Kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền

47 421 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền

GVHD: Trương Thị Thúy Hằng Nhóm: 01 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN  KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC VỐN BẰNG TIỀN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện Trương Thị Thúy Hằng Nguyễn Kim Loan 4073656 Quãng Trúc Minh 4073662 Mai Văn Nhớ 4073675 Nguyễn Thị Hồng Nhung 4073677 Lê Chí Thiện 4073701 Ưng Trần Thị Cẩm Thương 4073710 Khưu Nguyệt Trinh 4073725 Nguyễn Thị Ninh Thơ 4073847 Cần Thơ – 2010 GVHD: Trương Thị Thúy Hằng Nhóm: 01 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHỎAN MỤC TIỀN 1.1.1 Nội dung Tiền mặt: bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý. Số liệu được trình bày trên báo cáo tài chính của khoản mục này là số dư của tài khoản Tiền mặt vào thời điểm khóa sổ sau khi đã được đối chiếu với số thực tế và tiến hành các điều chỉnh cần thiết. Tiền gửi ngân hàng: bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ và vàng bạc, đá quý, kim khí quý được gửi tại ngân hàng. Số dư của tài khoản Tiền gửi ngân hàng trình bày trên bảng cân đối kế toán phải được đối chiếu và điều chỉnh theo sổ phụ ngân hàng vào thời điểm khóa sổ. Tiền đang chuyển: bao gồm các khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ mà công ty đã nộp vào ngân hàng, kho bạc Nhà nước, hoặc đã gửi qua bưu điện để chuyển cho ngân hàng, hay tuy đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng để trả cho các đơn vị khác, thế nhưng đến ngày khóa sổ thì công ty vẫn chưa nhận được giấy báo hay bảng kê của ngân hàng, hoặc giấy báo của kho bạc. 1.1.2 Đặc điểm Tiềnkhoản mục được trình bày trước tiên trên Bảng cân đối kế toán và là một khoản mục quan trọng trong Tài sản ngắn hạn. Do thường được sử dụng để phân tích khả năng thanh toán của một công ty, nên đây là khoản có thể bị cố tình trình bày sai lệch. Tiền còn là một khoản mục bị ảnh hưởng và có ảnh hưởng đến nhiều mục quan trọng như doanh thu, chi phí, công nợ, và hầu hết các tài sản khác của công ty. Do đó, những sai sót và gian lận trong các khoản mục khác thường có liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ của tiền. Số phát sinh của các tài khoản Tiền thường lớn hơn số phát sinh của hầu hết các tài khoản khác. Tiền lại là tài sản rất nhạy cảm nên khả năng xảy ra gian lận, biển thủ thường cao hơn các tài sản khác. Một đặc điểm khác của Tiền là bên cạnh khả năng số dư bị sai lệch do ảnh hưởng của các sai sót và gian lận, còn có những trường hợp số dư trên báo cáo tài 2 GVHD: Trương Thị Thúy Hằng Nhóm: 01 chính vẫn đúng nhưng sai lệch đã diễn ra trong các nghiệp vụ phát sinh và làm ảnh hưởng đến các khoản mục khác. 1.2 KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI TIỀN 1.2.1 Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền 1.2.1.1 Trường hợp thu tiền trực tiếp từ bán hàng, cung cấp dịch vụ. Khi bán hàng và thu tiền trực tiếp cần tách rời giữa chức năng bán hàng và thu tiền. Đối với các đơn vị dịch vụ như khách sạn, nhà hàng… đơn vị có thể giao cho một nhân viên thu ngân độc lập với bộ phận cung cấp dịch vụ để lập phiếu tính tiền hoặc hóa đơn. Việc đánh số liên tục trước khi sử dụng và trên các phiếu tính tiền, hóa đơn hoặc vé là điều cần thiết để ngăn ngừa sai phạm. Đối với các công ty bán lẻ, một nhân viên thường phải đảm nhiệm nhiều việc như bán hàng, nhận tiền, ghi sổ. Trong điều kiện đó, thủ tục kiểm soát tốt nhất là sử dụng các thiết bị thu tiền: • Nên sử dụng hệ thống máy tính tiền để khách hàng có thể nhìn thấy và kiểm tra trong khi mua hàng. • Phiếu tính tiền phải được in ra, và khuyến khích khách hàng nhận phiếu và mang theo cùng với hàng hóa. • Cuối ngày, cần tính tổng số tiền thu của hàng hóa bán ra căn cứ số liệu theo dõi trên máy và đối chiếu với số tiền do nhân viên bán nộp vào quỹ trong ngày. Nếu không trang bị được hệ thống máy móc tiên tiến, cần phải quản lý được số thu trong ngày thông qua việc yêu cầu lập báo cáo bán hàng trong ngày. 1.2.1.2 Trường hợp thu nợ của khách hàng Nếu khách hàng đến nộp tiền: khuyến khích họ yêu cầu được cấp phiếu thu hoặc biên lai. Nếu thu tiền tại cơ sở của khách hàng: Quản lý chặt chẽ giấy giới thiệu, và thường xuyên đối chiếu công nợ để chống thủ thuật gối đầu. Nếu thu tiền qua bưu điện: cần phân nhiệm cho các nhân viên khác nhau đảm nhận các nhiệm vụ như: lập hóa đơn bán hàng - theo dõi công nợ - đối chiếu giữa sổ tổng hợp và chi tiết về công nợ - mở thư và liệt kê các séc nhận được - nộp các séc vào ngân hàng- thu tiền. 3 GVHD: Trương Thị Thúy Hằng Nhóm: 01 1.2.2 Kiểm soát nội bộ đối với chi tiền. 1.2.2.1 Sử dụng các hình thức thanh toán qua ngân hàng, hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán. Nguyên tắc chung là hầu hết các khoản chi nên thực hiện thanh toán qua ngân hàng, ngoại trừ một số khoản nhỏ mới sử dụng tiền mặt. Nên xây dựng một hệ thống séc được đánh số thứ tự liên tục trước khi sử dụng. Các séc đã được đánh số trước nhưng không được sử dụng phải được lưu lại đầy đủ để tránh tình trạng bị mất cắp, hay bị lạm dụng. Các séc hư, mất hiệu lực phải đóng dấu hủy bỏ, hay gạch bỏ để tránh tình trạng sử dụng lại, và phải được lưu trữ đầy đủ. Trước khi ký séc phải đánh dấu các chứng từ gốc để ngăn ngừa việc sử dụng lại chứng từ gôc để chi nhiều lần. 1.2.2.2 Vận dụng đúng nguyên tắc ủy nhiệm và phê chuẩn. Người quản lý nên thực hiện sử ủy quyền cụ thể cho thuộc cấp trong một số công việc. Đối với tiền phải tuân thủ quyền cho những người xét duyệt có đủ khả năng và liêm chính, đồng thời cần ban hành văn bản chính thức về sự phân nhiệm. 1.2.2.3 Xây dựng các thủ tục xét duyệt các khoản chi. Các séc chỉ được lập và ký duyệt sau khi đã kiểm tra các chứng từ có liên quan và cần có thể thức để theo dõi cho đến khi các séc này đã được gửi đi. 1.2.2.4 Đối chiếu hàng tháng với sổ phụ của ngân hàng. Số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng trên sổ sách phải bằng với số dư của sổ phụ tại ngân hàng. Mọi khoản chênh lệch phải được điều chỉnh thích hợp, những trường hợp chưa rõ nguyên nhân phải được kết chuyển vào các khoản phải thu khác, hay phải trả khác và xử lý phù hợp. 4 GVHD: Trương Thị Thúy Hằng Nhóm: 01 CHƯƠNG 2 KIỂM TỐN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT CHƯƠNG DƯƠNG 2.1GIỚI THIỆU CƠNG TY 2.1.1 Đặc điểm kinh doanh và lĩnh vực kinh doanh - Tên đơn vị: CƠNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT CHƯƠNG DƯƠNG - Tên tiếng Anh: CHUONG DUONG BEVERAGES JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: CDBECO - Mã chứng khốn: SCD - Vốn điều lệ: 85.000.000.000 đ (Tám mươi lăm tỷ đồng) - Địa chỉ: 379 Bến Chương Dương, P. Cầu Kho, Q.1, Tp. HCM - Điện thoại: (84 - 8) 8367518 – 8368747 - Fax: (84 - 8) 8367176 - Website: chuongduong.com.vn Cơng ty Cổ phần Nước giải khát Chương Dương tiền thân là nhà máy USINE BELGIQUE, xây dựng năm 1952 thuộc tập đồn BGI (Pháp quốc). Trước năm 1975, là nhà máy sản xuất nước giải khát lớn nhất miền Nam Việt Nam. Năm 1977 nhà máy được tiếp quản và trở thành nhà máy quốc doanh với tên gọi Nhà máy nước ngọt Chương Dương. Từ năm 1993 là cơng ty nước giải khát Chương Dương. Năm 2004, Cơng ty chuyển thành Cơng ty Cổ phần Nước giải khát Chương Dương theo Quyết định số 242/ 2003/ QĐ – BCN ngày 30 tháng 12 năm 2003 của Bộ Cơng nghiệp, và theo Giấy đăng ký kinh doanh số: 4103002362 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. HCM cấp lần đầu ngày 02/06/2004, thay đổi lần 1 ngày 26/12/2005. Cơng ty Cổ phần Nước giải khát Chương Dương đã được tổ chức TUV cấp chứng nhận ISO 9001: 2000 ngày 26/11/2003 và tổ chức Quacert cấp chứng nhận ISO 9001: 2000 ngày 06/12/2003. Cơng ty CP NGK Chương Dương là thành viên của: - Hiệp hội Bia – Rượu – NGK Việt Nam trực thuộc Bộ Cơng nghiệp. - Tổng Cơng ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn. 5 GVHD: Trương Thị Thúy Hằng Nhóm: 01 - Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao. Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh nước giải khác; nguyên vật liệu, bao bì, thiết bị công nghệ ngành sản xuất đồ dùng uống. 2.1.2 Sơ đồ tổ chức và chế độ kế toán: 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức công ty: 2.1.2.2 Sơ lược chế độ kế toán đối với khoản mục tiền: - Niên độ kế toán: niên độ kế toán của công ty từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam. - Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành tại thời điểm lập báo cáo tài chính. - Hình thức kế toán áp dụng: hình thức kế toán là Nhật ký chung. - Nguyên tắc xác định các khoản tương đương tiền: là các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 03 tháng, có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền. - Nguyên tắc chuyển đổi các đồng tiền trong kế toán: Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được hạch toán theo tỷ giá hoái đối vào ngày phát sinh nghiệp vụ. Các khoản mục tiền và công nợ có gốc ngoại tệ chuyển đổi sang đồng tiền hạch toán theo tỷ giá hối đối vào ngày lập bảng cân đối kế toán. Tất cả các khoản 6 GVHD: Trương Thị Thúy Hằng Nhóm: 01 chênh lệch tỷ giá phát sinh trong quá trình thanh toán hoặc chuyển đổi vào cuối niên độ được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ. - Phương pháp tính giá xuất kho: tính theo phương pháp bình quân gia quyền. 2.2 TÌM HIỂU HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA ĐƠN VỊ 2.2.1 Mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị 2.2.1.1 Bảng câu hỏi: Câu hỏi Trả lời Ghi chú Không áp Có Không Yếu kém Quan trọng Thứ yếu 1. Công ty có phân chia trách nhiệm giữa thủ quỹ và kế toán không?  2. Các phiếu thu, phiếu chi có đánh số liên tục không?  3. Thủ quỹ có kiểm tra tính hợp lệ của phiếu thu, phiếu chi trước khi thu hay chi tiền hay không?  4. Thủ quỹ có đảm bảo rằng luôn ký hoặc đóng dấu xác nhận lên chứng từ không?  5. Cuối ngày có kiểm kê quỹ không?  6. Có định kỳ đối chiếu giữa nhật ký quỹ và sổ quỹ không?  7. Định kỳ có đối chiếu giữa sổ tiền gửi ngân hàng với sổ phụ ngân hàng không?  8. Có các quy định về xét duyệt chi trong công ty không?  Câu hỏi Trả lời Ghi chú Không áp Có Không Yếu kém Quan trọng Thứ yếu 9. Cuối ngày, kế toán thanh toán có báo số dư cho giám đốc   7 GVHD: Trương Thị Thúy Hằng Nhóm: 01 không? 10. Đơn vị có xây dựng dự toán thu, chi tiền hay không?  11. Thủ quỹ có nộp ngay số tiền thu được vào cuối mỗi ngày vào quỹ hoặc ngân hàng không?  12. Công ty có gởi giấy báo trả tiền kèm với hóa đơn bán hàng cho người mua hay không?  13. Công ty có cấp phiếu thu hoặc biên lai cho khách hàng khi khách hàng nộp tiền không?  14. Séc thanh toán trước khi được đóng dấu ký tên có ghi số tiền và các thông tin cần thiết hay không?  15. Các séc hư hoặc mất hiệu lực có được đóng dấu hủy bỏ hay gạch bỏ và được lưu trữ đầy đủ hay không?  16. Các séc trước khi được xét duyệt phải được đối chiếu với các chứng từ liên quan hay không?  Câu hỏi Trả lời Ghi chú Không áp Có Không Yếu kém Quan trọng Thứ yếu 17. Công ty có phân chia trách nhiệm giữa bán hàng và thu tiền hay không?  18. Công ty có phân cấp xét duyệt đối với từng phiếu chi không?  8 GVHD: Trương Thị Thúy Hằng Nhóm: 01 19. Phiếu thu và phiếu chi có lưu lại tại bộ phận sử dụng và tại quỹ hay không?  20. Công ty có sử dụng các thiết bị thu tiền không?   21. Nghiệp vụ thu tiền có phân nhiệm cho một nhân viên cụ thể không?  22. Cuối kỳ công ty có đánh giá lại ngoại tệ theo đúng quy định không?  QUY ƯỚC: 1 câu trả lời = 1 điểm ĐÁNH GIÁ: Tổng số câu hỏi: 22 câu. Câu trả lời Điểm Tỷ lệ % Có 20 90,91% Không 2 9,09% 9 GVHD: Trương Thị Thúy Hằng Nhóm: 01 2.2.1.2 Lưu đồ: Lưu đồ thu tiền: 10 [...]... Dương Ngày thực hiện: 21/01/2009 Trang: Nội dung: Kiểm toán vốn bằng tiền Người kiểm tra: Năm kết thúc: 31/12/2008 Ngày kiểm tra: Thử nghiệm: Kiểmtiền mặt tồn quỹ vào thời điểm kiểm toán ngày 20/01/2009 Kết quả: Xem chi tiết tại C5-1, C5-2, C5-3 Kết luận: Số dư tiền mặt trên sổ sách phù hợp với số tiền kiểm kê tại thời điểm kiểm toán Cho thấy số dư tiền mặt cuối kỳ 31/12/2008 là trung thực và hợp... ty kiểm toán: ABC Người thực hiện: Minh Khách hàng: Cty CP Chương Dương Ngày thực hiện: 21/01/2009 Trang: Nội dung: Kiểm toán vốn bằng tiền Người kiểm tra: Nhung Năm kết thúc: 31/12/2008 Ngày kiểm tra: 27/01/2009 CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN VỐN BẰNG TIỀN Chứng từ, sổ sách cần thu thập: 20 Mã số: C3 GVHD: Trương Thị Thúy Hằng Nhóm: 01 • Biên bản kiểm kê cuối kì • Văn bản có liên quan đến việc giải quyết khoản. .. đối kế toán có bút toán điều chỉnh (Báo cáo tài chính đã kiểm toán) PY: Khớp với số dư năm trước đã kiểm toán Kết luận: Số dư tiền mặt, tiền gửi ngân hàng là trung thực và hợp lý Công ty kiểm toán: ABC Người thực hiện: Thiện Mã số: C2 Khách hàng: Cty CP Chương Dương Ngày thực hiện: 21/01/2009 Trang: Nội dung: Kiểm toán vốn bằng tiền Người kiểm tra: Minh Năm kết thúc: 31/12/2008 Ngày kiểm tra: 27/01/2009... Thúy Hằng Công ty kiểm toán: ABC Nhóm: 01 Người thực hiện: Nhung Khách hàng: Cty CP Chương Dương Ngày thực hiện: 21/01/2009 Nội dung: Kiểm toán vốn bằng tiền Trang: Người kiểm tra: Nhớ Năm kết thúc: 31/12/2008 Mã số: C6 Ngày kiểm tra: 27/01/2009 Thử nghiệm: Kiểm tra việc khóa sổ các khoản thu chi tiền trước và sau 10 ngày lập Bảng cân đối kế toán Đồng thời kiểm tra hạch toán tỷ giá các khoản thu chi có... kế toán ngày 31/12/2008 2.3 THỰC HIỆN KIỂM TOÁN 18 GVHD: Trương Thị Thúy Hằng Nhóm: 01 Công ty kiểm toán: ABC Người thực hiện: Thiện Mã số: C1 Khách hàng: Cty CP Chương Dương Ngày thực hiện: 21/01/2009 Trang: Nội dung: Kiểm toán vốn bằng tiền Người kiểm tra: Minh Năm kết thúc: 31/12/2008 Ngày kiểm tra: 27/01/2009 BIỂU CHỈ ĐẠO Số TK Số liệu chưa Tên TK Mã số Điều 31/12/2008 Tiền mặt VNĐ USD Cộng Tiền. .. có biết tiền mặt những quy định đó không - Cuối mỗi ngày kiểm kê - Kiểm tra biên bản kiểm quỹ tiền mặt, lập bảng kê kê quỹ và bản kê thu tiền thu tiền và nộp số tiền thu - Quan sát việc đối chiếu được vào quỹ hoặc ngân sổ cái và sổ tiền mặt hàng 3 Gian lận trong - Định kỳ (hàng tháng) đối - Quan sát việc đối chiếu nghiệp vụ gửi tiền, rút chiếu số dư tiền trên sổ sách sổ sách kế toán và sổ phụ tiền (sử... trung thực và hợp lý 25 GVHD: Trương Thị Thúy Hằng Nhóm: 01 Công ty kiểm toán: ABC Người thực hiện: Minh Mã số: C5-1 Khách hàng: Cty CP Chương Dương Ngày thực hiện: 21/01/2009 Nội dung: Kiểm toán vốn bằng tiền Người kiểm tra: Nhung Năm kết thúc: 31/12/2008 Trang: Ngày kiểm tra: 27/01/2009 Kiểm kê quỹ vào thời điểm kiểm toán - SDCK Tiền mặt (31/12/2008): 830.788đ - Tổng thu (01/01/2009 – 20/01/2009):... chênh lệch khi kiểm kê) • Bản xác nhận số dư của các tài khoản tại ngân hàng • Sổ phụ ngân hàng • Sổ cái • Sổ quỹ • Sổ chi tiết tiền mặt, tiền gửi ngân hàng • … Số giấy Chương trình kiểm toán Mục tiêu tham chiếu (WP) 1 Đối chiếu về số dư đầu kỳ, tổng số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng với các sổ có liên quan 2 Kiểmtiền mặt tồn quỹ vào thời điểm kiểm toán ngày 20/01/2009... 3 Kiểm tra hạch toán tỷ giá các khoản thu chi có gốc ngoại tệ và số dư ngoại tệ quy đổi tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Chính xác, đánh giá Kiểm toán viên C4 Thiện C5 Minh C6 Nhung C6 Nhung C7 Nhớ 4 Kiểm tra việc khóa sổ các khoản thu chi tiền trước và sau 10 ngày lập Bảng cân đối Đầy đủ kế toán 5 Kiểm tra sổ quỹ của đơn vị để phát hiện số tiền lớn bất thường hay những diễn giải lạ, tiến hành kiểm. .. các khoản thu chi có gốc ngoại tệ và số dư ngoại tệ quy đổi tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ là hợp lý 29 GVHD: Trương Thị Thúy Hằng Nhóm: 01 Công ty kiểm toán: ABC Người thực hiện: Nhung Mã số: C6-1 Khách hàng: Cty CP Chương Dương Ngày thực hiện: 21/01/2009 Trang: Nội dung: Kiểm toán vốn bằng tiền Người kiểm tra: Nhớ Năm kết thúc: 31/12/2008 Ngày kiểm tra: 27/01/2009 Kiểm tra 10 nghiệp vụ thu chi tiền . KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN  KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC VỐN BẰNG TIỀN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực. kế toán) chưa kiểm toán. BS: Khớp với bảng cân đối kế toán có bút toán điều chỉnh (Báo cáo tài chính đã kiểm toán) . PY: Khớp với số dư năm trước đã kiểm

Ngày đăng: 10/04/2013, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan