giáo án sinh học lớp 8 mới

195 462 0
giáo án sinh học lớp 8 mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh học 8 - năm học 2007- 2008 Phân phối chương trình sinh học 8 Năm học : 2007-2008 Cả năm: 70 tiết/ 35 tuần 57 tiết lÝ thuyết, 7 tiết thực hành, 6 tiết ôn tập, kiểm tra Vương Thị Hồng Thắm * Trường THCS Bình Thịnh 1 Giáo án sinh học 8 - năm học 2007- 2008 Ngày 28 tháng 8 năm 2007 Tiết 1: I. Mục tiêu: HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng nh các hoạt động tư duy của con người. Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh, phương pháp học tốt nhất để đạt được mục đích trên. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ thể II. Chuẩn bị Gv: Bản trong vÌ các hình 1.1, 1.2, 1.3 (sgk), Máy chiếu Bảng phụ: Bài tập xác định những đặc điểm chỉ có ở người… (sgk) Những mẩu chuyện về các nhà bác học, về các giáo sư, bác sĩ giỏi ở Việt Nam Hs: Ôn lại kiến thức đã học trong chương trình sinh học 7 ? Đã học các ngành động vật nào? ? Ngành động vật có vị trí tiến hoá cao nhất? III. Hoạt động dạy học . ổn định lớp . Vào bài: Gv giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể người và vệ sinh trong chương trình sinh học lớp 8 * Hoạt động 1. Vị trí của con người trong tự nhiên Mục tiêu: Hs thấy được con người có vị trí cao nhất trong thỊ gi¬Ý sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích. Hoạt động dạy Hoạt động học Gv yêu cầu hs: ? KĨ tên các ngành §V đã học? ? Ngành §V nào có vị trí tiến hoá cao nhất? Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài tập mục . Hướng dẫn hs xác định được những đặc điểm chỉ có ở người mà không có ở ®v HS đọc lệnh, nhớ lại kiến thức đã học. Trả lời câu hỏi Yêu cầu kĨ đủ, sắp xếp theo sự tiến hoá 6 ngành §V: §v nguyên sinh, ruột khoang, các ngành giun, thân mềm, chân khớp, ®v có xương sống. Trong ngành ®v có xương sống thì lớp thú có vị trí tiến hoá cao nhất, đặc biệt là bộ khỉ Hs tự nghiên cứu thông tin sgk -> trao đổi nhóm, hoàn thành bài tập Cô đại diện lên bảng làm vào bảng phụ, các nhóm có ý kiến khác bổ sung Vương Thị Hồng Thắm * Trường THCS Bình Thịnh 3 Giáo án sinh học 8 - năm học 2007- 2008 Hoạt động dạy Hoạt động học Gv phân tích, đưa ra đáp án đúng ( « đúng: 2, 3, 5, 7, 8) Qua đó hướng dẫn hs rót ra kết luận về vị trí phân loại của con ng Kết luận: Loài người thuộc lớp thú Con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, hoạt động có mục đích, sống thành xã hội, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động … -> Làm chủ thiên nhiên * Hoạt động 2. Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh Mục tiêu: Hs chỉ ra được nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể người và vệ sinh. Biết đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể. Chỉ ra được mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác. Hoạt động dạy Hoạt động học Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk Gv nhấn mạnh Nhiệm vụ: + Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lý của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường. + Đề ra các biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường. Gv chiếu tranh 1.1, 1.2, 1.3 yêu cầu học sinh quan sát, thảo luận nhóm câu hỏi hoạt động? Lấy được ví dụ cơ thể về mối quan hệ đó? Gv hướng dẫn, điều khiển hoạt động, bổ sung kiến thức cho hs ? Vì sao phải nghiên cứu cơ thể cả về 3 mặt: Cấu tạo, chức năng và sinh lý? Gv giới thiệu thành công của các bác sĩ Việt Nam trong việc ghép thận ghép gan, tách 2 trẻ sinh đôi… Hs tự nghiên cứu thông tin. Nêu được nhiệm vụ của môn học. Hs quan sát, thảo luận nhóm tìm câu trả lời. Các nhóm cô đại diện báo cáo. Các nhóm có ý kiến khác bổ sung, góp ý -> Nêu được: Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành nghề trong xã hội như y học , tâm lý giáo dục, TDTT, hội hoạ, thời trang… Nêu 1 số ví dụ Hs phân tích: Muốn hiểu rõ được chức năng của 1 cơ quan, cần hiÔu rõ cấu tạo của cơ quan đó. Mặt khác, khi đã rõ cấu tạo và chức năng của một cơ quan ta có thể đề ra biện pháp vệ sinh cơ quan này. Yêu cầu hs lấy thêm ví dụ Cá nhân hs trả lời: Học bộ môn sẽ giúp ta * Biết cách Vương Thị Hồng Thắm * Trường THCS Bình Thịnh 4 Giáo án sinh học 8 - năm học 2007- 2008 Hoạt động dạy Hoạt động học ? Vậy ý nghĩa của việc học bộ môn? . Rèn luyện thân thể . Bảo vệ sức khoẻ . Bảo vệ môi trường * Có kiến thức cơ bản để học lên và đi sâu vào các ngành nghề khác trong xã hội. * Hoạt động 3. Phương pháp học tập bộ môn Hoạt động dạy Hoạt động học ? Nêu các phương pháp cơ bản để học tốt bộ môn? Gv lấy ví dụ cụ thể minh hoạ cho các phương pháp ? Nêu các phương pháp cơ bản để học tốt bộ môn? Mục tiêu: Chỉ ra được phương pháp đặc thù của bộ môn, đó là học qua mô hình, tranh, thí nghiệm IV. Kiểm tra đánh giá: Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi củng cố ? Vị trí phân loại của con người trong tự nhiên? ? Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người? ? ý nghĩa của việc học bộ môn? Gv chỉ định 1 số hs trả lời, số khác bổ sung V. Hướng dẫn học bài Trả lời câu hỏi sgk Kẻ sẵn bảng 2 bài cấu tạo cơ thể người Ôn tập lại hệ cơ quan ở ®v thuộc lớp thú Ngày 6 tháng 9 năm 2007 Chương I. Tiết 2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Hướng dẫn hs tự xác định được tên, vị trí các cơ quan trong cơ thể người Vương Thị Hồng Thắm * Trường THCS Bình Thịnh 5 Giỏo ỏn sinh hc 8 - nm hc 2007- 2008 Chng minh c tớnh thng nht trong hot ng ca cỏc c quan trong c th ngi. 2. K nng Rốn k nng quan sỏt, nhn bit kin thc Rốn t duy tng hp lụ gíc, k nng hot ng nhúm 3. Thỏi Giỏo dc ý thc gi gỡn bo v c th trỏnh tỏc ng mnh vo 1 s h c quan quan trng II. dựng dy hc Gv: Tranh h c quan ca thỳ ; h c quan ca ngi Mụ hỡnh thỏo lp cỏc h c quan , s phúng to hỡnh 2.3 (SGK) ; bng ph ; phiu hc tp H/s : K bng 2 sgk ; ụn tp li h c quan đv thuc lp thỳ III. Hot ng dy hc : . n nh lp . Bi c : ?Hóy cho bit nhim v ca b mụn c th ngi v v sinh ?Nờu nhng p 2 c bn hc tp b mụn c th ngi v v sinh . Bi mi Trong chng trỡnh SH8 chỳng ta s tỡm hiu cỏc h c quan vn ng, tun hon, tiờu hoỏ, hụ hp Vỡ vy bi hc hụm nay s tỡm hiu khỏi quỏt v cu to c th ngi. * Hot ng 1. Cu to Mc tiờu : HS ch rừ c cỏc phn ca c th xỏc nh c 1 s c quan trờn mụ hỡnh Trỡnh by s lợcthành phn, chc nng cỏc h c quan a, Cỏc phn c th Hot ng dy Hot ng hc Gv treo tranh 1,2 SGK phúng to lờn bng, yờu cu hs ? K tờn cỏc h c quan ng vt thuc lp thỳ ? Gv yờu cu hs tr li cõu hi sgk Gv nờu cõu hi : ? C th chỳng ta c bao bọcbằng c quan no ? Chc nng chớnh ca c quan ny l gỡ ? - Gv tng kt ý ỳng ca cỏc nhúm v thụng bỏo ý ỳng Hs nh li kin thc k 7 h c quan. Hs quan sỏt tranh, hỡnh tho luậnnhóm hon thnh cõu tr li i din nhúm trỡnh by -> nhúm khỏc b sung gúp ý Hs nm c : =>Da bao bc ton b c th C th gm 3 phn : u, thõn, tay chõn C honh ngn khoang ngc v khoang bụng Khoang bng: cha rut ,d dy,gan, thn, búng ỏi. Khoang ngc: Cha tim, phi b, Cỏc h c quan Vng Th Hng Thm * Trng THCS Bỡnh Thnh 6 Giáo án sinh học 8 - năm học 2007- 2008 Hoạt động dạy Hoạt động học Gv giới thiệu theo nội dung thông tin sgk; tên một số hệ cơ quan trong cơ thể người Gv treo bảng phụ 2 lên bảng yêu cầu hs hoàn thành cột 2 vào bảng Gv ghi ý kiến bổ sung, thông báo đáp án đúng Phát phiếu học tập : Xác định chức phận của từng hệ cơ quan qua sắp xếp các ý giữa hệ cơ quan và chức năng cho tương ứng trong bảng sau? Hs nghiên cứu sgk tranh vẽ ; liên hệ thực tế bản thân; kết hợp với kiến thức của §v hoàn thành cột 2 theo nhóm Đại diện các nhóm lên ghi nội dung,nhóm khác bổ sung Các nhóm làm phiếu bài tập Một số nhóm cô đại diện lên trình bày đáp án Phiếu học tập Tên hệ cơ quan Chức năng 1. Hệ vận động 2. Hệ tiêu hoá 3. Hệ tuần hoàn 4. Hệ hô hấp 5. Hệ bài tiết 6. Hệ thần kinh a, Lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài b, Thực hiện sự trao đổi khí O 2 , CO 2 giữa cơ thể và môi trường c, Có chức năng sinh đẻ bảo tồn nòi giống d, Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể e, Giúp cơ thể vận động g, Vận chuyển các chất dinh dưỡng, O 2 , và hoãc môn đến từng tế bào, các chất thải để đưa ra ngoài cơ thể h, Điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể Hoạt động dạy Hoạt động học Gv đưa ra đáp án: 1e, 2d, 3g, 4b, 5a, 6h Gv giới thiệu chức năng còn lại là của hệ sinh dục Gv hỏi thêm ? Ngoài các cơ quan trên, trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào? Gv gọi 1 hs đọc trước lớp phần th«nh tin dưới bảng (trang 9) Các nhóm đổi bài cho nhau, so sánh với đáp án của gv để đánh giá bài của bạn Vương Thị Hồng Thắm * Trường THCS Bình Thịnh 7 Giáo án sinh học 8 - năm học 2007- 2008 Gọi 1 hs khác ? Phân tích xem bạn vừa rồi đã làm những gì khi cô gọi hỏi? Nhờ đâu bạn ấy làm được nh thỊ? Gv ghi mục 2 Hs trả lời được: . Bạn đó đã đứng dậy cầm sách đọc đoạn cô yêu cầu . Đó là nhờ sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tai (nghe), cơ chân co (đứng lên), cơ tay co (cầm sách), mắt (nhìn), miệng (đọc)… * Hoạt động 2. sự phối hợp hoạt động của các cơ quan Mục tiêu: Chỉ ra được vai trò điều hoà hoạt động các hệ cơ quan của hệ thần kinh và nội tiết Hoạt động dạy Hoạt động học Gv hướng dẫn hs ? Phân tích một hoạt động của cơ thể: Chạy Gv treo sơ đồ 2.3 ? Các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì? Gv giải thích sự điều hoà bằng cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch. ? Tại sao nói cơ thể người là một khối thống nhất? Hs tự nghiên cứu sgk mục . thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm có ý kiến khác bổ sung + Tim, mạch, hô hấp, bài tiết, tiêu hoá…tăng cường hoạt động +Tăng cường cung cấp O 2 , chÊt dinh dưỡng cho cơ thể Hs phân tích sơ đồ Vì các cơ quan trong 1 hệ, các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều hoà của hệ thần kinh và hệ nội tiết IV. Kiểm tra - đánh giá Gv yêu cầu học sinh làm bài tập ? Trong cơ thể người có những hệ cơ quan nào? Nhiệm vụ cơ bản của mỗi hệ? ? Đánh dấu cộng (x) vào trước chữ cái chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: A. Khi chạy có những hệ cơ quan nào phối hợp hoạt động? 1. Hệ tuần hoàn 2. Hệ bài tiết 3. Hệ nội tiết 4. Hệ hô hấp 5. Hệ thần kinh 6. Hệ sinh dục 7. Hệ vận động a, 1, 2, 3, 4, 5, 6 b, 1, 2, , 3, 4, 6, 7 c, 1, 2, 3, 4, 5, 7 d, 1, 3, 4, 5, 6, 7 Đáp án: C©u C B. Những hệ cơ quan nào dưới đây cùng có chức năng chỉ đạo hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể ? 1. HÖ thÇn kinh vµ hÖ néi tiÕt Vương Thị Hồng Thắm * Trường THCS Bình Thịnh 8 Giáo án sinh học 8 - năm học 2007- 2008 2. HÖ vËn ®éng, hÖ tuÇn hoµn, hÖ tiªu ho¸ vµ hÖ h« hÊp 3. HÖ bµi tiÕt, hÖ sinh dôc vµ hÖ néi tiÕt 4. HÖ bµi tiÕt, hÖ sinh dôc vµ hÖ thÇn kinh Đáp án: 1 ? Cơ thể người là một thể thống nhất được thể hiện nh thế nào? V. Hướng dẫn học bài . Học bài, trả lời câu hỏi . Giải thích hiện tượng: Đạp xe, đá bóng . Ôn tập lại cấu tạo TB thực vật Ngày 10 tháng 9 năm 2007 Tiết 3 I. Mục tiêu. 1, Kiến thức: Hs trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, ri bô xôm, ti thể, bộ máy gôn ghi, trung thể…), nhân (NST và nhân con) Học sinh phân biệt được chức năng từng cấu trúc của TB Chứng minh ®îc TB là đơn vị chức năng của cơ thể 2, Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát kênh hình, mô hình tìm kiến thức; kỹ năng suy luận l«gÝc, kỹ năng hoạt động nhóm 3, Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học. Vương Thị Hồng Thắm * Trường THCS Bình Thịnh 9 Giáo án sinh học 8 - năm học 2007- 2008 Gv: Mô hình hay tranh vẽ câm cấu tạo TB động vật, máy chiếu, tranh phóng to hình 2.2 (trang8), bản trong về chức năng các bộ phận của TB hình 3.2 Hs: Ôn lại cÂu t¹oTBTV, soạn các lệnh ở trong bài III. Hoạt động dạy học .ổn định lớp . Bài cũ: Một hs chỉ lên tranh 2.2: ?KĨ tên các hệ cơ quan và chức năng của các hệ cơ quan này? Hs khác: ? Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng cho câu hỏi sau đây Căn cứ vào đặc điểm nào sau đây mà ta nói cơ thể người là một cơ thể thống nhất? a, Tất cả các cơ quan trong cơ thể người đều được cấu tạo từ TB. b, Sự hoạt động của tất cả các cơ quan trong một hệ cũng nh sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể người luôn liên quan với nhau nhờ sự điều hoà, phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết. c, Tách rời một cơ quan khái cơ thể, cơ quan đó không sống được. d, Khi môi trường thay đổi, nhờ sự phối hợp hoạt động của các cơ quan mà cơ thể thích nghi được với sự thay đổi đó. (Đáp án: Câu b) . Bài mới: Mọi bộ phận, cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào. Vậy TB có cấu trúc và chức năng nh thế nào? Tại sao lại nói TB là đơn vị chức năng của cơ thể? Hoạt động 1. Cấu tạo tế bào Mục tiêu: Hs nắm được các thành phần chính của TB là màng, chất nguyên sinh, nhân Hoạt động dạy Hoạt động học Gv treo hình câm 3.1 yêu cầu hs chỉ rõ 3 thành phần cơ bản của TB? Gv nhận xét thông báo đáp án đúng. Gv cho hs quan sát cột 1;2 bảng 3.1 để xác định các bào quan trong TB. Gv bổ sung thêm 1 số thông tin Hs quan sát hình vẽ. Cá nhân tự xác định + Màng + Chất tế bào + Nhân Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung Hs nghiên cứu bảng ghi nhớ kiến thức  Màng: Có lỗ màng đảm bảo mối liên hệ giữa Tb với môi trường trong  Chất TB : chứa các bào quan  Nhân TB : Trong dịch nhân chứa NST và nhân con * Hoạt động 2 Chức năng của các bộ phận trong TB Mục tiêu : H/ S nắm được các chức năng quan trọng của các bộ phận của tế bào Thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng và sự thống nhất giữa các thành phần của tế bào Chứng minh : TBµo là đơn vị chức năng của cơ thể Hoạt động dạy Hoạt động học Gv chiếu bản trong bảng 3.1 Vương Thị Hồng Thắm * Trường THCS Bình Thịnh 10 Giáo án sinh học 8 - năm học 2007- 2008 Hoạt động dạy Hoạt động học Nêu câu hỏi ? Màng sinh chất có vai trò gì ? ? Chất TB , nhân đóng vai trò gì trong hoạt động sống của TB ? < Gv lưu ý chữ in nghiêng > ? Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của TB ? Năng lượng để tổng hợp P lấy từ đâu? ? Màng sinh chất có v¶itß gì ? ? Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào?(§/ khiển mọi hoạt động sống của tế bào ) Gv gọi h/s đọc câu hỏi hoạt động SGK ? Hãy giải trích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất , chất TB và nhân TB ? - Gv nhận xỊt, trình bày đáp án đúng. =>Màng giúp TB thực hiện trao đổi chất với môi trường ngoài (lấy vào các chất thải ra các chất ) để tổng hợp nên các chất riêng của tế bào. chất TB là nơi thực hiện sự trao đổi chất bên thong TB (Tổng hợp chất , ph©ngi¶i chất để tạo ra năng lượng cần cho hoạt động sống của TB (nhờ ti thể) NST trong nhân qui định đặc điểm cấu trúc P được tổng hợp ở rib«x«m =>Các bộ phận trong TB đã có sự phối hợp thống nhất hoạt động để tế bào thực hiện chức năng sống . H/s nghiên cứu b¶ngtù rót ra kiến thức H/s dựa vào bảng 3 để trả lời Thảo luận nhóm tìm câu trả lời Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung So sánh với đáp án của nhóm H/s ghi nhớ kiến thức * Hoạt động 3. Thành phần hoá học của TB Mục tiêu: Học sinh nắm ®îc 2 thành phần hoá học chính của TB là chất vô cơ và chất hữu cơ Hoạt động dạy Hoạt động học ? Cho biết thành phần hoá học của TB Gv nhận xét- thông báo đáp án đúng . TB gồm hỗn hợp nhiều chất hữu cơ và vô cơ a, Chất hữu cơ: + Pr«tªin: C. H. O. N. S. P + GluxÝt: C. H. O + LipÝt: C. H. O + AxÝt nuclÕic: ADN, ARN (pr«tªin, axÝt nuclÕic là quan trọng hơn Hs tự nghiên cứu thông tin sgk tìm câu trả lời 1 hs trình bày trước lớp. Hs khác bổ sung => Hs thu nhận kiến thức Vương Thị Hồng Thắm * Trường THCS Bình Thịnh 11 [...]... Nờu rừ vai trũ ca tng loi khp? ? Vai trũ ca b xng i vi i sng con ngi? Bi mới Xngcú chc nng: L b khung nõng c th bi rn chc ca xng rt ln (xng ngi trng thnh cú th chu ỏp lc gp 30 ln so vi loi gch tt) Vy do õu m xng cú c kh nng ú? * Hot ng 1 Cấu to ca xng 28 Vng Th Hng Thm * Trng THCS Bỡnh Thnh Giỏo ỏn sinh hc 8 - nm hc 2007- 20 08 Mc tiờu: Ch rừ c cu to ca xng di, xng dt v chc nng ca nú Hot ng dy a, Cu... thỏp Epphen Gv treo bng 8 hng dn hs thu nhn thụng tin b, Cu to xng ngn v xng dt Gv treo tranh v hỡnh 8. 3 yờu cu hs quan sỏt Nờu cõu hi ? Xng dt v xng ngn cú cu to v chc nng gỡ? c bng hiu rừ v cu to v chc nng ca xng di Quan sỏt hỡnh v + cỏc t sng ó ca ụi => Thu thp thụng tin Cỏ nhõn trỡnh by Cỏc ý kin khỏc b Vng Th Hng Thm 29Trng THCS Bỡnh Thnh * Giỏo ỏn sinh hc 8 - nm hc 2007- 20 08 Hot ng dy Hot ng hc... THCS Bỡnh Thnh * Giỏo ỏn sinh hc 8 - nm hc 2007- 20 08 Hot ng dy Mõi bú c gm nhiu (4) (TB c) Mi si c gm nhiu (5) + (6) v (7) xp xen k nhau t bo to nờn võn ti v võn sỏng T c mnh thỡ trn, t c dy cú mu sinh cht Gv hng dn hot ng Hot ng hc Cỏ nhõn thc hin, cỏc ý kin khỏc b sung Yờu cu: 1 Gõn 2 Bụng c 3 Bú c 4 Si c 5 T c 6 T c mnh 7 T c dy Gv nhn xột, ỏnh giỏ phn bi tp ca hc sinh Kt hp vi tranh s 1 n... cõm cung phn c ch phn x x C lp thc hin, sau ú tho lun u gi hc sinh s vn dng kin nhúm tr li cõu hi thc ó hc mụ t GV tng kt: Khi bỡnh thng -> C dui Khi b kớch thớch -> C co = Khi c co, t c mnh xuyờn sõu vo vựng phõn b ca t c dy lm cho t bo c ngn li Gv yờu cu hc sinh 34 Vng Th Hng Thm * Trng THCS Bỡnh Thnh Giỏo ỏn sinh hc 8 - nm hc 2007- 20 08 Hot ng dy Hot ng hc Gp cng tay vo sỏt vi cỏnh tay, em thy... hi to nờn vũng phn x Thc cht l iu chnh phn x => 22 Vng Th Hng Thm * Trng THCS Bỡnh Thnh Giỏo ỏn sinh hc 8 - nm hc 2007- 20 08 Hot ng dy 1 ln ó ỏp ng c yờu cu tr li kớch thớch vn cú thụng tin ngc? ý ngha? Hot ng hc Giỳp phn x thc hin chớnh xỏc hn 4 1 IV Kiểm tra - ỏnh giỏ Gv phỏt phiu hc tp - yờu cu hc sinh tho lun 1, Ghi tờn cỏc b phn c ỏnh s trong hỡnh v v nơron chiu xung thn kinh 2 3 2, Trũ chi ô... ch: Mt trong 2 chc nng c bn ca nơron 4 Cú 8 ch: Tờn gi ca si ngn xut phỏt t thõn nơron 5 Cú 12 ch: Yu t lan truyn trong cung phn x 6 Cú 6 ch: Phn ng ca c th thụng qua h thn kinh tr li kớch thớch 1 2 3 4 5 6 V Hớng dn hc bi - Lm cõu hi bi tp 1,2 sgk - c em cú bit - ụn cu to b xng thỏ Vng Th Hng Thm 23Trng THCS Bỡnh Thnh * Giỏo ỏn sinh hc 8 - nm hc 2007- 20 08 Ngy 24 thỏng 9 nm 2007 Chng ii Vn ng Tit... tớch, so sỏnh, tng hp, khỏi quỏt Hot ng nhúm 3, Thỏi Giỏo dc ý thc gi gỡn, v sinh b xng II dựng dy hc Gv : mụ hỡnh xng ngi, xng th Tranh cu to mt t sng in hỡnh, hỡnh 7.4 III Hot ng dy hc n nh lp bi c ? Nơron cú cu to nh th no? Nú cú c tớnh gỡ? 24 Vng Th Hng Thm * Trng THCS Bỡnh Thnh Giỏo ỏn sinh hc 8 - nm hc 2007- 20 08 ? Hóy cho vớ d mt phn x v phõn tớch ng i ca xung thn kinh trong phn x ú? ? Phõn... Tỡm ỏp ỏn ỳng Gi 1 hs c kt lun chung cui bi Vng Th Hng Thm 27Trng THCS Bỡnh Thnh * Vai trũ Giỏo ỏn sinh hc 8 - nm hc 2007- 20 08 V Hớng dn hc bi: ? Lp bng khỏc nhau gia cỏc b phn ca xng ngi v xng thỳ ? V s 1 khp ng c em cú bit" Mi nhúm chun b mt mu xng ựi ch hay xng sờn ca g Ngy 26 thỏng 9 nm 2007 Tit 8 I Mc tiờu 1, Kin thc: Hs trỡnh by c cu to chung ca 1 xng di t ú gii thớch c s ln lờn ca xng v kh...Giỏo ỏn sinh hc 8 - nm hc 2007- 20 08 Hot ng dy Hot ng hc c vỡ õy l hai thnh phn ch yu ca c th sng) b, Cht vụ c: Mui khoỏng cha Ca, K, Na, Cu, Fe ? Cỏc cht hoỏ hc cu to nờn TB cú => Cú sn trong t nhiờn -> cht sng do cht vụ sinh phỏt trin thnh mt õu? Chng t iu gỡ? ? Ti sao trong khu phn n cn cú => n cht xõy dng TB... quan no? Phớ mt ngoi, lút mt trong ? Loi biu bỡ lm nhim v tit cú cỏc Tuyn nc bt, tuyn m hụi c quan no? Lu ý: Mụ biu bỡ cú kh nng tỏi sinh rt mnh nh phõn bo nhanh VD: Biu bỡ da b, Mụ liờn kt 14 Vng Th Hng Thm * Trng THCS Bỡnh Thnh Giỏo ỏn sinh hc 8 - nm hc 2007- 20 08 Hot ng dy Gv treo tranh 4.2 gii thiu Mụ gm cỏc t bo liờn kt nm ri rỏc trong cht c bn gm : Mụ sn Mụ xng, Gõn, dõy chng Lu ý : cht . Giáo án sinh học 8 - năm học 2007- 20 08 Phân phối chương trình sinh học 8 Năm học : 2007-20 08 Cả năm: 70 tiết/ 35 tuần 57 tiết lÝ thuyết, 7 tiết. Trường THCS Bình Thịnh 1 Giáo án sinh học 8 - năm học 2007- 20 08 Ngày 28 tháng 8 năm 2007 Tiết 1: I. Mục tiêu: HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học Xác định được vị trí. Thịnh 8 Giáo án sinh học 8 - năm học 2007- 20 08 2. HÖ vËn ®éng, hÖ tuÇn hoµn, hÖ tiªu ho¸ vµ hÖ h« hÊp 3. HÖ bµi tiÕt, hÖ sinh dôc vµ hÖ néi tiÕt 4. HÖ bµi tiÕt, hÖ sinh dôc vµ hÖ thÇn kinh Đáp án:

Ngày đăng: 11/06/2015, 11:05

Mục lục

  • II. Đồ dùng dạy học

  • III. Hoạt động dạy học :

    • IV. Kiểm tra - đánh giá

      • Vật liệu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan