bài thuyết trình Chiếu Xạ Thực Phẩm

46 913 1
bài thuyết trình Chiếu Xạ Thực Phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 5 Chủ đề 3: Chiếu Xạ Thực Phẩm 1 2 STT Thời gian. Địa điểm Thành phần tham gia Công việc 8h-Tầng 2_Thư viện 1 Tất cả các thành viên Phác thảo bố cục nội dung chủ đề 8h-Tầng 2.Thư viện 1 Tất cả các thành viên Phân chia nội dung: -Nguyệt,Thúy,Hương:Phổ điện từ và chiếu xạ thực phẩm - Hoàng Thúy, Vân, Hòa: Lịch sử phát triển, thực trạng và tác dụng của chiếu xạ đối với thực phẩm -Thơ,Lê Trang: Ảnh hưởng của chiếu xạ lên thực phẩm - Hằng, Việt Minh:Ưu,nhược điểm và những mối nguy của thực phẩm chiếu xạ 3 4 STT Thời gian,địa điểm Thành phần tham gia Công việc 7h30 ngày Tầng 2 thư viện 1 Tất cả các thành viên Tìm tài liệu, thông tin về chủ đề 14h30 ngày Tầng 2 thư viện 1 Tất cả các thành viên Tổng hợp tài liệu, chắt lọc thông tin.Làm slide 15h ngày- Tại phòng trọ Ngọc Thúy Tất cả các thành viên Làm slide.Chỉnh sửa cho bài hoàn thiện Nội dung chính:  Phổ điện từ và ứng dụng  Khái niệm và đặc điểm về chiếu xạ thực phẩm  Lịch sử phát triển và thực trạng của thực phẩm chiếu xạ  Tác dụng và ảnh hưởng của phương pháp chiếu xạ  Bảo quản thực phẩm  Ưu, nhược điểm của thực phẩm chiếu xạ  Các quy định về thực phẩm chiếu xạ 5 I. Phổ điện từ Phổ điện từ được chia thành 3 vùng: - Vùng tử ngoại (có bước sóng nhỏ) - Vùng ánh sáng khả kiến (400nm-700nm) - Vùng hồng ngoại (>700nm) 6  Năng lượng tử ngoại và năng lượng hồng ngoại là 2 dạng của sóng điện từ được truyền đi trong không gian, xuyên thấu trong thực phẩm và chuyển thành năng lượng nhiệt nung nóng thực phẩm 7 8  Ứng dụng: - Ánh sáng dự kiến: đánh giá cảm quan - Vùng tử ngoại trở xuống: + tia cực tím(vô trùng), chiếu xạ thực phẩm, bảo quản + tia X( chụp X quang) + tia bức xạ (xạ trị - điều trị ung thư, bướu cổ) - Vùng hồng ngoại trở lên: ứng dụng cho quá trình sấy , dạng truyền thông tin như rada, radio, ti vi, vệ tinh nhân tạo… 9 10 [...]... hiện và bắt đầu sử dụng bức xạ ion hóa để tiêu diệt vi khuẩn trong thực phẩm 1906: Ở Anh đã sử dụng đồng vị phóng xạ để chiếu xạ thực phẩm dạng hạt 21 - 1918: Tại Mỹ sử dụng tia X để bảo quản thực phẩm - 1920: nhà khoa học Pháp phát hiện ra phương pháp bảo quản thực phẩm bằng chiếu xạ - 1970: Thành lập dự án chiếu xạ thực phẩm Quốc tế 22 2 .Thực trạng của thực phẩm chiếu xạ hiện nay - Trên thế giới... cellulose bị thay đổi nên thực phẩm sau chiếu xạ mềm hơn + Vitamin bị mất mát 33 Những hoài nghi,lo ngại về thực phẩm chiếu xạ Câu hỏi: 1 ,Chiếu xạ có làm thực phẩm bị nhiễm xạ?  Chiêu xạ trong các điều kiên được kiểm soát không làm cho thực phẩm biên thành chất phóng xa Thực phẩm không bao giờ trực tiêp tiêp xúc với nguồn xạ và mức năng lượng tối đa cua các nguồn chiêu xạ thực phẩm luôn được giới hạn... Khái niệm về chiếu xạ thực phẩm 1.Khái niệm  Chiếu xạ thực phẩm là công nghệ sử dụng năng lượng bức xạ ion hóa để xử lí thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 11 2 Đặc điểm của các tia dùng trong chiếu xạ - Tia Gamma: + Được tạo ra từcác nguyên tố phóng xạ Cobalt 60 hay nguyên tố Cesium + Bức xạ gamma có khả năng đâm xuyên lớn, xuyên thấu qua hầu hết các vật liệu, vật phẩm có tỉ... Nguồn bức xạ  Máy tạo bức xạ  Nơi chứa nguyên liệu để tiếp nhận nguồn bức xạ  Thiết bị đo, nhập liệu, tháo liệu  Thiết bị điều chỉnh liều lượng bức xạ, bảo vệ, ngăn ngừa việc nhiễm xạ ra ngoài 20 III / Lịch sử phát triển và thực trạng của thực phẩm chiếu xạ 1.Lịch sử phát triển của thực phẩm chiếu xạ - - - Ý tưởng sử dụng bức xạ ion trong bảo quản thực phẩm gần như ngay sau phát hiện phóng xạ Henri... - Trên thế giới đã có khoảng 40 nước đã sử dụng công nghệ chiếu xạ cho khoảng 50 loại thực phẩm và ước tính có khoảng 500000 tấn thực phẩm đã được xử lí chiếu xạ mỗi năm 23  - Tại Việt Nam: thực phẩm chiếu xạ chưa được sử dụng rộng rãi do chưa có đủ thiết bị và người tiêu dùng cũng chưa có đủ thông tin về tính an toàn Công nghệ chiếu xạ thực phẩm đã được nghiên cứu và ứng dụng từ năm 1985 tại Viện... với bức xạ gamma, tia X và nhỏ hơn 10 MeV đối với bứcxạ điên tử Các giới hạn năng lượng trên là nhỏ so với năng lượng liên kêt hạt nhân và vì vây các bức xạ iôn hóa này không có kha năng biên thực phẩm được chiêu xạ thành phóng xạ 34 35 2 Chiếu xạ có tạo ra các chất độc hại cho thực phẩm? Xử lý bức xạ chỉ gây nên những biến đổi hoá học không đáng kể và tỏ ra vô hại đối với thực phẩm Hiệu ứng bức xạ có... RNA => nếu chiếu xạ ở một liều thì việc phục hồi các đứt gãy trong cấu trúc DNA sẽ không thực hiện được hay bất hoạt khả năng sinh sản của vi sinh vật, ảnh hưởng lên quá trình tăng trưởng và phát triển của vi sinh vật 18  Nguồn chiếu xạ - Tia Gamma: Máy gia tốc electron và Máy tạo bức xạ hãm 2 4 1 3 1:cực âm 2:cực dương 3:nam châm điện 4:ống cathode 19  Thiết bị chiếu xạ: Một thiết bị chiếu xạ gồm có... chất dinh dưỡng và không làm biến dạng bao gói thực phẩm bằng plastic => sản phẩm trở nên an toàn ,chất lượng được ổn định 27 - Hạn chế sự nảy mầm: + Ức chế được sự nảy mầm của khoai tây, khoai lang, hành tỏi, gừng và hạt dẻ Chiếu xạ không để lại dư chất và cho phép bảo quản ở nhiệt độ cao hơn(từ 10-15C) 28 2 Ảnh hưởng của chiếu xạ tới chất lượng thực phẩm 2.1 Ảnh hưởng tới giá trị dinh dưỡng -Các... bảo quản thực phẩm + Ngăn chặn sự này mầm của củ, hạt 32  Nhược điểm:        + Nước bị phân hủy tạo peoxit làm oxi hóa các thành phần khác trong thực phẩm + Enzim có thể bị ion hóa làm mất hoạt tính + Trong điều kiện yếm khí , thực phẩm có thể bị mất màu hoặc mùi + Các acid amin rất nhạy cảm với chiếu xạ, 50% số lượng acid amin có thể bị mất + Lipit giảm do tạo thành peoxit và các sản phẩm oxy... nước chỉ có vài ba trung tâm chiếu xạ thực phẩm với quy mô bán công nghiệp 24 IV.Tác dụng và ảnh hưởng của phương pháp chiếu xạ 1.Tác dụng của chiếu xạ - Làm giảm lượng vi sinh vật gây bệnh Virut -> Nấm men ->Bào tử -> Nấm mốc 25 - Chống nhiễm tạp: các loại gia vị, rau…thường có mùi, màu, hương vị đặc trưng nên dễ bị nhiễm tạp nhiều loại vi sinh vật từ môi trường và quá trình sản xuất Xử lí nhiệt làm . điện từ và chiếu xạ thực phẩm - Hoàng Thúy, Vân, Hòa: Lịch sử phát triển, thực trạng và tác dụng của chiếu xạ đối với thực phẩm -Thơ,Lê Trang: Ảnh hưởng của chiếu xạ lên thực phẩm - Hằng,. xạ  Tác dụng và ảnh hưởng của phương pháp chiếu xạ  Bảo quản thực phẩm  Ưu, nhược điểm của thực phẩm chiếu xạ  Các quy định về thực phẩm chiếu xạ 5 I. Phổ điện từ Phổ điện từ được chia. niệm về chiếu xạ thực phẩm 1.Khái niệm  Chiếu xạ thực phẩm là công nghệ sử dụng năng lượng bức xạ ion hóa để xử lí thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 11 2. Đặc điểm

Ngày đăng: 12/06/2015, 16:29

Mục lục

  • - Tia X: đây là công nghệ mới.Để tạo ra tia X, người ta chiếu trực tiếp tia electron lên một bản mỏng bằng vàng hay kim loại khác, sẽ tạo ra một dòng tia X ở mặt bên kia của bản mỏng -Tia electron: Các tia electron có thể được chiếu vào thực phẩm chỉ ở độ dày khoản 3cm

  • III / Lịch sử phát triển và thực trạng của thực phẩm chiếu xạ 1.Lịch sử phát triển của thực phẩm chiếu xạ

  • - 1918: Tại Mỹ sử dụng tia X để bảo quản thực phẩm - 1920: nhà khoa học Pháp phát hiện ra phương pháp bảo quản thực phẩm bằng chiếu xạ - 1970: Thành lập dự án chiếu xạ thực phẩm Quốc tế

  • 2.Thực trạng của thực phẩm chiếu xạ hiện nay

  • IV.Tác dụng và ảnh hưởng của phương pháp chiếu xạ 1.Tác dụng của chiếu xạ - Làm giảm lượng vi sinh vật gây bệnh Virut -> Nấm men ->Bào tử -> Nấm mốc

  • - Chống nhiễm tạp: các loại gia vị, rau…thường có mùi, màu, hương vị đặc trưng nên dễ bị nhiễm tạp nhiều loại vi sinh vật từ môi trường và quá trình sản xuất. Xử lí nhiệt làm giảm đáng kể mùi và hương nên chiếu xạ là biện pháp hiệu quả

  • - Kéo dài thời gian bảo quản: tia bức xạ gây tổn thương cơ chất di truyền (phân tử AND) làm bất hoạt khả năng sinh sản của vi sinh vật. Quá trình tương tác giữa bức xạ và thực phẩm chỉ tạo ra một lượng nhiệt không đáng kể => chiếu xạ diệt được vi khuẩn nhưng không làm chín, không làm mất chất dinh dưỡng và không làm biến dạng bao gói thực phẩm bằng plastic => sản phẩm trở nên an toàn ,chất lượng được ổn định

  • - Hạn chế sự nảy mầm: + Ức chế được sự nảy mầm của khoai tây, khoai lang, hành tỏi, gừng và hạt dẻ. Chiếu xạ không để lại dư chất và cho phép bảo quản ở nhiệt độ cao hơn(từ 10-15C)

  • Vitamin: mất đi một phần các vitamin nhóm b, vitamin A,C,E,K, các amino acid và các acid béo không bão hòa Các acid béo trong lipit có thể bị cắt mạch hay bị oxi hóa nối đôi gây cho sản phẩm có mùi ôi thối

  • 2.2. Ảnh hưởng về giá trị quan - Màu, mùi và vị: thay đổi các đặc tính này chủ yếu xảy ra trong thịt sống. Chiếu xạ ở những liều lượng nhất định có thể làm mất mùi ở thịt sống và tạo ra mùi ôi của chất béo. Chiếu xạ cũng có thể ảnh hưởng đến màu sắc của thịt lợn, bò, gà tây sống, đặc biệt là khi có mặt oxi tự do. Các sản phẩm thành phần chứa nhiều axit béo chưa no thì sự thay đổi mùi đáng kể

  • IV. Ưu, nhược điểm của phương pháp chiếu xạ  Ưu điểm:

  • 2. Chiếu xạ có tạo ra các chất độc hại cho thực phẩm? Xử lý bức xạ chỉ gây nên những biến đổi hoá học không đáng kể và tỏ ra vô hại đối với thực phẩm. Hiệu ứng bức xạ có thể tạo ra một số “sản phẩm xạ ly” như glucose, axit formic, axetandehit và CO2 . Các chất này cũng được tạo ra khi xử lý thực phẩm bằng nhiệt. Các sản phẩm xạ ly đã được nghiên cứu khá kỹ lưỡng và không có bằng chứng nào thể hiện

  • 3.Thực phẩm chiếu xạ có duy trì được chất lượng dinh dưỡng?

  • V. Các quy định về thực phẩm chiếu xạ Ngày 14/10/2004, Bộ Y tế đã ra Quyết định số 3614 /2004/QĐ-BYT về việc ban hành “Quy định Vệ sinh an toàn đối với thực phẩm bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ” Theo điều 9,chương 3 danh mục các loại thực phẩm được phép chiếu xạ và giới hạn liều hấp thụ tối đa

  • Yêu cầu đối với thực phẩm chiếu xạ - Thực phẩm trước khi chiếu xạ đã được chế biến trong điều kiện bảo đảm vệ sinh, đạt chất lượng theo các tiêu chuẩn tương ứng - Không được chiếu xạ lại thực phẩm - Chỉ được phép lưu thông trên thị trường những thực phẩm chiếu xạ có ghi nhãn thực phẩm đầy đủ theo Qui định tại điều 10 của Quy định này

  • Tài liệu tham khảo:

  • Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe!!!

  • Câu hỏi thảo luận: 1. Thực phẩm đã nhiễm độc tố vi sinh hoặc hiễm vi rút có thể làm sạch bằng chiếu xạ không? 2. Bằng cách chiếu xạ có làm cho thực phẩm bẩn, bị hỏng trở thành tốt không? 3. Muốn chiếu xạ thực phẩm khách hàng cần phải làm gì?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan