skkn 1 số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em mầm non mới đi học trường mầm non họa mi

23 651 0
skkn 1 số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em mầm non mới đi học trường mầm non họa mi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục và đào tạo quận cầu giấy Trờng mầm non Họa Mi Sáng kiến kinh nghiệm Biện Pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng Họ và tên: Nguyễn Kim Phợng Chức vụ: Giáo viên Năm học 2006 - 2007 I. §Æt vÊn ®Ò “Con người muốn tồn tại th× phải gắn bã với cộng đồng. Giao tiếp l mà ột đặc trưng quan trọng của con người. Ng«n ngữ l phà ương tiện giao tiếp quan trọng nhất.” Lªnin Ng«n ngữ cã vai trß rất quan trọng đối với sự ph¸t triển của trẻ, ng«n ngữ l c«ng cà ụ giao tiếp, để ph¸t triển tư duy, nhận thức của trẻ, l phà ương tiện để gi¸o dục trẻ một c¸ch to n dià ện. Ng«n ngữ l c«ng cà ụ để trẻ học tập, vui chơi, những hoạt động chủ yếu của trường mầm non. Ng«n ngữ được tÝch hợp trong tất cả c¸c loại h×nh hoạt động gi¸o dục ở mọi lóc mọi nơi. Sự ph¸t triển to n dià ện của trẻ bao gồm sự ph¸t triển về đạo ®ức, chuẩn mực h nh vi và ăn hãa. Ng«n ngữ sẽ gióp cho trẻ mở rộng giao tiếp, học hỏi những g× tốt đẹp xung quanh. Trẻ sớm tiếp thu những gi¸ trị thẩm mĩ trong thơ ca, truyện kể những t¸c phẩm nghệ thuật ng«n từ đầu tiªn người lớn cã thể đem đến cho trẻ những ng y thà ơ ấu. Trường mầm non l trà ường học đầu tiªn, ở đ©y cã điều kiện, cã cơ hội để gi¸o dục ng«n ngữ cho trẻ. Vậy việc ph¸t triển v l m gi u và à à ốn từ, dạy trẻ nãi năng lưu lo¸t, ph¸t ©m đóng, cã kỹ năng trả lời một số c©u hỏi, hiểu được yªu cầu đơn giản bằng lời nãi của người lớn l à điều quan trọng v cà ần thiết đối với trẻ lứa tuổi 24 -36 th¸ng. Đặc điểm ph¸t triển ng«n ngữ ở lứa tuổi trẻ 24 - 36 th¸ng cã số lượng từ tăng nhanh, trẻ kh«ng những chỉ hiểu nghĩa của c¸c từ biểu thị c¸c sự vật h nh à động cụ thể m cßn cã thà ể hiểu nghĩa c¸c từ biểu thị tÝnh chất, m u sà ắc, thời gian v c¸c mà ối quan hệ. Tuy nhiªn mức độ hiểu nghĩa, sử dụng c¸c từ cßn chưa chÝnh x¸c, số lượng từ cßn Ýt, ngữ ph¸p v sà ử dụng nã còng rất hạn chế. Với thực tế trẻ ở lớp t«i th× vốn từ của trẻ chưa phong phó, trẻ cßn nãi ngọng, ph¸t ©m chưa đóng, qua qu¸ tr×nh chăm sãc gi¸o dục trẻ t«i cã suy nghĩ v mà ạnh dạn đề ra một số biện ph¸p để ph¸t triển ng«n ngữ cho trẻ tốt hơn trong giai đoạn trẻ nh trà ẻ. II. giải quyết vấn đề 1. Thun li: - Ban giám hiu ch o sát sao vic chm sóc v giáo d c tr c bit l la tui tr 24 -36 tháng cn quan tâm v phát tri n ngôn ng cho tr. - Giáo viên có trình chuyên môn, nhit tình trong công vic phát trin vn t cho tr. - Nh tr ng u t y dùng, chi, trang thit b giáo dc tr. - Mt s ph huynh quan tâm ti lp, ti vic hc tp ca các con. 2. Khó khn - Lp có 33 cháu u l các cháu m i i hc ln u cha có ý thc, n np trong vic sinh hot h ng ng y. - Mt s ph huynh có nhn nh cho rng tr còn bé không cn hc ch cn cho trẻ ăn, ngủ điều độ và đảm bảo an toàn là đợc. - Tr còn nhút nhát, cha mnh dn, nói nh, nói còn ngng, vn t còn ít, nghèo n n. 3. Mt s bin pháp phát trin ngôn ng cho tr. 3.1 Bin pháp 1: Sử dụng đồ dùng trực quan. Vì c im tri giác ca tr la tui n y l tri giác tr c tip nên tôi cho tr c quan sát vt tht, chi, tranh nh v môi trng xung quanh, v các ch im c th u tiên i t n gin ti phức tp, các i tng riêng l, các dùng chi gn gi vi tr h ng ng y. Khi s dng dùng trong các tit hc, môn hc tôi s dng trit , có tính khoa hc, gn nh, tránh rm r , r c ri i vi tr tr d quan sát, d hiu v n m c các c im chính ni bt ca i tng quan sát. Khi cho tr quan sát tôi gi ý, hng dn tr quan sát, kèm theo h thng câu hi tng th, chi tit ri li quay v tng th tr quan sát có hiu qu. Ví d 1 : Vi ch im Các con vt Khi cho tr quan sát các con vt nuôi trong gia ình, tôi cho trẻ quan sát mô hình, tranh, tôi hi tr: - Tên con vt? - Các c im ca con vt? (m u s c, my chân, ting kêu, môi trng sng, ) Tôi c gng gi nhiu cá nhân tr nói sau ó n tp th tr tr li. Qua ó tr phi t duy, suy ngh tr li các câu hi => rèn s phát âm, cung cp thêm các vn t cho tr. Ví d 2 : Vi ch im Hoa qu. tit nhận biết tập nói tôi cho trẻ quan sát một số loại quả nh: Quả cam, quả chuối, quả dứa, quả xòa => Tôi cho trẻ đợc tri giác trực tiếp quả thật => trẻ đợc sờ, nếm vị của quả => trẻ đợc phát triển các giác quan, xúc giác, cảm giác, vị giác => trẻ đợc nói lên nhận xét của mình về đặc điểm của các loại quả, màu sắc, hình dáng. Ngoài ra tôi còn cho trẻ kể tên những loại hoa quả mà trẻ biết => qua đó làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ. Ví dụ 3 : Với tiết nhận biết tập nói: Hoa hồng, hoa cúc tôi cho trẻ đợc tri giác trực tiếp hoa thật, trẻ đợc ngửi mùi hơng thơm của hoa, màu sắc đặc trng của từng loại hoa => qua đó trẻ có nhận xét của mình về đặc điểm của loại hoa đó => làm phong phú thêm vốn từ, hiểu biết thêm về thế giới xung quanh của trẻ. Ví dụ 4: ở tiết nhận biết tập nói: Con cá vàng tôi đã cho trẻ đợc quan sát bể cá vàng, trẻ đợc quan sát cá vàng bơi, đớp mồi, các hoạt động trong môi trờng nớc trẻ rất thích thú hăng say quan sát => qua đó trẻ biết đợc con cá vàng gồm những gì, hoạt động nh thế nào, sống ở đâu? => làm tăng thêm vốn từ, phong phú thêm về tầm hiểu biết của trẻ về các loài vật. Ví dụ 5: ở tiết kể chuyện, tôi đã sử dụng hệ thống tranh minh họa, sa bàn minh họa nội dung câu chuyện, trẻ đợc quan sát, tri giác tranh theo lời kể của cô => làm cho trẻ thêm nhớ, khắc sâu nội dung của câu chuyện, nhớ các nhân vật trong câu chuyện => trẻ dễ thuộc chuyện hơn. 3.2 Biện pháp 2: Đa ra hệ thống câu hỏi phù hợp: ở mỗi tiết học, môn học tôi đã bám sát vào mục đích yêu cầu về kiến thức kĩ năng cần đạt của môn đó, tiết học đó để tôi đa ra một hệ thống câu hỏi phù hợp với nhận thức của lứa tuổi trẻ. Câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, là những câu hỏi mở để phát triển t duy sáng tạo cho trẻ. Ví dụ 1: Với tiết nhận biết phân biệt: To - nhỏ tôi đa ra những câu hỏi khi cho trẻ phân biệt quả cam to - quả táo nhỏ. - Trong rổ có những quả gì? - Quả cam có màu gì? - Quả táo có màu gì? - Quả nào to - quả nào nhỏ? Sau đó tôi sẽ gọi nhiều trẻ trả lời để trẻ ôn lại màu sắc cũng nh biết cách phân biệt to - nhỏ, khắc sâu các biểu tợng về độ lớn cho trẻ đồng thời phát triển ngôn ngữ, tăng thêm vốn từ cho trẻ. Sau mỗi lần trẻ trả lời tôi thờng động viên khen trẻ kịp thời. Ví dụ 2: Với tiết kể chuyện: Đôi bạn nhỏ Tôi đã sử dụng hệ thống câu hỏi để đàm thoại với trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên chuyện. - Cô kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những ai? - Ai đã đuổi bắt gà con? - Gà con kêu nh thế nào? - Ai đã cứu gà con? Thông qua các câu hỏi trẻ hiểu nội dung, tình tiết của câu chuyện, nhớ tên chuyện, các nhân vật trong câu chuyện qua đó rèn thêm ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, trẻ phát âm chính xác hơn các từ. Ví dụ 3: Khi tôi cho trẻ Xếp đờng đi, tôi đa ra câu hỏi. - Con đang xếp gì đấy? - Con xếp các khối gỗ nh thế nào? Cô hỏi trẻ để trẻ nhớ lại cách xếp các khối gỗ sát cạnh nhau, khít nhau để tạo thành đờng đi thẳng không vấp ngã => tạo sự khéo léo cho trẻ => làm tăng thêm vốn từ cho trẻ. Ví dụ 4: Với tiết nhận biết tập nói: Con cá vàng Tôi đa ra hệ thống câu hỏi phù hợp với nhận thức của trẻ, ngắn gọn, rõ ràng, bám sát vào các đặc điểm của con cá vàng. - Đây là con gì? - Cá nhìn bằng gì? - Cá dùng mắt để làm gì? - Các con có biết cá ăn bằng gì không? - Đuôi cá vàng đâu? - Vây đâu? - Cá dùng vây và đuôi để làm gì? Trẻ tri giác, t duy để trả lời câu hỏi của cô đa ra, qua đó trẻ nắm đợc các đặc điểm đặc trng của con cá vàng => phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3.3 Biện pháp 3: Lựa chọn, su tầm bài thơ, câu chuyện phù hợp. Ngoài các bài thơ câu chuyện trong chơng trình dạy trẻ tôi luôn tìm tòi các sách báo, tài liệu, tranh ảnh, tạp chí, báo Nhi đồng - Họa mi để tìm ra những bài thơ câu chuyện, trò chơi có nội dung phù hợp với lứa tuổi trẻ, phù hợp với chủ điểm, trẻ dễ thuộc, dễ nhớ, chứa đựng nhiều hình ảnh về con ngời, cảnh vật môi trờng xung quanh. Cụ thể: - 21 bài thơ - 15 câu chuyện - 13 cuốn tranh ảnh về các chủ điểm Tôi lựa chọn đa vào một số tiết học chính còn ngoài ra tôi dạng trẻ thêm vào các buổi chiều, giữa các giờ sinh hoạt hàng ngày của trẻ, sau giờ ăn, sau giờ ngủ dậy, giờ đón - trả trẻ. Trớc khi dạy trẻ thuộc các bài thơ câu chuyện tôi đã giảng giải cho trẻ hiểu nội dung của bài thơ câu chuyện đó, sau đó cho trẻ đọc nhiều lần => trẻ rất thích thú khi đọc các bài thơ, nghe cô kể chuyện, kể cùng cô => qua đó mục đích rèn thêm ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc cho trẻ, làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ. 3.4 Biện pháp 4: phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động ngoài trời: Hoạt động ngoài trời cũng rất quan trọng đối với trẻ, khi đi dạo, quan sát trẻ đợc tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, không khí trong lành, cây cối cảnh vật xung quanh trẻ => qua đó tích lũy kiến thức về các biểu tợng cho trẻ: Ví dụ: Khi tôi cho trẻ quan sát cây Ngũ gia bì Trớc tiên tôi hớng dẫn trẻ trực tiếp tri giác, tự nhận xét xem cây có những đặc điểm gì? => trẻ nói lên suy nghĩ, nhận xét của mình => phát triển ngôn ngữ, t duy cho trẻ => sau đó tôi đàm thoại với trẻ. - Đây là cây gì? - Cây có những gì? - Lá cây màu gì? - Thân cây đâu? - Muốn cây tơi tốt thì phải làm gì? Khi trẻ phải trả lời các câu hỏi thì sẽ phát triển ở trẻ sự chú ý, tri giác có chủ định. Với những câu hỏi cô đặt ra cho trẻ khi hớng dẫn trẻ đi dạo quan sát đều khích lệ ở trẻ nhu cầu giao tiếp, truyền đạt bằng ngôn ngữ của mình => trẻ đợc nói lên suy nghĩ, nhận xét của mình về các sự vật hiện tợng trong cuộc sống gần gũi xung quanh trẻ => làm tăng thêm số lợng từ cho trẻ. 3.5 Biện pháp 5: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc giao tiếp trong khi chơi: Giao tiếp là nhu cầu không thể thiếu đợc với trẻ trong các hoạt động hàng ngày, khi trẻ chơi ở các góc chơi trẻ chơi cùng nhau, chơi cạnh nhau, phát triển các mối quan hệ, hành động chơi, các đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi tôi chuẩn bị rất đầy đủ, khơi gợi tính ham hiểu biết của trẻ. Ví dụ: Trẻ chơi ở góc bế em. Cô trò chuyện với trẻ: - Nhi ơi! Con đang làm gì đấy ? - Cháu cho em uống nớc! Ví dụ: - Vân ơi! Con đang xây gì thế? - Con đang xây ngôi nhà, cổng. Hoặc trẻ chơi chung với nhau ở các góc chơi, trò chuyện cùng nhau: - Bạn cho tớ mợn cái thìa? - Bạn cho em đi ngủ đi! - Em bé no cha? Tôi bao quát các góc chơi, đi đến từng nhóm giả đóng vai nh một ngời bạn chơi với trẻ, trò chuyện cùng trẻ => làm khắc sâu thêm hành động của các vai chơi => qua đó trẻ hiểu nghĩa các từ chỉ mối quan hệ, sử dụng các từ chính xác hơn, hạn chế nói ngọng. 3.6 Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh. Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt tôi đã có kế hoạch rõ ràng ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm về tình hình ngôn ngữ của các con và thông báo chơng trình dạy của từng chủ điểm, các tiết học cụ thể, nội dung các bài thơ câu chuyện trong chơng trình cũng nh su tầm lựa chọn để phụ huynh kết hợp dạy con ở nhà. Phụ huynh đóng góp sách báo cũ, tranh ảnh để cô làm đồ dùng phục vụ thêm các tiết học cho trẻ thêm phong phú. III. kết quả đạt đợc: Với những biện pháp nh vậy đến cuối học kỳ I lớp tôi đã có những tiến bộ rõ rệt: - Trẻ hăng hái tham gia vào các hoạt động: 33/33 trẻ = 100% - Khả năng ghi nhớ chú ý của trẻ tốt hơn: 27/33 = 82% - Vốn từ của trẻ phong phú, trẻ nói đợc câu có nhiều từ hơn, diễn đạt rõ ràng hơn: 31/33 = 94% - Ngôn ngữ trẻ mạch lạc hơn, trẻ nói ngọng còn ít: 32/33 = 97% Cụ thể: tổng số 33 trẻ Thời gian Trẻ mạnh dạn Trẻ ngọng Trẻ nói đúng ngữ pháp Đầu năm 5 17 6 Cuối năm 33 1 33 IV. kết luận Vậy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng rất quan trọng nó đợc thể hiện rõ ở các hoạt động trong ngày của trẻ ở trờng mầm non, giúp trẻ hoàn thiện về nhân cách. Trẻ em nh một cây non, đợc chăm bón, vun tới, giáo dục đầy đủ thì sẽ phát triển thật tốt đẹp ra nhiều quả ngọt cho đời. Qua thời gian tìm tòi và thực hiện các biện pháp trên, trẻ lớp tôi đã có một kết quả thật tốt. Có đợc kết quả nh vậy đó là sự nỗ lực phấn đấu của bản thân tôi kết hợp với sự giúp đỡ của đồng nghiệp và đặc biệt là ban giám hiệu nhà trờng luôn sát sao dự giờ cũng nh các hoạt động của lớp tôi để đa ra những biện pháp phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ. Để có đợc kết quả nh vậy tôi đã rút ra đợc những kinh nghiệm sau: - Giáo viên trong lớp luôn là tấm gơng sáng mẫu mực từ lời nói, cử chỉ chuẩn xác, hành động đẹp không phân biệt giữa các trẻ. - Yêu nghề mến trẻ tận tụy với công việc luôn kiên trì tìm tòi nghiên cứu các hình thức, biện pháp dạy trẻ phù hợp đạt kết quả cao. - Rèn kỹ năng cho trẻ mọi lúc mọi nơi đặc biệt quan tâm đến trẻ chậm, trẻ cá biệt. - Giáo viên luôn tạo cơ hội để cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Trên đây là một số kinh nghiệm triển khai thực hiện tại lớp tôi B1 (trẻ 24 - 36 tháng) rất mong sự góp ý của ban giám hiệu và các bạn đồng nghiệp. Họa mi, ngày 23 tháng 3 năm 2007 Ngời viết Nguyễn Thị Kim Phợng phô lôc Sau đ©y l mà ột số b i thà ơ, c©u chuyện trÝch trong c¸c tập thơ chuyện sưu tầm: B i thà ơ: Quả chuèi Quả chuối chÝn v ng tà ươi Quả na mở mắt cười Trßn căng l tr¸i bà ưởi Xinh xắn quả vải thiều Đu đủ, mÝt, nh·n lồng Cam, chanh, hồng, vó sữa Mỗi thứ một vị ngon Bốn mïa xung quanh bÐ B i thà ơ: B n tay xinhà XoÌ tay em đếm Những ngãn tay xinh Tay của chóng m×nh Phải giữ sạch thơm [...]... ri Bn ang tp hp lp vui ghê Cô dy múa hát Con chi cùng bn Chiu m ón v Bi th: Cô giáo em Em v bông hoa Dâng lên cô giáo Ngi tng khâu áo Tt tóc cho em Ting cô du êm Nh l ting m Em cm bút v Tay còn run run Cô ngi cnh bên Nâng niu tng tí Cô nh ca s Ru em ng say Tri nóng mi ngy Có cô qut mát Cô dy em hát Dy nhiu trò chi Dy em nên ngi Con ngoan trò gii! Bi th: Gió T trên cao T bin rng Nhng cn gió Lm hng cây... sáng rõ Minh mc qun áo ng va ngáp va vn vai ng dy M ng ca phòng gic: - Con mc qun áo m vo ngay ko cm lnh bây gi Minh vi ngi phch xung gn ging, gi c hai tay hai chân cng nh phng lên, mt nhn nhó kêu: - M i! Chân tay con t nhiên tê cng ri m ! M ht hong chy vo xoa chân, tay cho Minh ri ân cn hi han: - Th no? Có không con? - Ch gì c? - Minh lc u áp - Thôi m mc áo vo cho con i! M va mc xong áo m cho Minh,... - Minh mt lúng túng nói cha: - ! ! Rng au nó va chuyn ch y m! - Thôi con c nm yên đy i m i lấy thuc cho M va i khi, Minh lin nhoi ngi ra v ly bánh mì nhai ngu nghin ang n thy m v, chú bé vi qung bánh lên bn, trùm kín chn lên u M em thuc v nc n ch Minh d dnh: - Dy ung thuc i con! - U u - Có ting nói lúng túng trong chn phát ra M nhìn ming bánh mì b cn d nh chut gm trên bn vi lt ngay chn ra Thy Minh... âu, con thích b mi c Va nói, cò va ln ra giẫy nh ch, khóc toáng lên, ri c khóc ti tỉ, n ba cm cng không n M cò nh ha s mua cho Cò mt b qun áo mi Hôm sau n lp, Cò khoe ngay vi các bn: Cò cng s có qun áo mi mc Tt y Sáng no ng dy, Cò cng nhìn quanh nh, hy vng s c nhìn thy b qun áo mi Nhng mãi Cò chng thy qun áo âu, cng chng thy m na Mi khi, mi ln Cò ng dy, m Cò li âu ym thm Cò, ra mt cho Cò c M i âu... m sm th nh? , chc m i mua qun áo cho Cò y Ri bui hc cui cùng ca nm c cng ã n Cò chia tay các bn, hn gp nhau nm mi Cò ha s cho các bn xem b qun áo mi rt p ca mình V nh Cò hi m ngay: - M qun áo ca con âu? - ây, hôm nay m mt, m cha mua cho con c Tin ây, con sang nh bác Vc i mua cho nhé Ôi, sớng quá, Cò chy vù sang nh bác Vc ri cùng bác i ngay ra ch mua mt b qun áo tht mi, tht p Ôi, b qun áo trng tinh... Minh, lp tc em li c ng chân tay bình thng ngay Thy vy m lin gic: - Thôi con i ánh rng, ra mt i m i chun b ba sáng Minh nhm ngi lên nh ng dy nhng li ngi xung vì em không mun ánh rng M em bánh mì lên thy Minh vn không nhúc nhích lin hi: Kìa! Sao con vn cha i ánh rng, ra mt ? - Minh a hai tay lên má bên trái c kêu lên au n: - M i! Con au rng quá! - âu con au rng no? - M lo lng hi - Hm bên ny ny - Minh va... ri Mi ngi háo hc ón ch nm mi Cò con cng cm nhn c không khí m áp ca mùa xuân Ngy no n lp, các bn cng k chuyn Tt, thích i l thích Bn no cng khoe Tt s có qun áo mi Thích tht! Th m Cò con chng có b qun áo mi no c My nm ri, Cò vn mc áo qun c, mu trng ã chuyn sang mu ng, bn i l bn Cò quyt nh xin m mua mt b qun áo mi i hc v, Cò ôm c m: - M i, Tt ny, các bn con ai cng có qun áo mi, con chng có b no c M mua cho. .. lin mng cho nó mt chp: - ốm gì nó, trông béo tt, php pháp, hây hây ra Có l n sng quá nên chê cám ấy m, - B ct ngay máng i cho nó cha ti B ch xen vo: - Mai ông i mua thêm mt con na v, có hai con chúng nó tranh nhau m n y ch Xem chng ã ung công ln con suy tính, gi b Nó s mt tic xô cám khi nãy b ch ct i: - Bit th ny, chng thèm v vt na Câu chuyn: B qun áo mi ca cò con Ma xuân ang v trên khp mi ni Tt... gái tính tình trái ngc nhau Cô ch sut ngy rong chi, còn cô em thì phi lm mi vic trong nh Mt hôm, cô em ra ging múc nc do trt chân cô ngã xung ging Ti đáy ging, cô thy mt th gii thn tiên ó có ng c chan hòa ánh nng v mt lò bánh mì vng rm Cô em nghe thy bánh mì trong lò ang gic m : em chúng tôi ra khi lò i! Chúng tôi chín ri không ngn ngi, cô em thò tay a s bánh mì ra khi bp lò Sau ó, cô n mt ngôi nh,... nh, ó có mt b tiên gi B tiên bo: - Con ây vi ta Ta cn có ngi giúp vic Cô em li phc v b tiên rt chu áo Mt ngy kia cô xin b cho v, vì cô rt nh nh B tiên tr li: - Con ã hu h ta rt tt Con m ca ra l s v n nh, v ta s thng cho con vì con ngoan Lp tc, cô em thy mình ã ng trên b ging Khp ngi cô eo y nhng trang sc bng vng Khi thy cô em tr v cô ch ht sc ghen tc Cô hi chuyn u uôi ri chy ra ging v nhy ùm xung, . 32/33 = 97% Cụ thể: tổng số 33 trẻ Thời gian Trẻ mạnh dạn Trẻ ngọng Trẻ nói đúng ngữ pháp Đầu năm 5 17 6 Cuối năm 33 1 33 IV. kết luận Vậy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng. trẻ đợc nói lên suy nghĩ, nhận xét của mình về các sự vật hiện tợng trong cuộc sống gần gũi xung quanh trẻ => làm tăng thêm số lợng từ cho trẻ. 3.5 Biện pháp 5: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. cùng cô => qua đó mục đích rèn thêm ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc cho trẻ, làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ. 3.4 Biện pháp 4: phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động ngoài trời: Hoạt

Ngày đăng: 11/06/2015, 07:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan