Phối hợp các phương pháp tích cực vào dạy học định lí hình học 8

12 305 0
Phối hợp các phương pháp tích cực vào dạy học định lí hình học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Như chúng ta đã biết định lí cùng các khái niệm toán học tạo thành nội dung cơ bản của môn toán, làm nền tảng cho việc rèn luyện kỹ năng bộ môn, đặc biệt là kỹ năng suy luận và chứng minh, phát triển năng lực trí tuệ chung, rèn luyện tư tưởng, phẩm chất và đạo đức. Chính vì thế mà vai trò của người truyền thụ kiến thức được nâng lên. Do đó để thực hiện dạy học có hiệu quả đòi hỏi người giáo viên phải biết tự mình đổi mới phương pháp dạy học, biết cách tận dụng những ưu thế của từng phương pháp dạy học, biết lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung dạy học, phù hợp với đặc điểm và điều kiện của giáo viên, học sinh và của nhà trường nhằm phát huy được tính tích cực chủ động học tập của học sinh, làm cho người học không cảm thấy nhàm chán và sợ môn toán. Nhưng sử dụng như thế nào còn tùy thuộc vào tính cách, kinh nghiệm, trình độ... của giáo viên. Chính vì lí do đó đã thôi thúc tôi đưa ra một sáng kiến kinh nghiệm nhỏ về cách phối hợp các phương pháp tích cực vào dạy học định lí hình học 8 , để học sinh hiểu và tiếp thu bài tốt hơn, kết quả học tập khả quan hơn. Kính mong quý thầy, cô đóng góp ý kiến để phương pháp dạy học tốt hơn .

Phối hợp các phương pháp tích cực vào dạy học định lí hình học 8 Người thực hiện: NGUY Ễ N TH Ị TH Ả O  Như chúng ta đã biết định lí cùng các khái niệm toán học tạo thành nội dung cơ bản của môn toán, làm nền tảng cho việc rèn luyện kỹ năng bộ môn, đặc biệt là kỹ năng suy luận và chứng minh, phát triển năng lực trí tuệ chung, rèn luyện tư tưởng, phẩm chất và đạo đức. Chính vì thế mà vai trò của người truyền thụ kiến thức được nâng lên. Do đó để thực hiện dạy học có hiệu quả đòi hỏi người giáo viên phải biết tự mình đổi mới phương pháp dạy học, biết cách tận dụng những ưu thế của từng phương pháp dạy học, biết lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung dạy học, phù hợp với đặc điểm và điều kiện của giáo viên, học sinh và của nhà trường nhằm phát huy được tính tích cực chủ động học tập của học sinh, làm cho người học không cảm thấy nhàm chán và sợ môn toán. Nhưng sử dụng như thế nào còn tùy thuộc vào tính cách, kinh nghiệm, trình độ của giáo viên. Chính vì lí do đó đã thôi thúc tôi đưa ra một sáng kiến kinh nghiệm nhỏ về cách phối hợp các phương pháp tích cực vào dạy học định lí hình học 8 , để học sinh hiểu và tiếp thu bài tốt hơn, kết quả học tập khả quan hơn. Kính mong quý thầy, cô đóng góp ý kiến để phương pháp dạy học tốt hơn .   Thuận lợi - Được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của Phòng Giáo Dục, của Ban Giám Hiệu nhà trường, của tổ chuyên môn, giáo viên bộ môn… Trang thiết bị cung cấp cho môn hình tương đối đầy đủ. HS đã khá quen với phương pháp dạy học định lí hình học ở lớp 7 và các em sớm tiếp cận với máy vi tính nên rất thuận lợi cho việc dạy học. Một số phần mềm bổ trợ giảng dạy môn hình học: Phần mềm Powerpoint của Microsoft office, Violet, GSP, Cabri, phần mềm bản đồ tư duy Mindjet MindManager hoặc iMindMap …   Khó khăn: Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy còn hạn chế.  Nội dung kiến thức một số bài quá dài mà thời lượng chỉ có 45’.  Kỹ năng soạn giáo án điện tử của giáo viên còn mới mẻ.  Một số HS không chuẩn bị bài ở nhà nên phần phân tích định lí để tìm hướng chứng minh còn khó khăn. 3. Số liệu thống kê: Trước khi làm đề tài tôi tiến hành khảo sát các học sinh khối 8 với câu hỏi : Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường em nhận thấy rằng môn toán là môn học như thế nào ? và thu được kết quả như sau: Trang 1 Phối hợp các phương pháp tích cực vào dạy học định lí hình học 8 Người thực hiện: NGUY Ễ N TH Ị TH Ả O Nội dung đáp án Số lượng(200HS) Tỉ lệ % a. Khô khan, nhàm chán. b. Khó, căng thẳng dẫn đến mệt mỏi c. Bình thường d. Hấp dẫn, lôi cuốn. 36 67 89 8 18 33.5 44.5 4 Qua bảng trên cho thấy hầu hết học sinh nhận thấy rằng môn toán là một môn học căng thẳng, dẫn đến mệt mỏi (33,5%), đây là điều hết sức đáng buồn, vì đó là điều kiện, là động lực phát sinh ý nghĩ sai lầm của học sinh “ xem môn toán là một môn học bắt buộc không có gì hứng thú” . Nhưng thực ra môn toán cũng là một trong những môn học không kém phần lôi cuốn hấp dẫn nếu như chúng ta có sự đam mê” còn căng thẳng, mệt mỏi là điều không thể tránh vì bản chất của môn toán là phải tư duy mà ! !" #$%&'&()* Luật giáo dục, điều 24.2 đã ghi : “ phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh” . Cho nên sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy là rất cần thiết. Giáo viên có thể thiết kế những tiết dạy vô cùng lôi cuốn, tạo hứng thú cho các em xây dựng bài mới một cách nhiệt tình. +,-(*./0,1*234253673,1*747.,8,234279:;<5=, >-?@A+5;B*3&'5C,53DE*.$F-G*.*3H*.23D#*.2342-?@3I7$:( Phương pháp 1: JF-G*.7C*.*.3153C*.5,*K=5L(@<*53C*.*3D7C*.7G -?@3I7 Tôi thường dùng công nghệ thông tin để thay đổi hình dạng các hình vẽ của nội dung từng định lí để học sinh được nhìn thấy một cách trực quan, từ đó khẳng định nội dung định lí là hoàn toàn chính xác với mọi trường hợp, giúp học sinh tin tưởng tuyệt đối hơn. Bên cạnh đó còn sử dụng cắt ghép hình để học sinh nhìn trực quan hơn, nhận thấy được kết quả nhanh hơn, trong khi đó thao tác thực hành thủ công rất mất thời gian, ngoài ra còn sử dụng phương pháp này vào việc tổ chức trò chơi cho tiết học sinh động, hứng thú hơn. Đặc biệt tôi còn thiết kế bản đổ tư duy nhằm giúp các em sâu chuỗi lại nội dung kiến thức vừa học để các em nhớ bài kỹ hơn. Tuy nhiên đây chỉ là phương tiện hỗ trợ bài giảng, chỉ sử dụng khi cần thiết, không nên lạm dụng quá nhiều. Chính vì vậy mà ngoài phương pháp trên tôi còn Trang 2 Phối hợp các phương pháp tích cực vào dạy học định lí hình học 8 Người thực hiện: NGUY Ễ N TH Ị TH Ả O phải sử dụng thêm những phương pháp tích cực sau để phần nào tạo hứng thú học tập cho các em. Phương pháp 2: ?@3I723453,1*K=.,8,M(@N5KO*;< Để dạy một định lí theo tôi điểm xuất phát là tạo ra những tình huống có vấn đề mà vấn đề đó phải gợi nhu cầu nhận thức của học sinh, gợi nhu cầu thấy cần thiết, hứng thú và mong muốn giải quyết vấn đề đó, gây niềm tin cho học sinh để học sinh tích cực suy nghĩ và hi vọng có thể giải quyết vấn đề đó, tạo động lực cho học sinh bắt tay vào giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, việc đặt ra và giải quyết vấn đề có 4 cấp độ khác nhau nhưng do chất lượng học tập của học sinh lớp còn hạn chế nên tôi chỉ sử dụng hai mức sau: PQR7;+ Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần. Giáo viên và học sinh cùng đánh giá kết quả. PQR7;+  Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý học sinh tìm cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên và học sinh cùng đánh giá kết quả. Chính vì vậy mà phương pháp này tôi sử dụng xuyên suốt tiến trình dạy học một định lí. Phương pháp 3: 3D#*.2342KO*;42 Với phương pháp này tôi sử dụng xuyên suốt tiến trình dạy một định lí, nhằm đặt ra những câu hỏi gợi mở để học sinh từng bước tiếp cận và hình thành kiến thức mới, củng cố kiến thức vừa học. Phương pháp 4: 3D#*.2342$(@&()*23S*5'73 Xuất phát từ vấn đề cần chứng minh giáo viên đặt câu hỏi để học sinh cùng giáo viên hình thành hướng giải quyết, và hướng giải quyết này phải đi đến giả thiết có. Từ đó học sinh có thể xây dựng được lời giải của mình một cách dễ dàng. Phương pháp 5: 3D#*.23423T254753UV*3WA Tùy theo mức độ khó hay dễ, số lượng công việc giải quyết nhiều hay ít mà giáo viên có thể lựa chọn phương pháp hoạt động nhóm có ấn định thời gian cụ thể để các em hợp tác hoàn thành công việc nhanh hơn. >5,N*3=*3-?@A+5;B*3&'5C,53673,1*3:,0DX7KX,$6&Y*..3Z2747 23D#*.23425L[**3D$:(  BƯỚC 1: GIÚP HỌC SINH PHÁT HIỆN ĐỊNH LÍ VÀ CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ Với bước này tôi thường dùng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp suy luận phân tích, phương pháp hợp tác theo nhóm lồng ghép với nhau.  BƯỚC 1.1: PHÁT HIỆN ĐỊNH LÍ: Để giúp học sinh phát hiện định lí tôi thường sử dụng một trong hai cách sau: Trang 3 Phối hợp các phương pháp tích cực vào dạy học định lí hình học 8 Người thực hiện: NGUY Ễ N TH Ị TH Ả O 4736;V4**3E*3)*\Z55L67M(:*/*3E53673=*33V]73V?5;+*. 53675,^* Thực hành đo đạc, cắt ghép giúp học sinh có thể tiếp cận định lí mới một cách tự nhiên, nhẹ nhàng mà không áp đặt kiến thức đối với học sinh. Tuy nhiên trong quá trình thực hành còn rèn luyện cho học sinh các kỹ năng đo dạc, tính toán, cẩn thận trong thao tác cắt ghép hình. Sau đây là ví dụ minh họa. _'-Gdạy định lí: “TỔNG CÁC GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁC BẰNG 360 0 ” A D C B E F G H _Vẽ hai tứ giác có hình dạng và kích thước khác nhau sẵn. Hỏi: Em có nhận xét gì về hình dáng và kích thước của hai tứ giác trên ? HS: khác nhau GV Đặt vấn đề: Những tứ giác có hình dáng khác nhau, số đo các góc cũng có thể khác nhau chăng. Vấn đề đặt ra ở đây là tổng số đo bốn góc của tứ giác này có bằng tổng số đo bốn góc của tứ giác kia không ? và tổng số đo của bốn góc tứ giác là bao nhiêu độ ? GV: Yêu cầu mỗi học sinh vẽ vào vở mình một tứ giác bất kì. Rồi thực hiện các yêu cầu sau: đo các góc của tứ giác, tính tổng các góc từ đó rút ra nhận xét. Cùng thời điểm đó cho hai học sinh lên bảng thực hiện các yêu cầu như trên với hình vẽ của giáo viên chuẩn bị sẵn. Tiếp theo GVcho HS dưới lớp đọc kết quả của mình để so sánh kết quả trên bảng GV: chốt lại các kết quả của học sinh: các kết quả đo được của các góc có sự chênh lệch nhau tuy nhiên ta có thể dự đoán tổng số đo các góc của một tứ giác là bao nhiêu độ ? HS: Dự đoán: tổng các góc của một tứ giác bằng 360 0 _'-G dạy định lí: “`"abb JJ_c_adefc” E F A B D C GV: Độ lớn đường trung bình của tam giác được tính bằng cách lấy cạnh song song với nó chia cho hai, còn đường trung bình của hình thang được tính như thế nào ? GV: Yêu cầu mỗi học sinh vẽ vào vở mình đường trung bình của hình thang bất kì. Rồi thực hiện các yêu cầu sau: a) Đo AB, CD, EF rồi so sánh EF với AB + CD b) Đo góc AEF, ADC rồi rút ra nhận xét về vị trí tương đối của đường trung bình Trang 4 Phối hợp các phương pháp tích cực vào dạy học định lí hình học 8 Người thực hiện: NGUY Ễ N TH Ị TH Ả O của hình thang với hai đáy của hình thang. Cùng thời điểm đó cho một học sinh lên bảng thực hiện các yêu cầu với hình vẽ của giáo viên chuẩn bị sẵn. Tiếp theo GV bài cho HS dưới lớp đọc kết quả của mình để so sánh kết quả trên bảng GV: chốt lại các kết quả của học sinh: các kết quả đo được của các góc có sự chênh lệch nhau tuy nhiên ta có thể dự đoán gì về đường trung bình của hình thang ? HS: Dự đoán: độ dài đường trung bình của hình thang song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. 473 3:,5347g,N*53R77h;]5KO*;<73Vg,N*53R7AX, _'-Gidạy định lí: jQade Q!_"k_lm GV: Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông, mà cạnh góc vuông cũng đóng vai trò là đường cao Vậy nếu cạnh góc vuông này đóng vai trò là đường cao, cạnh góc vuông kia là cạnh ứng với đường cao thì diện tích tam giác vuông có thể phát biểu như thế nào ? GV đưa ra hai loại tam giác nhọn( hình 2), tam giác tù( hình 3) có sẵn đường cao liệu định lí còn đúng với hai trường hợp này không, ta phải chứng minh. _'-Gndạy định lí: “TỔNG CÁC GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁC BẰNG 360 0 ” A D C B GV: Một tam giác bất kỳ đều có tổng các góc bằng 180 0 , Bây giờ một tứ giác bất kỳ, liệu ta có thể nói gì về tổng các góc trong của nó ? liệu tổng các góc trong của nó có phải là một hằng số tương tự như tam giác hay không ?  BƯỚC 1.2: TÌM GIẢI PHÁP ĐỂ CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ: Để giúp học sinh tìm giải pháp để giải quyết vấn đề tôi thường sử dụng một trong hai cách sau: 473o*.23D#*.2342KO*;42 _'-Gdạy định lí: “TỔNG CÁC GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁC BẰNG 360 0 ” Trang 5 Phối hợp các phương pháp tích cực vào dạy học định lí hình học 8 Người thực hiện: NGUY Ễ N TH Ị TH Ả O A D C B GV: Ta biết cách chứng minh định lí về tổng các góc của tam giác, liệu ta có thể đưa trường hợp tứ giác ABCD về trường hợp tam giác không ? làm thế nào để xuất hiện tam giác. HS: Kẻ đường chéo AC GV: tiếp theo ta sẽ tính số đo các góc của hình nào? HS: của hai tam giác. GV: Tổng số đo các góc của tứ giác có mối liên hệ như thế nào với số đo các góc của hai tam giác ? HS: Tổng số đo các góc của tứ giác bằng tổng số đo các góc của hai tam giác _'-G dạy định lí: jQade Q!_"k_lm GV: Ta đã biết cách tính diện tích của ABC∆ vuông rồi. Để tính diện tích của ABC∆ không vuông thì ta có thể quy về tính diện tích của tam giác vuông nào ? HS: Diện tích của hai tam giác vuông ACHABH ∆∆ , GV: Diện tích hai tam giác vuông ACHABH ∆∆ , có mối qua hệ như thế nào với ABC∆ ? HS: Tổng diện tích hai tam giác vuông ACHABH ∆∆ , bằng diện tích ABC∆ 473 o*.23D#*.2342$(@&()*23S*5'73 Kết hợp phương pháp suy luận phân tích với phương pháp vấn đáp giữa giáo viên và học sinh. Từ đó giáo viên hình thành giải pháp dưới dạng sơ đồ phân tích _'-Gidạy định lí: jflQ!k adipq q m A D C B 0 360=+++ ∧∧∧∧ DCBA 0 180=++ ∧∧∧ DACDDAC 0 180=++ ∧∧∧ BBCABAC ADC∆ ABC∆ Giả thiết Trang 6 Phối hợp các phương pháp tích cực vào dạy học định lí hình học 8 Người thực hiện: NGUY Ễ N TH Ị TH Ả O _'-Gndạy định lí: jQade Q!_"k_lm Hình 3: S ABC = ⇑ S ABC = S BHA - S CHA ⇑ S BHA = S CHA = ⇑ Giả thiết và định lí về diện tích tam giác vuông Hình 2: S ABC = ⇑ S ABC = S BHA + S CHA ⇑ S BHA = S CHA = ⇑ Giả thiết và định lí về diện tích tam giác vuông. . _'-Grdạy định lí: jbs/at ad"m Sơ đồ phân tích: “Trường hợp AB < CD” uv,7w5a5?, AD = BC ⇑ OD – OA = OC – OB ⇑ OD = OC OA = OB ⇑ ⇑ ODC cân tại O OAB cân tại O ⇑ Giả thiết và định nghĩa tam giác cân _'-Gpdạy định lí: “Q/`s Q!lxyz _{cm. Trang 7  a   HÌNH 2  a   HÌNH 1    a HÌNH 3 Phối hợp các phương pháp tích cực vào dạy học định lí hình học 8 Người thực hiện: NGUY Ễ N TH Ị TH Ả O A B C D E Gv: Em hãy cho biết có kiến thức nào giúp ta chứng minh hai đoạn thẳng này tương ứng tỉ lệ với hai đoạn thẳng khác không. HS: Hệ quả của định lí ta let. GV: Ta phải vẽ yếu tố phụ như thế nào để có được đường thẳng cắt đường nối dài hai cạnh và song song với cạnh thứ ba của tam giác. HS: Qua B vẽ đường thẳng song song với AC cắt đường nối dài AD tại E. Giáo viên cùng học sinh hình thành sơ đồ phân tích * Sơ đồ phân tích: _'-G| ĐỊNH LÍ “babxad "/lxad"/`}~" "•QQ€`m. Tính chất c: Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường * Sơ đồ phân tích: Gv: Em hãy để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau ta quy về chứng minh điều gì? HS: AOB COD ∆ = ∆ Trang 8 BE = AB cân tại B GT, Hệ quả định lí Ta lét, định nghĩa tam giác cân. Giả thiết và định nghĩa hình bình hành, tính chất a, b ⇑ ⇑ AOB COD∆ = ∆ •/a• Phối hợp các phương pháp tích cực vào dạy học định lí hình học 8 Người thực hiện: NGUY Ễ N TH Ị TH Ả O  BƯỚC 1.3: TRÌNH BÀY GIẢI PHÁP:  Sau khi thực hiện xong bước tìm giải pháp, tùy theo mức độ khó hay dễ, khối lượng công việc giải quyết nhiều hay ít của định lí mà giáo viên có thể cho HS chứng minh định lí theo theo một trong hai cách sau: 473o*.23D#*.23423V?5;+*.74*3S* _'-Gdạy định lí: jflQ!k adipq q Sau khi tìm giải pháp xong GV: mời một bạn lên bảng trình bày, còn lại làm vào vở Sau đó HS khác nhận xét, giáo viên hoàn chỉnh bài chứng minh. 473 o*.23D#*.23423V?5;+*.*3WA _'-G dạy định lí: jQade Q!_"k_lm Sau khi tìm giải pháp xong GV:Cho các em hoạt động nhóm có ấn định thời gian: 2 nhóm chứng minh trường hợp tam giác nhọn, 2 nhóm chứng minh trường hợp tam giác tù và yêu cầu HS hoàn thành chứng minh trên bảng phụ GV đã chuẩn bị. Sau đó các nhóm nhận xét chéo và giáo viên cho điểm các nhóm.  BƯỚC 2: GIÚP HỌC SINH CỦNG CỐ ĐỊNH LÍ: Để giúp học sinh củng cố định lí tôi thường $F-G*.7C*.*.3153C*.5,* để hỗ trợ cho bước này. Sau khi cùng HS hoàn chỉnh lập luận chứng minh xong tôi thường tiến hành làm những việc sau : P Sử dụng powerpoint cắt ghép các hình hoặc phần mềm GSP thay đổi hình dạng của các hình để một lần nữa học sinh giúp học sinh tin tưởng tuyệt đối vào nội dung định lí mình chứng minh là hoàn toàn đúng. P Cho các em nhắc lại nội dung định lí. P Củng cố định lí: Sử dụng phần mềm Violet, phần mềm Powerpoint của Microsoft offic để xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm trên phần mềm Violet, tổ chức trò chơi “đoán ô chữ” trên powerpoint, “ chiếc nón kì diệu”… Ví dụ 1: Sử dụng phần mềm Violet, xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm bằng nhiều hình thức: Cách 1 Chọn đáp án đúng nhất. Cách 2: Trắc nghiệm đúng, sai (chú ý nếu đáp án sai – HS cho biết đáp án đúng). Ví dụ 2: Sử dụng phần mềm Powerpoint của Microsoft office, tổ chức trò chơi đoán ô chữ để tiết học sôi nỗi hơn( &D(‚7S(3ƒ,*[*79*.7vg,N*53R7K„: 3I7…Nhưng phải có ý nghĩa tích cực đối với học sinh như: ô chữ nói đến Trang 9 Phối hợp các phương pháp tích cực vào dạy học định lí hình học 8 Người thực hiện: NGUY Ễ N TH Ị TH Ả O nhiệm vụ quan trọng của học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, ngày kỉ niệm trong tháng các em đang học, sự kiện nỗi bậc hiện nay… Sau đó giáo viên thuyết trình sơ lượt các vấn đề liên quan đến ô chữ cũng như nhắc nhở, động viên các em hướng, làm theo những gì tốt đẹp mà xã hội chấp nhận. Ví dụ 3: Sử dụng phần mềm Powerpoint của Microsoft office, tổ chức trò chơi chiếc nón kì diệu để tiết học sôi nỗi hơn( &D(‚7S(3ƒ,*[*79*.7vg,N*53R7 K„:3I7…  Trang 10 TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 1 2 3 4 5 6     TRÒ CHƠI Ô CHỮ 2 1 2 3 i †i p 4 0 1 0 1 0 0 6 0 - 2 0 L 3 0 7 0 - 5 0 5 - 1 0 0 TỔ 1 TỔ 1 TỔ 2 TỔ 2 TỔ 3 TỔ 3 TỔ 4 TỔ 4 1 2 3 4 5 [...].. .Phối hợp các phương pháp tích cực vào dạy học định lí hình học 8 Người thực hiện: NGUY ỄN TH Ị TH ẢO + Sau khi kết thúc bài học tôi còn thiết kế bản đổ tư duy nhằm giúp các em sâu chuỗi lại nội dung kiến thức bài học, giúp các em nhớ kỹ, nhớ lâu bài hơn (nếu có thể) Ví dụ: BẢN ĐỒ TƯ DUY BÀI HÌNH VUÔNG IV/ KẾT QUẢ: Sau một thời gian áp dụng phương pháp dạy định lí hình học vào thực tiễn các lớp... lôi cuốn 8 12 4 6 Trang 11 Phối hợp các phương pháp tích cực vào dạy học định lí hình học 8 Người thực hiện: NGUY ỄN TH Ị TH ẢO Qua bảng trên cho thấy số học sinh chán học môn toán giảm hơn và đa số học sinh đã có tự tin hơn khi học môn toán, xem môn toán là một môn học bình thường như các môn khác Tuy nhiên kết quả tiến triển chưa cao nhưng đã phần nào đánh dấu được sự thay đổi nhận thức các em về... về môn toán V/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua quá trình nghiên cứu đề tài và áp dụng vào giảng dạy tôi nhận ra rằng: - Giáo viên biết vận dụng CNTT vào giảng dạy hợp lí sẽ kích thích sự chủ động tìm tòi kiến thức của học sinh cũng như giúp các em củng cố kiến thức sau khi học - Sử dụng CNTT hợp lí sẽ đem lại kết quả cao trong giảng dạy của giáo viên, đồng thời gây được hứng thú đối với học sinh Tuy nhiên,... thế nào còn phụ thuộc vào mỗi giáo viên và năng lực của học sinh VI/ KẾT LUẬN: - Tuy chưa thực hiện được hoàn chỉnh đề tài, các hoạt động còn ít, chất lượng hoạt động chưa cao vì còn tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình của lớp, của bài dạy Song, bước đầu đã có những kết quả khả quan hơn + Việc tiếp thu bài của HS có nhiều chuyển biến tốt + GV hiểu rõ phương pháp dạy học định lí hình học + Hiểu biết thêm... hình học + Hiểu biết thêm một số phần mềm tin học - Tiết dạy có sử dụng phần mềm hỗ trợ làm cho lớp học sôi nỗi hơn Tuy nhiên, đây chỉ là phương tiện bổ trợ cho bài dạy, chỉ sử dụng khi cần thiết, không lạm dụng CNTT trong dạy học VII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1) Sách giáo khoa toán 8 - tập 1, tập 2 2) Sách giáo viên toán 8 - tập 1, tập 2 3) Sách bài tập toán 8 - tập 1, tập 2 4) Tài liệu hướng dẫn sử dụng... đang dạy Tôi tiến hành phát phiếu điều tra câu hỏi sau: Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường em nhận thấy rằng môn toán là môn học như thế nào ? Số lượng (200HS năm Tỉ lệ % lớp 8 đang dạy) Nội dung đáp án Trước khi Sau khi sử Trước Sau khi sử dụng dụng đề khi sử sử dụng đề tài tài dụng đề đề tài tài a Khô khan, nhàm chán 36 31 18 15.5 b Khó, căng thẳng dẫn đến mệt mỏi 67 58 33.5 29 c Bình thường 89 . học tập của học sinh” . Cho nên sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy là rất cần thi t. Giáo viên có thể thi t kế những tiết dạy vô cùng lôi cuốn, tạo hứng thú cho các em xây dựng bài mới. tôi còn thi t kế bản đổ tư duy nhằm giúp các em sâu chuỗi lại nội dung kiến thức vừa học để các em nhớ bài kỹ hơn. Tuy nhiên đây chỉ là phương tiện hỗ trợ bài giảng, chỉ sử dụng khi cần thi t, không. ⇑ S BHA = S CHA = ⇑ Giả thi t và định lí về diện tích tam giác vuông Hình 2: S ABC = ⇑ S ABC = S BHA + S CHA ⇑ S BHA = S CHA = ⇑ Giả thi t và định lí về diện tích tam giác

Ngày đăng: 11/06/2015, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan