Từ địa phương Nam Bộ trong tác phẩm Lê Vĩnh Hòa

138 1.2K 3
Từ địa phương Nam Bộ trong tác phẩm Lê Vĩnh Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn về: từ địa phương Nam Bộ trong tác phẩm Lê Vĩnh Hòa

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN TỐNG TRUNG TRUNG MS:6055102 TỪ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ TRONG TÁC PHẨM VĨNH HOÀ Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn/k31 Cán bộ hướng dẫn: NGUYỄN VĂN Cần Thơ, 2005-2009 2 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QT LỜI CẢM ƠN A. PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài: 2. Lòch sử vấn đề: 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu B. PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề về phương ngữ 1. Khái niệm chung về phương ngữ 2. Từ đòa phương 3. Vấn đề phân vùng phương ngữ: 4. Phương ngữ Nam Bộtừ đòa phương Nam Bộ 4.1. Phương ngữ Nam Bộ 4.1.1. Sự hình thành phương ngữ Nam Bộ 4.1.2. Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ Chương 2: Từ đòa phương trong tác phẩm Vónh Hòa I. Vài nét về tác giả Vónh Hòa 1. Cuộc đời 2. Sự nghiệp sáng tác 3. Cảm nhận sơ bộ về tác phẩm Vónh Hòa II. Từ đòa phương trong tác phẩm Vónh Hòa 1. Thống kê từ đòa phương trong tác phẩm Vónh Hòa(Xem phần phụ lục) 2.Từ địa phương Nam Bộ trong tác phẩm Vĩnh Hồ: 2.1. Khảo sát về mặt ngữ âm ngữ nghóa trong sự đối chiếu với từ toàn dân. 2.2. Các nhóm từ địa phương Nam Bộ: 2.2.1. Nhóm từ xưng hô: 3 2.2.1.1. Từ xưng hô trong quan hệ gia đình, thân tộc 2.2.1.2. Từ xưng hô ngoài xã hội 2.2.2. Nhóm từ đònh danh cho các đòa hình. 2.2.2.1 Nhóm từ đònh danh cho các dòng nước: 2.2.2.2 Nhóm từ dùng để gọi tên cho các vùng đất, tên đất, đòa hình. 2.2.3 Nhóm từ miêu tả sự vận động của dòng nước. 2.2.4 Nhóm từ đònh danh cho các phương tiện đi lại. 2.2.5. Nhóm từ đònh danh cho các loại công cụ lao động. 2.2.6.Nhóm từ định danh cho các động, thực vật. 2.2.7.Nhóm từ miêu tả tính chất: 2.2.7.1 Nhóm từ miêu tả khí chất cảm xúc: 2.2.7.2.Nhóm từ miêu tả tính chất: III.Tác dụng của từ địa phương trong tác phẩm Vĩnh Hồ: 1.Thể hiện những đặc điểm của thiên nhiên và sinh hoạt của con người Nam Bộ: 2.thể hiện cá tính, tâm lý, tình cảm cũng như lờì ăn tiếng nói hàng ngày của con ngườì Nam Bộ C.PHẦN KẾT LUẬN: PHẦN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 LỜI CẢM ƠN Ngay từ ngày còn là học sinh, tơi đã có những ước mơ tươi đẹp về nghề giáo, và tơi ln trăn trở khơng biết mình có thực hiện ước mơ đó khơng. Bốn năm học tập về nghề giáo đã trơi qua, ước mơ của tơi sắp thành hiện thực. Trong bốn năm qua tơi ln cố gắng học tập để được làm luận văn tốt nghiệp kết thúc khóa học của mình. Vì thế khi nhận đề tài về “từ địa phương trong tác phẩm Vĩnh Hồ”, tơi vừa mừng, vừa lo sợ, vui vì mình sẽ được tìm hiểu và học tập thêm nhiều tri tri thức mới bổ ích cho cơng tác giảng dạy sau này, lo vì khơng biết mình có hồn thành được khơng. Thế rồi được sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Văn cùng với những tri thức mà q thầy cơ đã truyền dạy trong những năm qua, tơi đã hồn thành luận văn của mình. Cảm ơn q thầy cơ trường Đại Học Cần Thơ đã truyền dạy cho tơi những tri thức đó, cảm ơn thầy Nguyễn Văn Tư, người đã tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn. 5 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài: Đất nước Việt Nam ta đã trải qua một thời kì phát triển lâu đời. Do q trình hình thành và phát triển dân cư, do điều kiện thiên nhiên địa lí và phương thức sản xuất, do truyền thống tín ngưỡng và tập tục lâu đời …Trên đất nước ta đã hình thành những vùng văn hố khác nhau. Đó là dạng văn hố mang đậm sắc thái tâm lý cộng đồng, thể hiện trong sinh hoạt, trong ngơn ngữ, trong thái độ đối với các di sản, các giá trị tinh thần, trong sự cảm thụ và thửơng thức nghệ thuật trong phong thái ứng xử, quan hệ giữa con người với con người, giữa con nguười với những gì ràng buộc chung quanh nó… Màu sắc địa phương đã trở nên một cái gì rất bền vững trong nhân dân, khơng quan tâm tới nó, khó mà xây dựng văn hố mới hiện đại và dân tộc. Hiện nay trên tinh thần thống nhất nên ta sẽ xây dựng một nền văn hố thống nhất trong cả nước. Nhưng có lẽ những màu sắc địa phương sẽ còn tồn tại lâu dài trong sự thống nhất và điều đó làm phong phú thêm nền văn hố thống nhất trên cả đất nước. Hiện tượng đó là một tất yếu và cũng là sự cần thiết. Chính những lí do đó, tơi đã quyết định chọn đề tài “từ địa phương trong tác phẩm Vĩnh Hồ” để làm một chun luận ngiên cứu. Bởi từ địa phương khơng phải là một vấn đề nằm ngồi phạm vi văn hố dân tộc. mà nó cũng là một khía cạnh về mặt ngơn ngữ trong quan hệ tác động qua lại giữa các yếu tố cấu thành nên nền văn hố chung của dân tộc. Ngơn ngữ khơng chỉ đơn thuần là lời ăn tiếng nói của con người mà thơng qua việc nghiên cứu ngơn ngữ chúng ta có thể hiểu được phần nào về tính cách của con người. Ngơn ngữ một phần do yếu tố bẩm sinh một phần do tác động bởi các yếu tố từ bên ngồi. Ẩn sau ngơn ngữ là cả một nền văn hố thể hiện trong cách ăn mặc, cách ở, cách xây dựng nhà cửa, xóm làng, các phương tiện sản xuất, giao thơng… Việc khảo sát nghiên cứu trên những tác phẩm cụ thể của nhà văn Vĩnh Hồ sẽ là cơ hội để tơi có thể tìm hiểu những điều vừa nói trên. Đồng thời học hỏi nhiều điều thú vị từ mảnh đất Nam Bộ, mảnh đất đã sinh ra tơi và những người dân Nam Bộ giàu tình cảm. Đồng thời vừa là điều kiện để tơi học hỏi, trau dồi thêm kiến thức chun mơn nói riêng và một phần tìm hiểu cách sáng tác văn chương nghệ thuật.Thấy được cái hay, cái đẹp trong việc dùng từ là chất liệu cấu thành nên một tác phẩm nghệ thuật. Học hỏi cách sử dụng khéo léo, linh hoạt của nhà văn trong việc sử dụng từ địa phương trong tác phẩm của mình. 6 2. Lòch sử vấn đề: Phương ngữ nói chung và từ đòa phương nói riêng là đề tài khá hấp dẫn với các nhà ngôn ngữ học, và trên thực tế cũng có nhiều nghiên cứu đáng kể về đề tài này. Các tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Thiện Chí, Hồng Dân, Cù Đình Tú, Trần Thò Ngọc Lang, Hoàng Thò Châu, Nguyễn Kim Thản, Hoàng Dũng, Nguyễn Thiện Giáp, Huỳnh Công Tín, Nguyễn Văn Ái Mỗi tác giả lại có một khuynh hướng nghiên cứu và cách tìm hiểu riêng về bức tranh đa dạng của phương ngữ. Ở đây chúng tôi sẽ nêu một vài công trình tiêu biểu: Trong luận án tiến só của tác giả Huỳnh Công Tín: “ Hệ thống ngữ âm của tiếng Sài Gòn” (so với phương ngữ Hà Nội và một số phương ngữ khác ở Việt Nam). Theo ông, các công trình nghiên cứu phương ngữ từ trước đến nay chủ yếu theo ba khuynh hướng – có thể tóm tắt quan điểm của tác giả Huỳnh Công Tín như sau: Khuynh hướng thứ nhất là: Khuynh hướng nghiên cứu phương ngữ gắn với nghiên cứu ngôn ngữ. Theo khuynh hướng này có các tác giả: Nguyễn Văn Tu, Cù Đinh Tú, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Tài Cẩn, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Kim Thản Trong chương: Những sự khác nhau về thổ âm trong tiếng Việt Nam (tiếng Bắc và tiếng Nam) trong công trình Việt Nam văn học sử yếu (1986) của tác giả Dương Quảng Hàm đã miêu tả phương ngữ qua một số hiện tượng sai lệch phổ biến của vùng . Trong các công trình tiếng việt của tác giả Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Văn Lý, Nguyễn Kim Thản, Đoàn Thiện Thuật, Cù Đình Tú, đều có thể cập đến một số vấn đề của phương ngữ như: Cách phát âm đòa phương của tiếng Việt, hay ranh giới và việt phân vùng phương ngữ trong tiếng Việt. Riêng trong, “cơ cấu ngữ âm tiếng việt” của Đinh Lệ Thu, Nguyễn Văn Huệ, ngoài phần miêu tả ngữ âm của tiếng Việt trên từng phần âm vò của âm tiết, các tác giả còn đề cập đến sự khác biệt giữa các phương ngữ . Khuynh hướng thứ hai là: Nghiên cứu phương ngữ gắn với yêu cầu chuẩn hóa và ứng dụng tiếng Việt vào cuộc sống xã hội, được các nhà ngôn ngữ tập trung nghiên cứu nhiều hơn và các vấn đề nghiên cứu này cũng được các tác giả khai 7 thác ở nhiều góc độ, có thể kể một số tác giả như: Nguyễn Thiện Chí, Hồng Dân, Nguyễn Văn Ái, Hoàng Dũng, Phạm Văn Hảo, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Kim Thanû, Hoàng Tuệ “Chuẩn mực ngữ âm và vấn đề tiếng Việt trong nhà trường” của Vũ Bá Hùng (1994) đã khái quát về sự khác biệt ngữ âm giữa các phương ngữ đồng thời xác đònh chuẩn mực hóa ngữ âm của tiếng Việt, để từ đó đề ra chiến lược chung cho sự giáo dục ngôn ngữ. Ngoài ra còn có các công trình đáng chú ý khác như: “Từ đòa phương và vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ trong nhà trường” của Nguyễn Thiện Chí (1981) “từ ngữ phương ngôn và vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ tiếng Việt” của Hồng Dân (1981), “các lớp từ đòa phương và chức năng của chúng trong ngôn ngữ văn hóa tiếng Việt” của Nguyễn Quang Hồng (1981) . Theo nhận xét của tác giả Huỳnh Công Tín, hai khuynh hướng nghiên cứu trên đều chưa có công trình riêng nghiên cứu một cách khái quát toàn diện về các vấn đề phương ngữ và ứng dụng của nó vào cuộc sống, xã hội. Mặc khác các ý kiến trên nhiều khi có tính chất trùng lập, hoặc mâu thuẫn nhau mà các hội nghò chuẩn hóa chưa có điều kiện giải quyết. Vấn đề chuẩn hóa không phải đơn thuần là ý đònh chủ quan của một người nghiên cứu mà còn tùy thuộc vào nhiều nhân tố xã hội. Vì vậy các công trình nghiên cứu theo khuynh hướng này vẫn chưa thật sự có cơ sở vững chắc cho việc nghiên cứu vấn đề xã hội của phương ngữ. Cuối cùng là khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ gắn liền với một số bình diện cụ thể của phương ngữ cũng được nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm, theo khuynh hướng này có các công trình của các tác giả: Trần Thò Ngọc Lang, Vương Hồng Sển, Cao Xuân Hạo, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Văn Ái, Hoàng Thò Châu, Hoàng Cao Cương, Nguyễn Thò Bạch Nhạn, Huỳnh Công Tín . Nghiên cứu phương ngữ theo khuynh hướng này có các công trình đáng lưu ý sau: Công trình của Vương Hồng Sển (1993) với nhan đề: “Tự vò tiếng Việt miền Nam”. Ở công trình này tác giả đã chỉ ra và giải thích được khá công phu ngữ nghóa của các từ ngữ chuyên dùng của người Nam Bộ; các từ chỉ các món ăn đặc sản, các từ chỉ các đòa danh Nam Bộ có nguồn gốc từ tiếng Khơme (trong rất nhiều). 8 Trong cuốn “từ điển phương ngữ Nam Bộ” của Nguyễn Văn Ái , xuất bản năm 1994 là công trình cũng không kém phần giá trò. Tác giả đã tập hợp được số lượng tương đối đầy đủ các lớp từ vựng chủ yếu của phương ngữ Nam Bộ như tình hình phân bố; nguyên nhân hình thành và một số đặc điểm của phương ngữ Nam Bộ. Trong “phương ngữ Nam Bộ” của tác giả Trần Thò Ngọc Lang đã chỉ ra được sự khác nhau cơ bản giữa phương ngữ Nam Bộphương ngữ Bắc Bộ. Nội dung của tác phẩm này có 2 phần lớn: Phần thứ nhất: Tác giả đưa ra sự khác biệt về mặt từ vựng, ngữ âm, ngữ nghóa giữa phương ngữ Bắc Bộphương ngữ Nam Bộ. Phần thứ hai: Tác giả chỉ ra sự khác nhau giữa phương ngữ Nam Bộphương ngữ Bắc Bộ về mặt chức năng và cấu tạo. Ở phần này tác giả đi sâu khảo sát các nhóm từ thể hiện trong cách xưng hô của phương ngữ Nam Bộ so với phương ngữ Bắc Bộ và các nhóm từ có liên quan đến sông nước, trong phương ngữ Nam Bộ và theo kết luận của tác giả Trần Thò Ngọc Lang trong công trình này là: Khi khảo sát sự khác nhau giữa các phương ngữ là: “Cần chú ý đến sự khác biệt trong cách dùng từ ngữ” [15,72]. Và trong thực tế “có những từ ngữ về nghóa không có sự khác nhau giữa các phương ngữ, nhưng chúng lại được dùng khác nhau, có khả năng khác nhau trong sự kết hợp với các từ ngữ khác để tạo ra những nghóa khác nhau, dùng trong những tình huống khác nhau” [15,7]. Bên cạnh các công trình nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ trên còn có các cơng trình khác như: “Văn hóa dân gian Nam Bộ” của Nguyễn Phương Thảo đã đề cập đến các phong tục văn hóa dân gian Nam Bộ như: Tục thờ cúng Thành Hoàng, các lễ hội dân gian, cúng cá voi, các món ăn thảo dã, các truyện dân gian Nam Bộ .công trình này nêu khá cụ thể về các phong tục văn hóa dân gian Nam Bộ. “Tiếng việt mấy vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghóa” của Cao Xuân Hạo đề cập đến hai vấn đề âm vò học của phương ngữ Nam Bộ (trong phần đầu của công trình). Mới đây, ơng Huỳnh Công Tín đã cho xuất bản cuốn: “Từ điển từ ngữ Nam Bộ”. Đấy là một công trình giá trò . Có lẽ, từ những bước khởi đầu rất cơ bản về 9 ngữ âm, tiếng Sài Gòn, tác giả Huỳnh Công Tín đã có thể tự tin bước tiếp những bước dài hơn trên con đường tìm hiểu và nghiên cứu tiếng đòa phương Nam Bộ. Mặc dù không phải đó thật sự là một bộ từ điển hoàn hảo, không có sai sót nhưng phần nào đã mang đến cho chúng ta một lượng tri thức tổng hợp trong việc tìm hiểu từ ngữ Nam Bộ ở các bình diện như: Từ vựng – ngữ nghóa, ngữ âm. Trên cơ sở những công trình nghiên cứu đó và những luận văn của các anh chò đi trước; luận văn này tôi với tinh thần học hỏi và thử nghiệm của bản thân sẽ tiếp tục tìm hiểu: “Từ đòa phương Nam Bộ trong tác phẩm Vónh Hòa”. Một nhà văn mà dường như chưa có một cây bút nào nghiên cứu sâu sắc về tác phẩm cũng như khảo sát nghiên cứu về việc sử dụng từ địa phương thể hiện trong tác phẩm của ông. 3. Mục đích nghiên cứu M. Gocki một nhà văn Nga đã từng viết: “Yếu tố đầu tiên của văn học là ngôn ngữ, công cụ chủ yếu của nó và cùng với sự kiện, các hiện tượng của cơ sở là chất liệu của văn học” [9,148]. Rõ ràng ta nhận thấy rằng ngôn ngữ ù chính là chất liệu, là phương tiện biểu hiện mang tính đặc trưng của văn học. Từ đòa phương cũng là một yếu tố thuộc ngôn ngữ. Ngôn ngữ của một tác phẩm văn học cũng là ngôn ngữ của đời sống, ngôn ngữ của toàn dân nhưng khi đưa vào làm chất liệu cho tác phẩm nghệ thuật nó ít nhiều được người viết trau dồi, mài giũa, đã được tinh luyện, nói như Maiacôpxci: “Phải phí tốn ngàn cân quãng chữ Mới thu về một chữ mà thôi Những chữ ấy làm cho rung động Triệu trái tim trong hàng triệu năm dài”. Nói như vậy để khẳng đònh rằng khi sử dụng từ đòa phương hay một từ ngữ khác để làm chất liệu cho tác phẩm thì tác giả đã có ý thức sử dụng từ ngữ đó. Trong quyển “Tiến trình văn nghệ miền Nam”, Nguyễn Q. Thắng có nhận xét: “Gần đây hơn – với Việt Nam – tiếng nói miền Nam trong văn nghệ đã trở thành đặc thù và khởi sắc hơn bao giờ hết” [26,359]. Nói như vậy có nghóa là ngôn từ Nam Bộ đã góp phần rất lớn cho những thành công của tác phẩm văn học. Tuy nhiên, khi vận dụng phương ngữ vào sáng tác, ngoài việc khu biệt nét đặc trưng cho tác phẩm và tạo ra phong cách riêng cho tác giả, thì phương ngữ cũng có thể 10 làm cho tác phẩm trở nên khó hiểu, khó đi vào lòng người và dần dần sẽ rời xa công chúng, thậm chí có thể lãng quên. Chính từ những lý do đó với đề tài: “Từ đòa phương Nam Bộ trong tác phẩm Vónh Hòa”. Người viết sẽ tiến hành khảo sát từ đòa phương trong tác phẩm của Vónh Hòa. Thông qua đó người viết sẽ tìm hiểu sâu hơn đời sống vật chất, tinh thần của người dân Nam Bộ, giúp người viết hiểu rõ hơn đặc trưng phương ngữ nơi đây, một cách cụ thể hơn, biết được sự phát triển của phương ngữ Nam Bộ từ xa xưa đến nay. Qua việc tiếp cận tác phẩm, chúng tôi sẽ đi đến thống kê phân loại và nhận xét cách dùng từ đòa phương của tác giả, để hiểu rõ hơn về tính cách tâm lý của một bộ phận người dân ở vùng đất Nam Bộ này. Đồng thời với việc tìm hiểu trên thì cuối cùng chúng tôi tổng kết lại với tính chất riêng về những mặt thành công và hạn chế của tác giả Vónh Hòa khi vận dụng từ đòa phương trong tác phẩm của mình. 4. Phạm vi nghiên cứu Sáng tác của Vónh Hòa chỉ vỏn vẹn trong 4 năm, gồm hai thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất là những tác phẩm được tác giả viết trong vùng đòch chiếm từ năm (1956 – 1958). Thời kỳ thứ hai là những tác phẩm được viết trong vùng giải phóng (từ năm 1964 – 1966). Khối lượng tác phẩm của ơng trong 4 năm sáng tác gồm 2 thời kỳ có tất cả khoảng 100 tác phẩm kể cả hơn 10 bài thơ. Nhưng thơ anh về số lượng cũng như chất lượng không thể so sánh với văn của anh được. Sức mạnh của Vónh Hòa là ở thể loại truyện ngắn nhất là các truyện ngắn được đăng trên báo công khai 1956 – 1958. Nhưng không chỉ có truyện ngắn và thơ mà Vónh Hòa còn viết tùy bút, phóng tác, hồi tác, bút ký, nhật ký với tên của đề tài “Từ đòa phương Nam Bộ trong tác phẩm Vónh Hòa” thì tự thân nó đã giới hạn cho người viết đối tượng và phạm vi nghiên cứu sẽ triển khai, sẽ đề cập đến trong nội dung luận văn của mình, trong quá trình khảo sát, nghiên cứu chúng tôi chỉ xoáy sâu vào khảo sát ngôn từ đòa phương Nam Bộ trong các tác phẩm thuộc thể loại văn xuôi của nhà văn. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài: “Từ đòa phương Nam Bộ trong tác phẩm Vónh Hòa”, chúng tôi đã tiến hành thu thập liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình để [...]... khí từ cũng góp phần làm nên diện mạo cho phương ngữ Nam Bộ Phần nào có vai trò quan trọng trong việc xác đònh phương ngữ Nam Bộ 4.2 .Từ địa phương Nam Bộ: Trên cơ sở của các nhà ngơn ngữ học đã nghiên cứu về từ địa phương ,người viết đưa ra cách hiểu về từ địa phương Nam Bộ như sau: Từ địa phương Nam Bộ là những từ được dùng hạn chế ở một hoặc một vài địa phương Nam Bộ Nói chung, từ địa phương Nam Bộ. .. những từ đòa phương chỉ về những món ăn đặc sản của từng đòa phương của Nam Bộ như: Bún nước lèo, cốm dẹp chiếm một tỷ lệ rất nhỏ 2 .Từ địa phương Nam Bộ trong tác phẩm Vĩnh Hồ: 2.1 Khảo sát về mặt ngữ âm ngữ nghóa trong sự đối chiếu với từ toàn dân Biến thể ngữ âm là lớp từ thể hiện rõ nhất nét đặc trưng của phương ngữ nói chung và phương ngữ Nam Bộ nói riêng Không phải chỉ riêng con người Nam Bộ mới... II Từ đòa phương trong tác phẩm Vónh Hòa 1 Thống kê từ đòa phương trong tác phẩm Vónh Hòa( Xem phần phụ lục) Qua sự khảo sát thống kê ban đầu người viết đã khảo sát được khoảng trên 700 lượt từ đòa phương được sử dụng Trong số đó từ đòa phương thuộc loại biến thể ngữ âm là 65 lượt từ chiếm 8,12% trong toàn bộ hệ thống từ đòa phương Nam Bộ được sử dụng trong tác phẩm Biến thể ngữ âm là một dạng... Công Tín trong cuốn từ điển từ ngữ Nam Bộ đã phân tiếng Việt ngoài 4 vùng phương ngữ: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Bộ, Nam Trung Bộ, thì ông tiếp tục phân chia phương ngữ Nam Bộ thành ba khu vực nhỏ: Đông Nam Bộ, Sài Gòn và Tây Nam Bộ Nhìn chung các tác giả theo nhóm này đã 15 chỉ ra được sự khác biệt về mặt ngữ âm khá rõ nét giữa các vùng mà đặc biệt là phương ngữ Bắc Trung BộNam Trung Bộ tiêu biểu... tác ngay giữa những ngày bom đạn, khói lửa của chiến tranh Sự nghiệp sáng tác của tác giả Vónh Hòa thì chỉ nằm trọn trong 4 năm gồm hai thời kỳ Những tác phẩm được viết trong vùng đòch chiếm (từ năm 1956-1958) và những tác phẩm được sáng tác trong vùng giải phóng (từ năm 1964 – 1966) Khối lượng tác phẩm của ơng trong 4 năm sáng tác gồm hai thời kỳ gần 100 tác phẩm- kể cả hơn 10 bài thơ Vónh Hòa. .. biệt giữa phương ngữ Nam Bộ với phương ngữ Bắc Bộ 2 Từ đòa phương Bàn về từ đòa phương, giới nghiên cứu ngôn ngữ ở nước ta có nhiều đònh nghóa Trong quyển “giáo trình tiếng Việt” của tác giả Bùi Tất Tươm đã đònh nghóa từ đòa phương là những từ chỉ dùng trong một đòa phương nhất đònh Chúng song 13 song cùng tồn tại với từ toàn dân, từ đòa phương được dùng trong khẩu ngữ tự nhiên” [38;104] Theo tác giả... còn bắt gặp ở phương ngữ Nam Bộ những cách nói rất ngắn gọn như: “bao dai, hổm rày, từ nay ” đó là những từ được rút gọn từ những cụm từ như: “dài bao dai, từ nay trở đi ”, đây là lối tạo từ cũng rất phổ biến ở phương ngữ Nam Bộ Bên cạnh đó trong những phương ngữ Nam Bộ dường như ta cũng thường xuyên bắt gặp những từ như: “nghen, nè, hén, lặng, há, hổng trong khi đó phương 24 ngữ Bắc Bộ thì: “nhỉ,... xuất 33 hiện trong tác phẩm của Vónh Hòa như: nh/ d: nhóm bếp/ dóm bếp; nhút nhát/ dút dát; tr/ gi: trai/ giai Bên cạnhù những biến thể về phụ âm đầu thì biến thể phần vần cũng là một dạng biến thể được sử dụng khá phổ biến, xuất hiện trong tác phẩm của Vónh Hòa với một tần số khá cao Biến thể phần vần trong số lượng từ đòa phương Nam Bộ được tác giả Vónh Hòa vận dụng vào sáng tác chiếm khoảng... sông Cửu Long) Theo quyển từ điển tiếng việt” thì phương ngữ được đònh nghóa là: biến thể đòa phương hoặc biến thể xã hội của ngôn ngữ Nên tác giả Huỳnh Công Tín có đưa ra khái niệm phương ngữ Nam Bộ như sau Phương ngữ Nam Bộ là tiếng nói của 18 người dân Nam Bộ, là biến thể đòa lý của ngôn ngữ toàn dân” [31,40] (từ điển từ ngữ Nam Bộ) Cũng trong quyển này ông cũng có nói: Các phương ngữ có sự khác nhau,... Nam Bộ Nói chung, từ địa phương Nam Bộbộ phận từ vựng của ngơn ngữ nói hàng ngày của người dân Nam Bộ, khơng phải là từ vựng của ngơn ngữ văn học Khi dùng vào sách báo nghệ thuật, các từ địa phương thường mang sắc thái tu từ: diễn tả đặc điểm của địa phương, đặc điểm của nhân vật…(Dựa theo định nghĩa từ địa phương của tác giả Nguyễn Thiện Giáp, trong cuốn Từ vựng học tiếng Việt”.NXB Đại học và Trung . đòa phương trong tác phẩm Lê Vónh Hòa 1. Thống kê từ đòa phương trong tác phẩm Lê Vónh Hòa( Xem phần phụ lục) 2 .Từ địa phương Nam Bộ trong tác phẩm Lê Vĩnh. 4. Phương ngữ Nam Bộ và từ đòa phương Nam Bộ 4.1. Phương ngữ Nam Bộ 4.1.1. Sự hình thành phương ngữ Nam Bộ 4.1.2. Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ Chương 2: Từ

Ngày đăng: 10/04/2013, 09:50

Hình ảnh liên quan

44. Bận Chình lình baỏ An giữ quần bận // Bàn ội 270 45. BậnCác cơ tuy cịn khuyết điểm bận áo - Từ địa phương Nam Bộ trong tác phẩm Lê Vĩnh Hòa

44..

Bận Chình lình baỏ An giữ quần bận // Bàn ội 270 45. BậnCác cơ tuy cịn khuyết điểm bận áo Xem tại trang 74 của tài liệu.
168. Chịi Cái chịi Duơl lúc đĩ cĩ hình dạng như thế nào - Từ địa phương Nam Bộ trong tác phẩm Lê Vĩnh Hòa

168..

Chịi Cái chịi Duơl lúc đĩ cĩ hình dạng như thế nào Xem tại trang 83 của tài liệu.
Tả hình dáng cao vút như chạm  đến trời. - Từ địa phương Nam Bộ trong tác phẩm Lê Vĩnh Hòa

h.

ình dáng cao vút như chạm đến trời Xem tại trang 83 của tài liệu.
494. Mày Máu trả máu, giờ tử hình chúng mày đãđến. - Từ địa phương Nam Bộ trong tác phẩm Lê Vĩnh Hòa

494..

Mày Máu trả máu, giờ tử hình chúng mày đãđến Xem tại trang 109 của tài liệu.
533. Nhứt Vành ứt là để xem những hình vẽ loằng ngoằng sau bìa tập. - Từ địa phương Nam Bộ trong tác phẩm Lê Vĩnh Hòa

533..

Nhứt Vành ứt là để xem những hình vẽ loằng ngoằng sau bìa tập Xem tại trang 115 của tài liệu.
Hình ảnh đứa con ốm nhom, vàng võ khơng cịn trên bộ ván này nữa. - Từ địa phương Nam Bộ trong tác phẩm Lê Vĩnh Hòa

nh.

ảnh đứa con ốm nhom, vàng võ khơng cịn trên bộ ván này nữa Xem tại trang 117 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan