Báo cáo quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng khu BTTN pù hoạt tỉnh nghệ an đến năm 2020

111 2.3K 8
Báo cáo quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng khu BTTN pù hoạt tỉnh nghệ an đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Phần thứ nhất TÊN CÔNG TRÌNH, CÁC CĂN CỨ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG.3 Phần thứ hai ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 6 Phần thứ ba HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG 25 Nhóm phân loại 34 Số Họ 34 Số Chi 34 Số Loài 34 Phần thứ tư QUY HOẠCH RỪNG ĐẶC DỤNG, PHÒNG HỘ 48 Phần thứ năm KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 103 Phần thứ sáu KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ 108 PHẦN BIỂU VÀ PHỤ BIỂU 110 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa 1. Khu BTTN Khu bảo tồn thiên nhiên 2. ĐDSH Đa dạng sinh học 3. GDMT Giáo dục môi trường 4. DLST Du lịch sinh thái 5. QLBVR Quản lý bảo vệ rừng 6. PCCR Phòng cháy chữa cháy rừng 7. BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt 8. PHST Phục hồi sinh thái 9. DVHC Dịch vụ - hành chính DANH MỤC BIỂU VÀ PHỤ BIỂU Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ - Số 44, đường Tân Phúc, thành phố Vinh- Trangi Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt ĐẶT VẤN ĐỀ Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên (Sau đây viết tắt là Khu BTTN) Pù Hoạt được chuyển đổi từ Ban quản lý rừng phòng hộ Quế Phong theo Quyết định số 1109/QĐ-UBND, ngày 02/04/2013 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An. Diện tích được giao quản lý 90.701 ha, trong đó vùng lõi 36.226 ha, vùng đệm 18.749 ha, vùng phòng hộ 35.726 ha. Theo kết quả rà soát quy hoạch 3 loại rừng của UBND tỉnh Nghệ An tháng 9 năm 2103 thì diện tích quản lý của Khu BTTN Pù Hoạt là 85.761,43ha, trong đó rừng đặc dụng 34.589,89 ha, rừng phòng hộ 51.171,54 ha.Khu BTTN Pù Hoạt còn có vai trò to lớn trong trong việc phòng hộ đầu nguồn; Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường, là đầu nguồn của 2 hệ thống sông lớn là Sông Hiếu ở Nghệ An, Sông Chu ở Thanh Hóa, trong đó là nguồn sinh thủy của các thủy điện Hủa Na, Sao Va, Bản Mòng, Cửa Đạt… Là khu rừng đặc dụng nằm trong “Khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An” đã được UNESCO công nhận ngày 20-9-2007. Có giá trị đa dạng hệ sinh thái và cảnh quan, đa dạng loài và nguồn gen cao, đặc biệt có cây Sa mu dầu to lớn nhất trong rừng tự nhiên, là biểu tượng không chỉ riêng cho Pù Hoạt mà cho cả toàn bộ thực vật Việt Nam. Khu BTTN Pù Hoạt vừa mới được thành lập, do đó rất cần thiết và cấp bách phải lập quy hoạch để định hướng hoạt động bảo tồn và phát triển bền vững cũng như làm cơ sở để xây dựng các dự án đầu tư. Thực hiện Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng; Thông tư số 78/2011/TT- BNNPTNT, ngày 11/11/2011của Bộ NN&PTNT Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP; Quyết định số961/QĐ-SNN-KHTC ngày 18/07/2013 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt “Đề cương quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu BTTN Pù Hoạt, giai đoạn 2013-2020”, nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, phòng hộ, phát triển kinh tế xã hội vùng đệm phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu của chiến lược quản lý hệ thống các khu rừng đặc dụng Việt Nam. Khu BTTN Pù Hoạt đã phối hợp cùng Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ, điều tra, khảo sát lập quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu BTTN Pù Hoạt, giai đoạn 2013-2020 từ tháng 6 năm 2013, đến nay công trình đã hoàn thành trình các cấp thẩm định và phê duyệt. Nội dung báo cáo gồm các phần sau: Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ - Số 44, đường Tân Phúc, thành phố Vinh- Trang1 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Phần thứ nhất: Tên công trình, căn cứ pháp lý và tài liệu sử dụng Phần thứ hai: Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội Phần thứ ba: Hiện trạng tài nguyên rừng Phần thứ tư: Quy hoạch rừng đặc dụng Phần thứ năm: Khái toán vốn đầu tư và hiệu quả kinh tế Phần thứ sáu: Kết luận và kiến nghị Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ - Số 44, đường Tân Phúc, thành phố Vinh- Trang2 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Phần thứ nhất TÊN CÔNG TRÌNH, CÁC CĂN CỨ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG 1. TÊN CÔNG TRÌNH Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu BTTN Pù Hoạt, giai đoạn 2013-2020. 2. CHỦ QUẢN ĐẦU TƯ Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An. 3. CHỦ ĐẦU TƯ Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt. 4. THỜI GIAN THỰC HIỆN Thời gian thực hiện 8 năm: Từ năm 2013 đến năm 2020. 5. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ Địa điểm quy hoạch gồm 9 xã của huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An: Tri Lễ, Tiền Phong, Thông Thụ, Hạnh Dịch, Nậm Giải, Đồng Văn, Nậm Nhoóng, Cắm Muộn và xã Châu Thôn. Tổng diện tích 85.761,43 ha, trong đó vùng lõi 34.589,89 ha, vùng đệm 14.172,25ha, vùng phòng hộ 36.999,29 ha, Phân khu dịch vụ hành chính 110,30ha (Diện tích này nằm trong vùng phòng hộ). 6. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG QUY HOẠCH 6.1. Các căn cứ pháp lý - Luật bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004; Luật đất đai 2003; Luật Đa dạng sinh học năm 2008; - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 3/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật bảo vệ và Phát triển rừng; - Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng; - Nghị quyết Số 30a/2008/NQ-CP, ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo; - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý rừng; - Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006- 2020; Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ - Số 44, đường Tân Phúc, thành phố Vinh- Trang3 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt - Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg ngày 31/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt "Kế hoạch hành động quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 thực hiện công ước đa dạng sinh học và Nghị định thư Cartagena"; - Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển bằng nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 - 2015; - Quyết định số 57/2012/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020”; - Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ “Về chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020”; - Quyết định số 3462/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc Phê duyệt dự toán đầu tư xây dựng công trình; - Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng; - Thông tư số 51/2012/TT-BNNPTNT, ngày 19 tháng 10 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừng theo quy định tại Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ; - Thông tư liên tịch số 100/2013/TTLT-BTC-BNNPTNT, ngày 26 tháng 7 năm 2013Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện một số điều của Quyết định số 24/2012/QĐ- TTg ngày 01 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020; - Quyết định số 482/QĐ-UBND ngày 02/02/2007 của UBND tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt kết quả rà soát, quy hoạch 3 loại rừng; - Quyết định số 5988/QĐ-UBND ngày 11/11/2009 của UBND tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Nghệ An đến năm 2020; - Quyết định số 340/QĐ-UBND, ngày 24/01/2013 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt Đề án chuyển đổi Ban quản lý rừng phòng hộ Quế Phong thành Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiênPù Hoạt; - Quyết định số 1109/QĐ-UBND, ngày 02/04/2013 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An về việc chuyển đổi Ban quản lý rừng phòng hộ Quế Phong thành Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt; Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ - Số 44, đường Tân Phúc, thành phố Vinh- Trang4 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt - Quyết định số961/QĐ-SNN-KHTC ngày 18/07/2013 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôntỉnh Nghệ An về việc phê duyệt “Đề cương quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu BTTN Pù Hoạt, giai đoạn 2013-2020; - Công văn số 1493/UBND.NN, ngày 19 tháng 3 năm 2012 của UBND tỉnh Nghệ An về việc cho chủ trương lập, điều chỉnh quy hoạch các khu rừng đặc dụng trong thời kỳ 2011-2020; - Các Thông tư, văn bản hướng dẫn có liên quan. 6.2. Các căn cứ khoa học và thực tiễn để xây dựng quy hoạch  - Báo cáo kỹ thuật số 15 của chương trình nghiên cứu rừng Frontier - Việt Nam, Khảo sát đa dạng sinh học và đánh giá công tác bảo tồn, tháng 12 năm 2000; - Đề án chuyển đổi Ban quản lý rừng phòng hộ Quế Phong thành Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt kèm theo Quyết định số 340/QĐ- UBND, ngày 24/01/2013 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An; - Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012-2020, định hướng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050; - Kết quả điều tra Ô sơ cấp, Ô định vị nghiên cứu sinh thái có trên địa bàn của Viện ĐTQH rừng chu kỳ I,II, III, IV từ năm 1990 - 2010; - Tài liệu của trang Web Khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An http://www.pumat.vn/tabid/271/language/vi-VN; - Ảnh Spot 5, chụp năm 2011 ở khu vực điều tra; - Tài liệu bản đồ rà soát quy hoạch ba loại rừng huyện Quế Phong năm 2013 và các tài liệu, bản đồ liên quan khác.  Kết quả điều tra khảo sát các chuyên đề của Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ năm 2013: - Điều tra, khảo sát đánh giá hiện trạng sử dụng đất, tài nguyên rừng và thảm che vùng quy hoạch Khu BTTN Pù Hoạt; - Khảo sát điều kiện lập địa và thổ nhưỡng, đánh giá năng suất lập địa và chọn loại cây trồng vùng quy hoạch Khu BTTN Pù Hoạt; - Điều tra, khảo sát đánh giá tình hình dân sinh kinh tế - xã hội và thực trạng sản xuất nông, lâm nghiệp vùng quy hoạch Khu BTTN Pù Hoạt; Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ - Số 44, đường Tân Phúc, thành phố Vinh- Trang5 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Phần thứ hai ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.1. Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích Theo kết quả rà soát điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng tỉnh Nghệ An năm 2013 thì Khu BTTN Pù Hoạt có tổng diện tích tự nhiên 85.761,43 ha, trong đó rừng đặc dụng34.589,89 ha và rừng phòng hộ 51.171,54 ha. Nằm trên địa bàn 9 xã thuộc huyện Quế Phong: Tri Lễ, Tiền Phong, ThôngThụ, HạnhDịch, Nậm Giải, Đồng Văn, Nậm Nhoóng, Cắm Muộnvà xã Châu Thôn. - Tọa độ địa lý: + Từ 19 o 27'46” đến 19 o 59'55 ” độ vĩ Bắc; + Từ 104 o 37'46 ’’ đến 105 o 11'11 ” độ kinh Đông. - Ranh giới + Phía Bắc giáp Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên và các xã Vạn Xuân, Xuân Lẹ và xã Xuân Chinh, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa; + Phía Đông giáp xã Châu Bình, Châu Tiến, huyện Quỳ Châu; + Phía Nam giáp xã Yên Tĩnh huyện Tương Dương và xã Quang Phong huyện Quế Phong; + Phía Tây giáp nước Công hòa dân chủ nhân dân Lào và xã Nhôn Mai, xã Hữu Khuông huyện Tương Dương. 1.2. Địa hình, địa thế Khu BTTN Pù Hoạt xứng đáng là “nóc nhà” của vùng Bắc Trung Bộ, nơi có đỉnh Pù Hoạt cao 2.457 mét. Trong vùng có 3 dạng địa hình chính:  !"!#$ Là địa hình đặc trưng trong khu vực, gồm các dải núi có độ cao hơn 1.700m, nằm ở phía Tây Bắc của huyện, tập trung ở 5 xã Đồng Văn, Thông Thụ, Hạnh Dịch, Nậm Giải và Tri Lễ. Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi cao và hệ thống sông suối khá dày đặc, điển hình dãy núi cao Trường Sơn từ 1.600 - 1.828m và núi Chóp Cháp (1.705m), đỉnh cao nhất là Pù Hoạt (2.457m). Địa hình có độ dốc thường trên 30 o , dễ gây hiện tượng sạt lở, trượt đất, diện tích dạng địa hình này gần 52% diện tích tự nhiên, đây cũng là vùng thượng lưu của hai con sông lớn là sông Chu và sông Hiếu. Thảm thực vật chủ yếu là rừng cây tự nhiên, dạng địa hình này chỉ có ý nghĩa lâm sinh duy trì độ che phủ đất rừng tự nhiên phòng hộ, tạo nguồn sinh thuỷ điều hòa khí hậu trong vùng. Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ - Số 44, đường Tân Phúc, thành phố Vinh- Trang6 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt  !"!#%"!&#!'( Bao gồm các dãy đồi núi có độ cao trong bình từ 300 đến 1.700m; là vùng chuyển tiếp khu vực núi cao và vùng thấp, nằm ở phía Tây Nam của vùng quy hoạch, tập trung ở các xã Châu Thôn, Cắm Muộn, Nậm Nhoóng, Tri Lễ và Nậm Giải. Diện tích chiếm 40% diện tích tự nhiên, thảm thực vật chủ yếu là rừng cây tự nhiên và ngoài ra còn có ít diện tích rừng trồng đặc sản (quế), rừng nguyên liệu gỗ như keo lai v.v Trên địa hình này còn diện tích đất đồi núi chưa sử dụng có khả năng khai thác vào trồng rừng.  !"!%)!'( Gồm những thung lũng nằm dưới chân núi cao hoặc dải đất bằng nằm dọc hai bên bờ suối, có những nơi diện tích rộng từ 300 đến 400 ha, phân bố tập trung ở xã Tiền Phong. Độ dốc thường từ 3 đến 5 độ rất thuận lợi cho canh tác, đây là vùng sản xuất lúa, rau, màu tập trung với sản lượng lớn của huyện Quế Phong. 1.3. Địa chất, đất đai * !' Vùng quy hoạch Khu BTTN Pù Hoạt có cấu trúc địa chất rất phức tạp, với nhiều loại đá có tuổi trên 2 triệu năm: Đá cổ sinh (Paleozoi), đá trung sính (Mezozoi) phát triển khá rộng rãi trên khu vực và ít hơn là đá tân sinh (Cenozoi). Khu vực đã hình thành các tiểu vùng lập địa có nhiều đặc thù riêng biệt như vùng núi cao dốc, có xen lẫn những vùng đất thấp giữa núi, những thung lũng hẹp và sâu Mặc dù ở kiểu địa hình nào thì các sườn núi trong khu vực đều có độ dốc khá lớn, đất đai chưa bị thoái hoá mạnh, nhưng muốn sử dụng có hiệu quả thì đòi hỏi phải có sự đầu tư cao về kinh phí và kỹ thuật. *!+!,- Do ảnh hưởng của cấu trúc địa hình, đặc điểm địa chất, đá mẹ, khí hậu, thực bì che phủ và tác động của con người đã tạo cho Khu BTTN Pù Hoạt có sự phong phú và đa dạng về đất đai với sự xuất hiện các nhóm đất chính sau: - Nhóm dạng đất mùn Alít trên núi cao (H): Diện tích là 1.783,0 ha, phân bố ở các xã Tri Lễ, Hạnh Dịch, Nậm Giải, có đặc điểm như sau: Phân bố ở độ cao >1.700m. Lớp thảm mục dày 20- 30cm, lớp mùn dầy 7-10cm, màu xám đen, càng xuống sâu màu đen nhạt dần. Đất có thành phần cơ giới cát pha, cấu trúc không bền vững, đất có phản ứng rất chua (PH = 4), hàm lượng mùn cao (>8%); - Nhóm dạng đất Feralít mùn trên núi trung bình (FH): Loại đất này được hình thành ở độ cao từ 700m-1.700m, có diện tích 54.349,0 ha, chiếm 63,4%, phân bố ở hầu hết các xã trong khu vực. Tính chất đặc biệt của đất có mùn là lớp thảm mục và tầng mùn tương đối dầy, hàm lượng mùn khá cao (7-8%); Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ - Số 44, đường Tân Phúc, thành phố Vinh- Trang7 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt - Nhóm dạng đất Feralít điển hình trên vùng đồi và núi thấp (F): Loại đất này phân bố ở độ cao dưới 700m có diện tích là 29.398,1 ha. Quá trình Feralít xảy ra chưa nhiều, đất có cấu tượng khá bền vững. Một số diện tích vùng đồi đã bị kết von nhưng không có đá ong chặt; - Nhóm dạng đất đồng bằng (D), thung lũng (T): Nhóm đất này có diện tích 161,0 ha, chiếm 0,2% diện tích tự nhiên khu vực, được hình thành trên các kiểu địa hình máng trũng, thung lũng, bồn địa; - Ngoài ra trên địa bàn còn có 79,3 ha núi đá, chiếm 0,1% diện tích tự nhiên, phân bố ở các xã Hạnh Dịch, Nậm Giải và Tri Lễ. “Số liệu chuyên đề:Khảo sát điều kiện lập địa và thổ nhưỡng, đánh giá năng suất lập địa và chọn loại cây trồng vùng quy hoạch Khu BTTN Pù Hoạt” 1.4. Khí hậu, thuỷ văn ./!0!1 Theo số liệu của trạm khí tượng thủy văn Quỳ Châu, Khu BTTN Pù Hoạt nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, khu vực chịu ảnh hưởng lớn của khí hậu dãy Trường Sơn Bắc. - Nhiệt độ trung bình năm 23,1 o C. Nhiệt độ cao nhất 41,3 o C (tháng 6), thấp nhất 10 0 C (tháng 12); - Độ ẩm trung bình năm 86%; - Lượng mưa trung bình năm 1.734,5mm. Mùa mưa từ tháng 7 đến tháng 9 hàng năm, do địa hình cao dốc nên mỗi khi mưa lớn thường gây lũ nhanh, lũ lớn trên các con sông. Lượng mưa thấp ở các tháng về mùa khô (1-3); - Gió: Trong khu vực có hai loại gió chính, đó là: Gió mùa Đông Bắc xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, thổi mạnh vào tháng 11, 12 và tháng 1, mỗi đợt 3-4 ngày, có khi kéo dài cả tuần. Gió mùa đông bắc về gây giá rét, thường kéo theo mưa phùn. Gió Lào thổi từ tháng 5 đến tháng 6, khi có gió Lào, nhiệt độ lên cao, có khi lên đến 41,3 o C, độ ẩm xuống thấp, gây khô nóng. .!23&4 Khu BTTN Pù Hoạt thuộc là vùng đầu nguồn của hai hệ sông: - Sông Chu ở phía Bắc bắt nguồn từ phía Tây Pù Hoạt (Lào) với tên là Nậm Xam chảy qua huyện Hửa Phăn, vào Việt Nam với tên là sông Chu, chảy qua các xã Đồng Văn, Thông Thụ huyện Quế Phong về Thanh Hoávới chiều dài đi qua hơn 64 km. Đây là hệ thủy lớn, nổi tiếng phong phú về các loài thủy sinh, cá, lưỡng cư cả về thành phần loài và số lượng. Dọc hai bên sông, bên các Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ - Số 44, đường Tân Phúc, thành phố Vinh- Trang8 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt suối lớn là vùng sinh sống và canh tác của cộng đồng các dân tộc thuộc hai xã Thông Thụ và Đồng Văn; - Hệ sông Hiếu bắt nguồn trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, có lưu vực lớn thứ hai trong khu vực (Chiếm khoảng 30% diện tích Khu BTNT Pù Hoạt), với các chi lưu Nậm Việc, Nậm Giải, Nậm Quàng: +Sông Nậm Việc bắt nguồn từ xã Hạnh Dịch, Tiền Phong, lưu lượng nước rất lớn, chảy quanh năm. Hệ thủy này được tạo bởi khá nhiều khe suối lớn bắt nguồn từ biên giới Việt Lào, từ các đỉnh núi cao đổ về như: suối Hạt, suối Phùng,suối Hiên, suối Co, suối Nậm Lan + Sông Nậm Quàng bắt nguồn từ biên giới Việt Lào ở xã Tri Lễ, dài 71km, diện tích lưu vực 594,8 km 2 ; + Sông Nậm Giải bắt nguồn từ biên giới Việt Lào ở xã Nậm Giải dài 43 km chảy qua các xã Châu Kim, Mường Nọc. Nhờ hệ thống sông suối khá dày đặc, cùng với địa hình tương đối cao - là cơ hội lớn để phát triển các công trình thủy điện phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc và toàn xã hội; Cho đến nay trên địa bàn huyện có 06 công trình thủy điện được đầu tư xây dựng: Thủy điện Hủa Na; Nhãn Hạt, Bản Cốc, Sao Va, Sông Quàng, Châu Thôn với tổng công suất gần 280 MW, trong đó 02 công trình đã đưa vào vận hành và hòa vào mạng lưới điện quốc gia. Ngoài ra, còn có thác Sao Va là điểm đến lý tưởng cho các du khách thích khám phá các nét đẹp mà tự nhiên ban tặng cho huyện Quế Phong. 2. ĐẶC ĐIỂM DÂN SINH, KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1. Dân số, dân tộc, lao động và sự phân bố dân cư, tỷ lệ tăng dân số 567, Cộng đồng dân cư thuộc 9 xã Tiền Phong, Châu Thôn, Tri Lễ, Nậm Nhoóng, Cắm Muộn, Nậm Giải, Hạnh Dịch, Đồng Văn sinh sống xung quanh Khu BTTN, có ảnh hưởng trực tiếp đến Khu BTTN Pù Hoạt. Hiện trạng dân số, dân tộc và lao động được tổng hợp ở bảng sau: Bảng 1: Dân số, dân tộc, lao động TT Hạng mục Đơn vị tính Phân theo thành phần dân tộc Cơ cấu (%) Tổng Thái Kinh Khơ Mú Thổ H'Môn g 1 Số hộ Hộ 9.629 8.148 526 412 45 499 2 N.Khẩu Người 44.965 37.64 5 1.83 2 2.011 166 3.310 Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ - Số 44, đường Tân Phúc, thành phố Vinh- Trang9 [...]... đến này diện tích rừng đặc dụng này chưa được giao khoán và hỗ trợ đầu tư 2.3.2.7 Kết quả các dự án đã và đang thực hiện trên địa bàn Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ - Số 44, đường Tân Phúc, thành phố Vinh- Trang17 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Tính đến tháng 12 năm 2012, trên địa bàn Khu BTTN Pù Hoạt đã có các dự án sau đã và. .. Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ - Số 44, đường Tân Phúc, thành phố Vinh- Trang23 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt - Trên địa bàn có 19 thôn bản với1.381hộ, 7.706 nhân khẩu sống trong hoặc cận kề với rừng đặc dụng, rừng phòng hộ của Khu BTTN Pù Hoạt nên rất khó khăn trong công tác quản lý bảo vệ rừng; Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc... hưởng đến đạo đức, thuần phong mỹ tục và sức khoẻ cộng đồng (Báo cáo chuyên đề “Điều tra, khảo sát đánh giá tình hình dân sinh kinh tế - xã hội và thực trạng sản xuất nông, lâm nghiệp vùng quy hoạch Khu BTTN Pù Hoạt ) Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ - Số 44, đường Tân Phúc, thành phố Vinh- Trang20 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt. .. công tác quản lý bảo vệ rừng Diện tích Khu BTTN Pù Hoạt quản lý 85.761,43 ha đất lâm nghiệp, chiếm 53% diện tích tự nhiên các xã vùng quy hoạch Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ - Số 44, đường Tân Phúc, thành phố Vinh- Trang25 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP 2.1.Diện tíchcác loại rừng 2.1.1 Diện... và II, ở đai cao 1.200m thì đưa vào khoanh nuôi bảo vệ hoặc khoanh... 44, đường Tân Phúc, thành phố Vinh- Trang26 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 3.805,6 ha Tuy vậy cho đến nay vẫn chưa có quy t định thu hồi đất, giao đất của cấp có thẩm quy n 2.1.3 Hiện trạng theo quy hoạch ba loại rừng Kết quả tổng hợp được diện tích đất lâm nghiệp theo chức năng vùng quy hoạch Khu BTTN Pù Hoạt được thể hiện ở bảng sau: Bảng 6:... phục hồi và phát triển Tỷ lệ che phủ của rừng toàn khu vực đạt 75,9%; - Về cơ chế quản lý đã chuyển từ lâm nghiệp nhà nước sang lâm nghiệp xã hội, thu hút được nguồn lực của mọi thành phần kinh tế vào phát triển lâm Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ - Số 44, đường Tân Phúc, thành phố Vinh- Trang22 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt nghiệp... loại rừng trong Khu BTTN Pù Hoạt là rất lớn, tổng trữ lượng gỗ là 10.147.118m 3 (rừng tự nhiên chiếm tới 99,9%; Rừng trồng chỉ chiếm có 0,1% trữ lượng gỗ Khu BTTN Pù Hoạt) , trữ lượng rừng tre, nứa là 58.207,27 ngàn cây Kết quả được thể hiện ở bảng sau: Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ - Số 44, đường Tân Phúc, thành phố Vinh- Trang31 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng. .. tiết xem biểu 04/HT) Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ - Số 44, đường Tân Phúc, thành phố Vinh- Trang32 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt - Rừng đặc dụng có trữ lượng gỗ chiếm 46,7% (4.832.045m3), và chiếm 21,4% trữ lượng tre, nứa (13.150,39 ngàn cây)so vớivùng quy hoạch, các xã có trữ lượng rừng gỗ cao như Hạnh Dịch chiếm tới 35,8%;... Tân Phúc, thành phố Vinh- Trang21 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt đều đã hết khấu hao, xuống cấp, quy mô nhỏ, không đáp ứng được nhu cầu nhiệm vụ mới Nhà văn phòng làm việc mới đưa vào sử dụng năm 2013 tuy chất lượng còn tốt nhưng sắp tới không phù hợp với quy mô của văn phòng Khu BTTN Pù Hoạt 2.5 Tình hình an ninh quốc phòng Qua làm việc với . Vinh- Trang17 Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Tính đến tháng 12 năm 2012, trên địa bàn Khu BTTN Pù Hoạt đã có các dự án sau đã và đang hoạt. Vinh- Trangi Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt ĐẶT VẤN ĐỀ Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên (Sau đây viết tắt là Khu BTTN) Pù Hoạt được. rừng đặc dụng Việt Nam. Khu BTTN Pù Hoạt đã phối hợp cùng Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ, điều tra, khảo sát lập quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu BTTN Pù

Ngày đăng: 11/06/2015, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Phần thứ nhất TÊN CÔNG TRÌNH, CÁC CĂN CỨ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG

    • 1. TÊN CÔNG TRÌNH

    • 2. CHỦ QUẢN ĐẦU TƯ

    • 3. CHỦ ĐẦU TƯ

    • 4. THỜI GIAN THỰC HIỆN

    • 5. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ

    • 6. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG QUY HOẠCH

      • 6.1. Các căn cứ pháp lý

      • 6.2. Các căn cứ khoa học và thực tiễn để xây dựng quy hoạch

        • 6.2.1.Các tài liệu sử dụng

        • 6.2.2. Tài liệu, kết quả điều tra

        • Phần thứ hai ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

          • 1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

            • 1.1. Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích

            • 1.2. Địa hình, địa thế

              • 1.2.1. Địa hình núi cao

              • 1.2.2.Địa hình núi trung bình và núi thấp

              • 1.2.1.Địa hình bằng, thấp

              • 1.3. Địa chất, đất đai

                • 1.3.1. Địa chất

                • 1.3.2.Thổ nhưỡng

                • 1.4. Khí hậu, thuỷ văn

                  • 1.4.1. Khí hậu

                  • 1.4.2. Thủy văn

                  • 2. ĐẶC ĐIỂM DÂN SINH, KINH TẾ - XÃ HỘI

                    • 2.1. Dân số, dân tộc, lao động và sự phân bố dân cư, tỷ lệ tăng dân số

                      • 2.1.1. Các cộng đồng dân cư

                      • 2.1.2. Phân bố dân cư trong vùng quyhoạch

                      • 2.1.3. Đời sống kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan