VAI TRÒ CỦA VỐN ODA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

58 638 0
VAI TRÒ CỦA VỐN ODA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương I Vai trị nguồn vốn ODA cơng tác xố đói giảm nghèo I Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) với phát triển kinh tế xã hội nước phát triển Nguồn vốn ODA ODA đời sau chiến tranh giới II với kế hoạch Marshall để giúp nước Châu Âu phục hồi ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá Để tiếp nhận viện trợ kế hoạch Marshall nước Châu Âu thành lập tổ chức hợp tác phát triển kt (OECD) Ngày tổ chức bao gồm 30 nước khơng có nước Châu Âu, tham gia tổ chức cịn có Mỹ, Australia, Nhật, Hàn Quốc… ODA phận có tầm quan trọng đặc biệt nguồn vốn vay tài trợ quốc tế Ngày hầu thừa nhận ODA nguồn thu quan trọng cho ngân sách để nước phát triển đầu tư phát triển KT- XH 1.1 Những quan điểm ODA Trong trình phát triển kt giới có nhiều quan điểm khác ODA Trước đây, ODA coi nguồn vốn viện trợ ngân sách nước phát triển dành cho nước phát triển phát triển Với quan điểm ODA mang tính tài trợ chủ yếu Ngày nay, xu hướng quốc tế hoá tồn cầu hóa kinh tế hình thành nên quan điểm hoàn toàn ODA Quan điểm cho ODA hình thức hợp tác phát triển nước cơng nghiệp hố tổ chức quốc tế với nước phát triển Theo quan điểm này, ODA khoản viện trợ khơng hồn lại khoản vốn vay với điều kiện ưu đãi Chính Phủ nước, tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ (NGO) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ODA theo quan điểm Chính Phủ Việt Nam hợp tác phát triển nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với hay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ tổ chức phi phủ Nói chung ODA gọi nguồn tài quan thức (chính quyền nhà nước hay địa phương) nước hay tổ chức quốc tế viện trợ cho nước phát triển nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi xã hội nước Quá trình phân công lao động quốc tế ngày sâu sắc dẫn đến liên kết chặt chẽ qua lại mặt kinh tế quốc gia nhiều quốc gia với Đây nhân tố thúc đẩy gia tăng số lượng chất lượng ODA Các nước tài trợ lớn giới, hàng năm vào phát triển kinh tế xã hội nước để từ điều chỉnh khối lượng ODA cung cấp cho nước phát triển 1.2 Các hình thức cung cấp ODA - Hỗ trợ cán cân toán: gồm khoản ODA cung cấp dạng tiền mặt bán hàng để hỗ trợ ngân sách phủ - Hỗ trợ theo chương trình : gồm khoản ODA cung cấp để thực chương trình nhằm đạt nhiều mục tiêu với tập hợp dự án thực thời gian xác định thời điểm cụ thể(chương trình tín dụng Nhật Bản tài trợ khu vực phát triển giao thông nông thôn, phát triển lưới điện nông thôn, phát triển hệ thống cung cấp nước sinh hoạt thị xã, thị trấn…) - Hỗ trợ kỹ thuật: nhằm giúp phát triển thể chế tăng cường lực, chuyển giao công nghệ, cung cấp trang thiết bị, đào tạo nhân lực, hỗ trợ nghiên cứu điều tra (lập quy hoạch, báo cáo nghiên cứu khả thi…) Một hỗ trợ kỹ thuật bao gồm số tất nội dung (Đầu năm THÖ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1990 Australia cung cấp triệu USD hỗ trợ nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam) - Hỗ trợ theo dự án: ODA cung cấp để thực dự án xây dựng phát triển Có thể gồm dịch vụ tư vấn, đào tạo cán chỗ gửi nước 1.3 Phân loại ODA Theo nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày tháng năm 2001 hoạt động thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA ODA phân thành loại: - ODA khơng hồn lại: Đây khoản ODA mà bên nước cung cấp viện trợ khơng hồn lại để thực chương trình dự án ODA - ODA vốn vay bao gồm: + ODA cho vay ưu đãi (hay cịn gọi tín dụng ưu đãi) khoản ODA cho vay có yếu tố khơng hồn lại 25% giá trị khoản vay ưu đãi + ODA cho vay hỗn hợp: khoản ODA bao gồm kết hợp phần ODA không hoàn lại (hoặc ODA cho vay ưu đãi) phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) 1.4 Các đối tác cung cấp ODA Từ đầu năm 1990 Việt Nam nhận hỗ trợ tích cực cộng đồng quốc tế, nhà tài trợ quốc tế công phát triển kinh tế xã hội Các đối tác cung cấp bao gồm: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN a Hỗ trợ song phương: Hiện có quan hệ hợp tác phát triển với 24 nhà tài trợ song phương Thông thường tổng ODA lưu chuyển giới, phần hỗ trợ song phương chiếm tỉ trọng lớn, nhiều lúc chiếm 80% tổng số ODA tài trợ Bao gồm nước sau: Anh Italia Pháp áo Lucxembua Phần lan Bỉ Malaysia Tây Ban Nha Canada Mỹ Thái Lan Đan mạch Na Uy Thuỵ Điển Đức Nhật Bản Thuỵ Sỹ Hà Lan Niu Di Lân Trung Quốc Hàn Quốc Oxtraylia Singapo b Hỗ trợ đa phương Hiện quan hệ hợp tác với 15 nhà tài trợ đa phương hỗ trợ phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội Bao gồm tổ chức sau: - Cơng ty tài quốc tế (IFC) - Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) - Chương trình kiểm sốt ma t quốc tế Liên Hợp Quốc (UNNCP) - Cộng đồng Châu Âu (EU) - Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) - Tổ chức lao động quốc tế (ILO) - Tổ chức nông nghiệp lương thực (FAO) - Tổ chức phát triển cơng nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Tổ chức y tế giới (WHO) - Chương trình lương thực giới (WFP) - Ngân hàng phát triển Châu (ADB) - Ngân hàng giới (WB) - Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) - Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) - Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IADF) c Hỗ trợ tổ chức phi phủ nước ngồi (PCPNN) Ban đầu có số tổ chức hoạt động hỗ trợ chủ yếu mục đích nhân đạo Việt Nam, đến năm 1991 có 125 tổ chức phi phủ nước ngồi có quan hệ hợp tác với Việt Nam đến năm 2001 có 485 tổ chức phi phủ nước ngồi thuộc 26 nước cơng nghiệp phát triển nước công nghiệp hoạt động viện trợ Việt Nam Trong có 369 tổ chức thường xuyên có mặt Việt Nam, có dự án, đối tác cụ thể, quan có thẩm quyền Việt Nam cấp giấy phép hoạt động Qui mô viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi tăng 10 năm qua (gấp lần) Theo thống kê chưa đầy đủ, giá trị viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi tăng từ 20,3 triệu USD vào năm 1991 lên 80 triệu USD vào năm 2000 Hình thức hỗ trợ thơng qua tổ chức: “Trung tâm thơng tin tư liệu phi phủ” đặt Hà Nội- Việt Nam Trong xu Quốc tế hố tồn cầu chun mơn hố ngày dẫn tới liên kết chặt chẽ kinh tế giới Các nước có xu hướng hợp tác phát triển Giảm dần khoảng cách giàu nghèo nước khu vực Một kinh tế nghèo nàn lạc hậu mức THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN sống dân cư thấp khả chăm sóc y tế, PLXH, sở vật chất… thấp gây cản trợ phát triển xã hội Trong ngân sách Chính phủ lại eo hẹp phần đầu tư cho chương trình XĐGN nguồn vốn nước thấp Trong nước phát triển lại có xu hướng đầu tư sang nước phát triển nghèo, nơi có nguồn nhân công dồi giá nhân công thấp, thị trường chưa phát triển Từ hỗ trợ nước phát triển để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư trực tiếp Như vậy, lợi ích mà nguồn vốn ODA mang lại cho nước tiếp nhập mà cịn đem lại lợi ích cho tổ chức nước cung cấp ODA Nguồn ODA nâng cao uy tín mặt trị nước, tổ chức nước nhận hỗ trợ Nhờ có nguồn vốn nước tiếp nhận có điều kiện phát triển kinh tế ổn định xã hội góp phần ổn định trị giới Vai trò ODA với phát triển kinh tế xã hội nước phát triển nước phát triển quan hệ kinh tế chưa phát triển với kinh tế nghèo nàn lạc hậu, sở vật chất yếu kém… Để tạo tiền đề cho phát triển kinh tế nước phát triển cần thiết có hỗ trợ nguồn nhân lực từ nước phát triển, tổ chức ngân sách phủ hạn hẹp khó tự giải vấn đề kinh tế, xã hội Vì ODA nguồn vốn quan trọng để nước phát triển thực công phát triển kinh tế xã hội a.Về mặt kinh tế: Các nước phát triển coi nguồn vốn ODA nguồn thu ngân sách đáng kể, góp phần làm tăng tỷ trọng đầu tư cho phát triển từ ngân sách THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN phủ Các nước thường sử dụng ODA thực chương trình đầu tư quốc gia đặc biệt dự án cải tạo, nâng cấp, đại hoá kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, làm sở tăng trưởng kinh tế Qua dự án hỗ trợ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghê Thơng qua q trình nghiên cứu, triển khai quản lý dự án chương trình đầu tư phát triển từ nguồn ODA Nó có vai trị đặc biệt nước phát triển khắc phục khoa học kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu, trình độ cán quản lý thực nâng cao Từ tác động trực tiếp tới khả sản xuất, nghiên cứu ứng dụng…làm tăng trưởng mạnh kinh tế nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật nước Bên cạnh chương trình thực nguồn vốn ODA chương trình hỗ trợ kỹ thuật ngành sản xuất nông lâm, ngư nghiệp, phát triển kinh tế vùng, dịch vụ… góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo chiều hướng tiến b Về mặt xã hội Nguồn vốn ODA có vai trò quan trọng để giải vấn đề xã hội ngân sách phủ hạn hẹp để giải vấn đề Thông qua dự án hỗ trợ phát triển xã hội đặc biệt chương trình xố đói giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao điều kiện sống người dân Trong lĩnh vực giáo dục thơng qua chương trình hỗ trợ đào tạo, nâng cấp sở vật chất, trình độ tri thức ngày nâng lên Cơng tác y tế chăm sóc sức khoẻ người dân ngày cải thiện Công tác phòng chống tệ nạn xã hội HIV/AIDS, ma tuý… đẩy mạnh Bằng nguồn vốn hỗ trợ ODA qua chương trình, dự án có vai trị tích cực phát triển xã hội nâng cao điều kiện sống dân THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cư… Và để thực nguồn vốn ODA địi hỏi Việt Nam phải cải cách hành chính, thủ tục cho đáp ứng nhu cầu phát triển, hợp tác THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN II Vốn ODA với cơng tác xố đói giảm nghèo Vấn đề nghèo đói a Định nghĩa Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung đói nghèo hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu á- Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993 là: “Nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương” b Tiêu chuẩn đói nghèo - Tiêu chuẩn quốc tế: Phương pháp xác định đường đói nghèo theo tiêu chuẩn quốc tế tổng cục Thống Kê, Ngân hàng giới xác định thực khảo sát mức sống dân cư Việt Nam (năm 1992-1993 năm 19971998) Đường đói nghèo mức thấp gọi đường đói nghèo lương thực, thực phẩm Đường đói nghèo thứ hai mức cao gọi đường đói nghèo chung ( bao gồm lương thực, thực phẩm phi lương thực, thực phẩm) Đường đói nghèo lương thực thực phẩm xác định theo tiêu chuẩn mà hầu phát triển tổ chức y tế giới quan khác xây dựng mức Kcal tối thiểu cần thiết cho thể trạng người, chuẩn nhu cầu 2.100 Kcal/người/ngày Những người có mức chi tiêu mức chi cần thiết để đạt lượng Kcal gọi nghèo lương thực, thực phẩm Đường đói nghèo chung: tính thêm chi phí cho mặt hàng phi lương thực, thực phẩm Tính chi phí với đường đói nghèo lương THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thực, thực phẩm ta có đường đói nghèo chung Năm 1993 đường có mức chi tiêu 1,16 triệu đồng/năm/người: -Tiêu chuẩn quốc gia: Theo chuẩn nghèo đói chương trình xố đói giảm nghèo quốc gia: vào quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế, nguồn lực tài 20012005 mức sống thực tế người dân vùng, Bộ lao động Thương binh xã hội Việt Nam đưa chuẩn nghèo nhằm lập danh sách hộ nghèo từ cấp nông thôn, xã danh sách xã nghèo từ huyện trở lên để hưởng giúp đỡ Chính Phủ từ chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo sách hỗ trợ khác… Trước thành tích cơng giảm nghèo tốc độ tăng trưởng kinh tế mức sống từ năm 2001 công bố mức chuẩn nghèo để áp dụng cho thời kỳ 2001-2005, theo chuẩn nghèo chương trình xố đói giảm nghèo quốc gia xác định mức độ khác tuỳ theo vùng, cụ thể bình quân thu nhập là: 80.000 đồng/người/tháng vùng hải đảo vùng núi nông thôn, 100.000 đồng/người/tháng vùng đồng nông thôn, 150.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị Trong tương lai tiến đến sử dụng chuẩn thống để đánh giá tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam có tính đến tiêu chí Quốc tế để so sánh Nguồn vốn ODA cơng tác xố đói giảm nghèo Trong ngân sách phủ hạn hẹp ODA nguồn vốn đáng kể để thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo Các chương trình xố đói giảm nghèo thường phải đầu tư lớn thời gian thực dài nguồn ODA thực cho chương trình xem hiệu Tron nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) từ bên thường tập trung vào lĩnh vực , ngành có khả thu hồi vốn cao, ... tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam có tính đến tiêu chí Quốc tế để so sánh Nguồn vốn ODA cơng tác xố đói giảm nghèo Trong ngân sách phủ hạn hẹp ODA nguồn vốn đáng kể để thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo Các... nguồn vốn ODA đòi hỏi Việt Nam phải cải cách hành chính, thủ tục cho đáp ứng nhu cầu phát triển, hợp tác THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN II Vốn ODA với cơng tác xố đói giảm nghèo Vấn đề nghèo đói. .. vào nguồn vốn vay nước Từ năm 1970, Hàn Quốc chấm dứt nhận ODA, giảm FDI sử dụng nguồn vốn vay thương mại Bài học kinh nghiệm rút công tác quản lý sử dụng nguồn vốn ODA xố đói giảm nghèo 2.1

Ngày đăng: 10/04/2013, 09:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: So sánh giữa Malaysia và Philippin - VAI TRÒ CỦA VỐN ODA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

Bảng 1.

So sánh giữa Malaysia và Philippin Xem tại trang 15 của tài liệu.
Nguồn: 3 năm nhìn lại tình hình thực hiện các nhiệm vụ PT-KT- XH thời kỳ 5 năm 2001-2005  - VAI TRÒ CỦA VỐN ODA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

gu.

ồn: 3 năm nhìn lại tình hình thực hiện các nhiệm vụ PT-KT- XH thời kỳ 5 năm 2001-2005 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 05: Viện trợ của Australia dành cho Việt Nam phân theo lĩnh vực giai đoạn 1994-1198 (đơn vị: triệu đơ la Australia)  - VAI TRÒ CỦA VỐN ODA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

Bảng 05.

Viện trợ của Australia dành cho Việt Nam phân theo lĩnh vực giai đoạn 1994-1198 (đơn vị: triệu đơ la Australia) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 04: Viện trợ của Australia dành cho Việt Nam giai đoạn 1992-1993 - VAI TRÒ CỦA VỐN ODA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

Bảng 04.

Viện trợ của Australia dành cho Việt Nam giai đoạn 1992-1993 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 06: Viện trợ của Australia dành cho Việt Nam phân tích theo lĩnh vực giai đoạn 1998 đến 2003 (đơn vị: triệu đơ la Australia) - VAI TRÒ CỦA VỐN ODA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

Bảng 06.

Viện trợ của Australia dành cho Việt Nam phân tích theo lĩnh vực giai đoạn 1998 đến 2003 (đơn vị: triệu đơ la Australia) Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan