hòa. 74 3 Hạn chế của đề tài 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. 1: Khung thời gian sử dụng tài sản 9 Bảng 2. 1: Một số thông số cho ngành thủy sản toàn tỉnh Khánh Hòa 24 Bảng 2. 2: Sản lƣợng thủy sản trong toàn tỉnh Khánh Hòa 24 Bảng 2. 3: Sản lƣợng thủy sản nuôi trồng và sản lƣợng cá nuôi theo huyện, thị xã, thành phố 25 Bảng 3.1 Bảng thống kê tuổi của chủ cơ sở/trại nuôi 39 Bảng 3.2 Cơ cấu về giới tính của chủ cơ sở/trại nuôi 39 Bảng 3.3 Trình độ học vấn và chuyên môn của các chủ trại nuôi 40 Bảng 3.4 Mức độ tham khảo thông tin về kỹ thuật nuôi của chủ trại nuôi 41 Bảng 3.5 Vốn chủ sở hữu và vốn vay của các hộ tham gia nuôi cá mú thƣơng phẩm 41 Bảng 3.6 Số lao động và tiền lƣơng bình quân/tháng của lao động gia đình từng vùng 42 Bảng 3.7 Bảng thống kê kinh nghiệm của chủ hộ nuôi 42 Bảng 3.8 Vốn đầu tƣ mua sắm máy móc thiết bị phục vụ nuôi cá mú của các hộ 44 Bảng 3.9 Bảng phân bổ số lƣợng ao/lồng tại các khu vực khảo sát ở Khánh Hòa 45 Bảng 3.10 Bảng phân bổ chi phí khấu hao theo khoản mục đầu tƣ 47 Bảng 3.11 Chi phí tiền lƣơng của các hộ nuôi cá mú thƣơng phẩm/vụ 48 Bảng 3.12 Tiền vay của các hộ nuôi của vụ nuôi năm 2013 49 Bảng 3.13 Chi phí biến đổi trong nuôi cá mú của các hộ nuôi 50 Bảng 3.14 Tổng hợp chi phí của vụ nuôi của các hộ nuôi tại Khánh Hòa năm 2013 51 Bảng 3.15 Tổng hợp chi phí, giá thành của các vùng nuôi cho các vụ nuôi 51 Bảng 3.16 Doanh thu nuôi cá mú thƣơng phẩm của các vùng nghiên cứu của vụ nuôi năm 2013 52 Bảng 3.17 Lợi nhuận nuôi cá mú thƣơng phẩm của các vùng nghiên cứu vụ nuôi năm 2013 53 Bảng 3.18 Cơ cấu vốn của các hộ nuôi 54 Bảng 3.19 Tỷ suất lợi nhuận bình quân trên vốn chủ sở hữu của các hộ nuôi theo vùng 54 Bảng 3.20 Tổng hợp một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế trên 1 ha mặt nƣớc của hộ nuôi 56 Bảng 3.21 Tên biến và dấu kỳ vọng của các hệ số hồi qui mô hình của nghiên cứu sau khi điều chỉnh 60 vi Bảng 3.22 Ma trận tƣơng quan 61 Bảng 3.23 Thủ tục chọn biến trong phân tích hồi qui OLS 62 Bảng 3.24 Mô hình tổng quát trong phân tích hồi qui 63 Bảng 3.25 Phân tích ANOVA của mô hình 64 Bảng 3.26 Các hệ số 68 Bảng 3.27 Các biến bị loại sau khi phân tích 70 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khối mô hình các nhân tố tác động đến sản lƣợng cá mú nuôi thƣơng phẩm trong tại Khánh Hòa. 19 Hình 2.1: Xu hƣớng sản lƣợng khai thác cá mú trên thế giới . 26 Hình 2.2: Sản lƣợng cá mú khai thác theo quốc gia ở khu vực châu Á . 27 Hình 2.3: Giá trị sản lƣợng cá mú nuôi theo quốc gia . 27 Hình 2.4: Sản lƣợng cá mú nuôi theo quốc gia . 28 Hình 2.5: Cá mú chấm đen Epinephelus malabaricus 33 Hình 2.6: Bản đồ phân bố của cá mú chấm đen Epinephelus malabaricus trên thế giới. 34 Hình 2.7 Sơ đồ khối quy trình nghiên cứu 35 Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh. 59 Hình 3.2: Đồ thị phân tán giữa các phần dƣ và giá trị dự doán chuẩn hóa 65 Hình 3.3: Biểu đồ Histogram (tần số) của phần dƣ chuẩn hóa 66 Hình 3.4: Biểu đồ phân phối tích lũy của phần dƣ 67 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPCĐ: Chi phí cố định ĐVT: Đơn vị tính FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nation – Tổ chức Nông lƣơng Liên hiệp quốc GTTB: Giá trị trung bình HQKT: Hiệu quảkinh tế NTTS: Nuôi trồng thủy sản [...]... trạng nghề nuôi cá mú chấm đen thƣơng phẩm nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế và xã hội của nghề nuôi đối tƣợng này tại tỉnh Khánh Hòa Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về đánh giá hiệu quả kinh tế và vận dụng chúng vào nghề nuôi cá mú thƣơng phẩm - Điều tra hiện trạng và đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội nghề nuôi cá mú thƣơng phẩm tại tỉnh Khánh Hòa về các mặt: năng lực các hộ nuôi, mức độ... mô hình các nhân tố tác động đến sản lƣợng cá mú nuôi thƣơng phẩm của các hộ nuôi tại Khánh Hòa Nội dung nghiên cứu - Hiện trạng nghề nuôi cá mú chấm đen thƣơng phẩm - Hiệu quả kinh tế xã hội nghề nuôi cá mú chấm đen thƣơng phẩm - Phân tích các nhân tố tác động đến sản lƣợng cá mú chấm đen nuôi thƣơng phẩm tại Khánh Hòa 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh tế, xã hội và vận... chi phí bỏ ra Còn hiệu quả xã hội là mối tƣơng quan so sánh giữa các lợi ích xã hội và tổng chi phí bỏ ra Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, là tiền đề của nhau và là phạm trù thống nhất 1.1.4 Bản chất và tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế *Bản chất của hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là tiền đề vật chất của hiệu quả xã hội Nếu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp giảm,... quả kinh tế xã hội của nghề nuôi cá mú thƣơng phẩm nhằm đề xuất các biện pháp giúp hộ nuôi mú thƣơng phẩm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, và phát triển nghề nuôi cá mú chấm đen theo hƣớng bền vững Một số đề tài nghiên cứu trong nƣớc có liên quan tới nội dung điều tra hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của một số đối tƣợng nuôi thủy sản nhƣ: Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế, ... và nuôi cá mú chấm đen thƣơng phẩm mà chƣa có nghiên nào đánh giá đƣợc về hiệu quả kinh tế – xã hội của nghề nuôi cá mú chấm đen thƣơng phẩm (Lê Trọng Phấn, 1997; Lê Anh Tuấn, 2004; Liao và E.M Leano, 2008; Luu, 2002; Son, 1996; Tuan và CTV., 2000) Nghề nuôi cá mú chấm đen thƣơng phẩm tại một số vùng nuôi tại Khánh Hòa đang giảm sút vì vậy vấn đề đặt ra cần phải có một nghiên cứu về đánh giá hiệu quả. .. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội của nghề nuôi cá mú chấm đen Epinephelus malabaricus (Bloch & Schneider, 1801) thương phẩm tại Khánh Hòa đƣợc thực hiện Kết quả của đề tài này là một trong những căn cứ giúp cho các cơ quan 3 chức năng có cơ sở cho công tác quy hoạch và chuyển đổi sang nuôi đối tƣợng này có hiệu quả và theo hƣớng bền vững Mục tiêu của đề tài Mục tiêu chung: Điều tra hiện trạng nghề nuôi. .. nhuận kinh tế Doanh thu từ hoạt động nuôi cá mú thƣơng phẩm Doanh thu từ hoạt động nuôi cá mú thƣơng phẩm là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà các cơ sở nuôi thu đƣợc từ việc nuôi cá mú thƣơng phẩm và tiêu thụ cá mú Doanh thu của các hộ nuôi đƣợc thay đổi theo sản lƣợng cá thƣơng phẩm mà các hộ nuôi đạt đƣợc Sản lƣợng cá thƣơng phẩm càng lớn thì doanh thu càng cao (trong điều kiện cố định giá) Tuy... và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị xã hội Đây chính là theo quan điểm của Nguyễn Kế Tuấn và Nguyễn Đình Phan (2007) Khi xem xét bản chất hiệu quả kinh tế, không đƣợc đồng nhất giữa kết quả và hiệu quả Vì chỉ có kết quả mới làm cơ sở để tính toán hiệu quả *Tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế 7 Tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế là cơ sở để đánh giá mức độ hiệu quả của các phƣơng án... khoản chi phí để nuôi cá mú thƣơng phẩm Hệ thống chỉ tiêu xác định kết quả kinh tế nghề nuôi cá mú thƣơng phẩm Giá trị sản xuất (GO): Là giá trị bằng tiền của toàn bộ sản lƣợng cá mú thƣơng phẩm thu đƣợc trong một chu kỳ nuôi tính trên một năm n GO = ∑Qi*Pi i=1 Trong đó: GO : Doanh thu từ hoạt động nuôi cá mú chấm đen thƣơng phẩm Qi : Khối lƣợng sản phẩm thứ i Pi : Giá trị của sản phẩm i tƣơng ứng... Chi phí khấu hao TSCĐ T : Thuế Đánh giá chung về hiệu quả xã hội của nghề nuôi cá mú chấm đen thƣơng phẩm *Đánh giá về lao động, việc làm và một số vấn đề kinh tế, xã hội khác Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy yếu tố con ngƣời, nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế, ổn định và lành mạnh hóa xã hội, đáp ứng nhu cầu cần giải quyết của xã hội *Đánh giá về vấn đề môi trƣờng Để hƣớng . hình các nhân tố tác động đến sản lƣợng cá mú nuôi thƣơng phẩm của các hộ nuôi tại Khánh Hòa Nội dung nghiên cứu - Hiện trạng nghề nuôi cá mú chấm đen thƣơng phẩm - Hiệu quả kinh tế xã hội nghề. 1.1.4 Bản chất và tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế *Bản chất của hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là tiền đề vật chất của hiệu quả xã hội. Nếu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp giảm, tức là. về hiệu quả 4 1.1.2 Các quan điểm truyền thống hiệu quả kinh tế - xã hội 4 1.1.3 Các quan điểm mới về hiệu quả kinh tế 5 1.1.4 Bản chất và tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế 6 1.1.5 Đánh giá hiệu

Ngày đăng: 13/06/2015, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan