Báo cáo thực tập tổng hợp NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI

35 344 0
Báo cáo thực tập tổng hợp NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên: Lương Hương Giang MỤC LỤC 2.4.1.Chính sách cho vay đối với khách hàng 2.4.1.1. Cơ sở của chính sách 25 2.4.1.2. Nội dung chính sách cho vay của khách hàng 25 2.4.2. Nội dung và các quy trình nhằm quản lý rủi ro 2.4.3. Về phân loại nợ và trích lập dư phòng rủi ro SV: Đặng Lam Sơn Lớp Đầu tư 51C Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên : Lương Hương Giang LỚI NÓI ĐẦU Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và tín dụng, không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất như các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất - kinh doanh nhưng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất, lưu thông và phân phối sản phẩm xã hội bằng cách cung ứng vốn tín dụng, vốn đầu tư cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mở rộng kinh doanh, góp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Nền kinh tế thế giới vừa trải qua giai đoạn suy thoái và những cuộc khủng hoảng kinh tế khiến nhiều quốc gia gặp khó khăn trong phát triển kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam cũng chịu những tác động không nhỏ nhưng hiện tại nền kinh tế trong nước đang dần hồi phục. Trong đó ngân hàng thương mại và các hoạt động của ngân hàng thương mại trong vài năm gần đây có những biến động rõ rệt. Tuy vậy, với khả năng phục hồi nhanh chóng, hệ thống ngân hàng thương mại của Việt Nam đã dần có những bước tiến tích cực. Sau quãng thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh Hà Nội, em đã có cơ hội tìm hiều thực tế về hoạt động của một ngân hàng thương mại. Với những số liệu thu thập được, em đã tổng kết thành “ Báo cáo thực tập tổng hợp” này. Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn của cô giáo Lương Hương Giang và sự giúp đỡ của các anh chị cán bộ nhân viên của ngân hàng Nam Việt chi nhánh Hà Nội. SV: Đặng Lam Sơn Lớp Đầu tư 51C 1 Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên : Lương Hương Giang CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh của ngân hàng Nam Việt chi nhánh Hà Nội : Chi nhánh ngân hàng Nam Việt Hà Nội được thành lập năm 2006, sau gần 6 năm hoạt động chi nhánh luôn hoạt động an toàn và hiệu quả. Trụ sở chi nhánh ngân hàng Nam Việt Hà Nội được đặt tại số 40- tổ 45 đường Kim Liên, Ô Chợ Dừa, Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội. Và ngày 14/02/2011, chi nhánh ngân hàng Nam Việt Hà Nội đã chính thức khai trương trụ sở hoạt động mới tại địa chỉ số 20 phố Ngô Quyền, phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Với trụ sở mới khang trang được đặt tại trung tâm tài chính của thủ đô cùng đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình, năng động, ngân hàng Nam Việt Hà Nội luôn đem đến sự phục vụ tốt nhất, luôn luôn đáp ứng các nhu cầu tài chính đa dạng cho khách hàng, sẵn sàng cung cấp cho khách hàng các sản phẩm - dịch vụ chính xác, an toàn, nhanh chóng và hiệu quả. Chính thức đi vào hoạt động từ năm 2006, bằng những nỗ lực của cả tập thể cán bộ nhân viên ngân hàng Nam Việt Hà Nội cùng với sự quan tâm chỉ đạo của NHNN Việt Nam và chính quyền địa phương các cấp, sự ủng hộ của hơn 100.000 khách hàng, ngân hàng Nam Việt Hà Nội đã có sự tăng trưởng ổn định về quy mô hoạt động lẫn hiệu quả kinh doanh. Tính đến cuối năm 2010, ngân hàng Nam Việt Hà Nội đã đạt tổng tài sản trên 2000 tỷ VNĐ, mạng lưới giao dịch đạt 16 điểm, cùng với danh mục sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng, phong phú mang đậm hàm lượng công nghệ cao. Đối với chi nhánh ngân hàng Nam Việt Hà Nội, sự phát triển và bền vững của một tổ chức chỉ có thể có được nếu tổ chức đó tạo dựng uy tín và lòng tin đối với công chúng. Ý thức được điều này, toàn bộ các mảng hoạt SV: Đặng Lam Sơn Lớp Đầu tư 51C 2 Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên : Lương Hương Giang động nghiệp vụ của chi nhánh ngân hàng Nam Việt đều được chuyển hóa trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế. Trong những năm qua ngân hàng Nam Việt Hà Nội không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, cung cấp dịch vụ tự động hóa cao: Internet Banking, Mobile Banking, Phone Banking (dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động), dịch vụ chuyển tiền Western Union, ví điện tử (hỗ trợ người mua bán giao dịch tại các trang web thương mại điện tử), nạp tiền bằng SMS, thẻ ghi nợ nội địa (Navicard- Debit), thẻ tín dụng nội địa (Navicard- Credit ) và hệ thống máy rút tiền tự động ATM. Với mục tiêu cung ứng sản phẩm ngân hàng tiện ích, hiện đại tới khách hàng, ngân hàng Nam Việt Hà Nội đã là chỗ dựa vững chắc của các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế trên địa bàn. 1.2. Chức năng nhiệm vụ của ngân hàng Nam Việt chi nhánh Hà Nội : Chi nhánh hiện tại đang cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng như sau : -Dịch vụ tín dụng -Dịch vụ tiền gửi -Dịch vụ ngân quỹ -Dịch vụ kinh doanh ngoại hối -Dịch vụ thanh toán trong nước -Dịch vụ bảo hiểm -Dịch vụ bảo lãnh -Dịch vụ chứng khoán -Dịch vụ ATM Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh Hà Nội hoạt động dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt Việt Nam, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng và điều lệ hoạt động của Ngân hàng SV: Đặng Lam Sơn Lớp Đầu tư 51C 3 Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên : Lương Hương Giang thương mại cổ phần Nam Việt Việt Nam. Dù vẫn trực thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần Nam việt việt nam nhưng chi nhánh Hà Nội vẫn là 1 đơn vị hoạt động độc lâp, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và được mở tài khỏan tai Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Sau gần 5 năm hoạt động, chi nhánh Hà Nội đã có những bước phát triển rõ rệt và nhận được sự tin tưởng từ phía khách hàng trong và ngoài nước. 1.3. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Nam Việt chi nhánh Hà Nội : Tổng số cán bộ nhân viên của ngân hàng tính đến thời điểm hiện tại là 98 nhân viên, trong đó trình độ đại học và sau đại học chiếm 82 % với 2 tiến sĩ, 8 thạc sĩ và 70 cử nhân đại học. Đội ngũ cán bộ nhân viên của chi nhánh Hà Nội tương đối trẻ với chuyên môn nghiệp vụ cao và thái độ công việc tốt đã không ngừng đóng góp để chi nhánh ngày một phát triển và thành công hơn. SV: Đặng Lam Sơn Lớp Đầu tư 51C 4 GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng kế hoạch nguồn vốn Phòng kế toán ngân quỹ Phòng tín dụng Phòng thanh toán quốc tế Phòng hành chính Bộ phận dịch vụ khách hàng Bộ phận vi tính và ngân quỹ Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên : Lương Hương Giang Mô hình tổ chức Mô hình tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam việt chi nhánh Hà Nội -Ban lãnh đạo: gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc có chức năng lãnh đạo và điều hành mọi kinh doanh của ngân hàng. -Phòng kế hoạch nguồn vốn: Xây dựng kế hoạch kinh doanh, tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch đến các chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt khác trên địa bàn.Cân đối nguồn vốn,sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với các chi nhánh trên địa bàn. -Phòng kế toán – ngân quỹ: Làm nhiệm vụ trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của Ngân hàng thuơng mại cổ phần Nam Việt Việt Nam. Thực hiện nhiệm vụ thanh toán trong và ngoài nước. Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng đồng thời chấp hành quy định về an toàn kho quỹ. -Phòng tín dụng: Với nhiệm vụ là cho vay các doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân và cho vay kinh tế hộ gia đình.Huy động vốn, thực hiện các dịch vụ cầm cố bảo lãnh cho các đơn vị kinh tế, xây dựng đề án và chiến lược kinh doanh hàng năm phù hợp.Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục.Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền. -Phòng thanh toán quốc tế: Làm nhiệm vụ kinh doanh ngoại tệ bằng các hình thức mở L/C, lập các bộ chứng từ với các đơn vị xuất khẩu, mua bán kinh doanh thu đổi ngoại tệ. -Phòng hành chính: Có nhiệm vụ theo dõi nhân sự, tiếp nhận và tổ chức đào tạo cán bộ. SV: Đặng Lam Sơn Lớp Đầu tư 51C 5 Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên : Lương Hương Giang SV: Đặng Lam Sơn Lớp Đầu tư 51C 6 Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên : Lương Hương Giang CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG NAVIBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1. Tổng quan hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2010-2012 Giai đoạn 2010-2012 nền kinh tế thế giới đã phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính và sự suy thoái kinh tế toàn cầu, tuy nhiện Việt Nam là một trong số ít những quốc gia chịu ảnh hưởng ít nhất. Những biến động trên thị trường, thiên tai, dịch bệnh đã ít nhiều ảnh hưởng tới hoạt động của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt nói riêng. Nhưng nhờ có sự hỗ trợ và chỉ đạo của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt Việt Nam, giai đoạn 2010 – 2012 chi nhánh Hà Nội cũng đã có những bước tiến vượt bậc và có những cột mốc đáng nhớ. 2.1.1 Hoạt động huy động vốn Huy động vốn là hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọng tới toàn bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Huy động được vốn với số lượng lớn chi phí thấp là tiêu chí để đánh giá một ngân hàng có uy tín và hoạt động có hiệu quả hay không. Bất kỳ một ngân hàng nào khi bắt bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên cũng là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng và sau đó thì mở rộng các dịch vụ khác ra, bằng cách đó ngân hàng huy động được tiền của các doanh nghiệp và các tổ chức dân cư. Bảng giá trị và tỷ trọng huy động vốn của chi nhánh giai đoạn 2010-2012: Đơn vị : Triệu đồng Năm Tổng nguồn vốn huy động Tỷ trọng Tổ chức tài chính tín dụng Tổ chức kinh tế & dân cư 2010 2.827.874 30,69% 69,31% 2011 3.474.320 33,80% 66,20% 2012 4.232.473 34,15% 65,85% Nguồn : Tổng hợp từ báo cáo thường niên giai đoạn 2010-2012 SV: Đặng Lam Sơn Lớp Đầu tư 51C 7 Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên : Lương Hương Giang Nguồn vốn huy động được tính đến ngày 31/12/2012 là 4.232.473 triệu đồng. Tăng 758153 triệu đồng so với năm 2011 (tăng trưởng nguồn vốn huy động của toàn nền kinh tế trong năm 2011 đạt khỏang 27%) và hoành thành 76.77% kế hoạch năm 2012. Trong đó nguồn vốn huy động từ các tổ chức tài chính tín dụng tăng 0.25% so với cùng kì năm ngoái. Xu hướng nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cư giảm là do trên địa bàn ngày càng có nhiều chi nhánh và phòng giao dịch của các tổ chức ngân hàng khác xuất hiện khiến tình hình cạnh tranh trở nên gay gắt hơn. 2.1.2 Hoạt động tín dụng cho vay Tín dụng là hoạt động đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, đi kèm với nguồn thu nhập này là mức độ rủi ro khá cao. Bảng giá trị và tỷ trọng nợ vay của chi nhánh giai đoạn 2010-2012 : Đơn vị : Triệu đồng Năm Tổng cho vay Tỷ trọng Ngắn hạn Trung và dài hạn 2010 924.394 72,068% 27,931% 2011 1.461.973 89,590% 10,409% 2012 1.246.270 92,577% 7,422% Nguồn : Tổng hợp từ báo cáo thường niên giai đoạn 2010-2012 Trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với những ảnh hưởng, khó khăn và thách thức của sự suy thoái kinh tế toàn cầu, Ngân hàng thương mại côt phần Nam Việt chi nhánh Hà Nội nhìn nhận đây là khỏang thời gian mang tính bản lề với nghĩa chuyển tiếp giữa thời kỳ khủng hoảng và giai đoạn tăng tốc phát triển sau khủng hoảng. Với mục tiêu củng cố và ổn định hoạt động được nêu cao mà hoạt động tín dụng cho vay của ngân hàng vẫn có những bước phát triển chắc chắn thể hiện ở tổng nguồn vốn cho vay vẫn có sự tăng lên đều đặn Năm 2012 nguồn vốn cho vay tín dụng đạt 76.31% kê hoạch, con số này đã thể hiện được năm 2012 là 1 năm hoạt động rất ổn định và thành công của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh Hà SV: Đặng Lam Sơn Lớp Đầu tư 51C 8 Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên : Lương Hương Giang Nội. Đối với cho vay ngắn hạn, tỷ trọng ngày càng tăng qua các năm với số liệu lần lượt là 72,068% ; 89,590% ; 92,577% thể hiện được chính sách phát triển hoạt động tín dụng của ngân hàng chú trọng vào khu vực vạy ngắn hạn với đối tác là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có đủ khả năng mở rộng sản xuất và ổn định hoạt động. Sự gia tăng này còn thẻ hiện là sản phẩm cho vay ngắn hạn của chi nhánh Hà Nội thực sự nhận được sự quan tâm và lòng tin của đối tác đặc biệt là các ngành công nghiệp chế biến, thủy sản, xây dựng và thương nghiệp. Đối với cho vay trung và dài hạn, với đặc tính riêng của các khỏan vay trung và dài hạn cộng với lợi thế về kinh nghiệm, vốn và trình độ mà chi nhánh Hà Nội cũng đang dần nhận đựơc sự tín nhiệm của nhiều dự án lớn. Trong năm 2012, chi nhánh Hà Nội đã hoàn thành việc giải ngân cho nhiều dự án lớn. Trên cơ sở nhận định độ rủi ro của thị trường, Ngân hàng thương mại cổ phàn Nam việt chi nhánh Hà Nội đã thực hiện nhiều biện pháp để kiểm soát tăng trưởng và luôn có sự điều chỉnh về chính sách tín dụng cho phù hợp với những diễn biến của thị trường, đảm bảo an toàn và hiệu quả trong hoạt động cho vay tín dụng. Dư nợ tín dụng của Ngân hàng tính đến ngày 31/12/2012 đạt 1.106.623 triệu đồng, tăng 498.339 triệu đồng (81.93%) so với năm 2011 (tăng trưởng dư nợ tín dụng đối với toàn nền kinh tế đtạ khoảng 38%) và hoành thành 76.32% kế hoạch cho vay năm 2012. Bảng tỷ lệ nợ xấu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tỷ lệ nợ xấu 5,46% 2,18% 2,51% Nguồn : Tổng hợp từ báo cáo thường niên giai đoạn 2010-2012 Nợ xấu : số dư nợ xấu (nợ phân loại các nhóm 3,4 và 5 theo quy định SV: Đặng Lam Sơn Lớp Đầu tư 51C 9 [...]... ra ngân hàng còn phải trích lập dự phòng chung bằng 0.75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.Việc trích lập dự phòng theo quy đinh của ngân hàng, chi nhánh thực hiện khá chặt chẽ phần nào giúp chi nhánh giảm thiểu các rủi ro xảy ra 2.5 Đánh giá hoạt động đầu tư của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh Hà Nội : 2.5.1 Những kết quả đạt được : Hoạt động đầu tư của ngân hàng thương. .. lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước, mặt khác là sự đóng góp của các thành phần kinh tế trong nước Trong đó có ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại với vai trò là một trung gian tài chính đã cung cấp một lượng vốn lớn đáp ứng nhu cầu về vốn để phát triển kinh tế của đất nước Ngân hàng Nam Việt là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt nam Với mạng lưới chi nhanh rộng khắp trong... Đối vớ Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt thì việc hạn chế rủi ro trong hoạt động thẩm định dự án là vô cùng cần thiết KẾT LUẬN Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh Hà Nội sau gần 6 năm hoạt động đã dần khẳng định được vị thế của mình trên thị trường tài chính khu vực quận Đống Đa nói riêng và và địa bàn thành phố Hà Nội nói chung Điều này thể hiện qua sự tăng trưởng nhanh chóng và ổn... phát hành thẻ Navicard -Xác định chi n lược : SV: Đặng Lam Sơn Lớp Đầu tư 51C Báo cáo thực tập tổng hợp 23 Giáo viên : Lương Hương Giang Nhận thấy thẻ ngân hàng là một phương tiện tiên tiến và có tiềm năng trong lĩnh vực ngân hàng, dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng Navibank Việt Nam, chi nhánh Hà Nội đã xác định được chi n lược ra mắt thị trường sản phẩm thẻ Navicard vào năm 2008 Trong bước xác định chi n... hoạt động cho vay của các chi nhánh và cán bộ tín dụng Nội dung của chính sách được soạn thể trên cơ sở: - Quy chế bảo đảm tiền vay do chính phủ và ngân hàng nhà nước ban hành - Quy chế cho vay do ngân hàng nhà nước VN ban hành - Chi n lược, định hướng phát triển của NHCT 2.4.1.2 Nội dung chính sách cho vay của khách hàng SV: Đặng Lam Sơn Lớp Đầu tư 51C Báo cáo thực tập tổng hợp 26 Giáo viên : Lương... thống ATM với 42 ngân hàng thành viên nâng tổng só máy ATM lên 4.500 máy, chi m 80% tổng số máy ATM trên toàn Việt Nam Sự kiện này có một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hoạt động Ngân hàng, tạo thuận lợi cho công tác phát hành thẻ Navibank trên địa bàn Hả Nội của Chi nhánh Hà Nội Đến hết năm 2009 , tổng số lượng thẻ mà chi nhánh Hà Nội đã phát hành (bao gồm cả thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ)là 2.610... Khách hàng gửi đơn, hồ sơ cần thiết yêu cầu được sử dụng thẻ đến ngân hàng và phải đáp ứng được các yêu cầu của ngân hàng về độ tuổi, thu nhập Đồng thời, khách hàng phải cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết như họ tên, địa chỉ, cơ quan công tác, số chứng minh thư cho ngân hàng Bước 2: Ngân hàng căn cứ vào hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ của khách hàng, bộ phận thẩm định sẽ tiến hành thẩm tra hồ sơ và ra... việc nâng cao tính tiện ích cho các sản phẩm dịch vụ cũng đang dần được đẩy mạnh Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh Hà Nội cấn quan tâm hơn nữa tới việc quản lý hoạt động đầu tư và thẩm định dự án đầu tư để hoàn thiện hơn nữa hoạt động đầu tư tại Ngân hàng SV: Đặng Lam Sơn Lớp Đầu tư 51C Báo cáo thực tập tổng hợp SV: Đặng Lam Sơn 34 Giáo viên : Lương Hương Giang Lớp Đầu tư 51C ... đầu tư của ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn 2010-2012 được đánh giá là đã có những thành quả đáng ghi nhận trong việc phát triển mở rộng ngân hàng , nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên địa bàn và trong thành phố Hơn 100 dự án đầu tư đã được lên kế hoạch và thực hiện hoàn chỉnh trong hơn 3 năm đã có những kết qủa thiết thực và tác động trực tiểp trong... nhánh đã đầu tư vào cơ sở vật chất, tạo môi trường làm việc chuyên nghiêp và đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm khẳng định dần vị thế của mình trong lòng khách hàng 2.4 .Thực trạng quản lý rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh Hà Nội : 2.4.1.Chính sách cho vay đối với khách hàng 2.4.1.1 Cơ sở của chính sách Chính sách cho vay của NHCT do hội đồng quản trị phê duyệt và ban hành, khuôn khổ . VIỆT VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh của ngân hàng Nam Việt chi nhánh Hà Nội : Chi nhánh ngân hàng Nam Việt Hà Nội được. của ngân hàng Nam Việt chi nhánh Hà Nội. SV: Đặng Lam Sơn Lớp Đầu tư 51C 1 Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên : Lương Hương Giang CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT VÀ. của Ngân hàng SV: Đặng Lam Sơn Lớp Đầu tư 51C 3 Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên : Lương Hương Giang thương mại cổ phần Nam Việt Việt Nam. Dù vẫn trực thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần Nam việt

Ngày đăng: 11/06/2015, 06:56

Mục lục

  • 2.4.1.Chính sách cho vay đối với khách hàng

    • 2.4.1.1. Cơ sở của chính sách

    • 2.4.1.2. Nội dung chính sách cho vay của khách hàng

    • 2.4.2. Nội dung và các quy trình nhằm quản lý rủi ro

    • 2.4.3. Về phân loại nợ và trích lập dư phòng rủi ro

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan