Tiết 117- Viếng Lăng Bác

23 347 0
Tiết 117- Viếng Lăng Bác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỄN PHƯƠNG TiẾT 117 VĂN 9 Tran Thi Nghia TiẾT 117 VĂN 9 Tran Thi Nghia TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN – VĨNH THUẬN- KIÊN GIANG 1.Chân dung tác giả Nhà thơ Viễn Phương trong một lần ra thăm lăng Bác. NHÀ THƠ ViỄN PHƯƠNG 2. TI U S TÁC GiỂ Ử Ả 2. TI U S TÁC GiỂ Ử Ả Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Tên thật: Phan Thanh Viễn Sinh:01/ 5 / 1928 Tại :An Giang. Mất: 21/ 12/ 2005 Tại: Thành phố Hồ Chí Minh Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật. 3. NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH • Mắt sáng học trò (thơ – 1970) • Nhớ lời di chúc (Trường ca – 1972) • Như mây mùa xuân (thơ – 1978) • Phù sa quê mẹ (thơ – 1991) • Tháng bảy mưa ngâu (Truyện & ký 1999) • Ngôi sao xanh (Truyện thiếu nhi- 2003) • Hình bóng thương yêu (Ký – 2005) • Gió lay hương quỳnh (thơ – 2005) Trang bìa tập thơ Trang bìa tập thơ GIÓ LAY HƯƠNG QUỲNH GIÓ LAY HƯƠNG QUỲNH 4. ĐỌC – TÌM HiỂU CHUNG Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân A. Đọc: Giọng thành kính, thiết tha, sâu lắng 4. ĐỌC – TÌM HiỂU CHUNG Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim. 4. ĐỌC - TÌM HiỂU CHUNG Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. 4. ĐỌC- TÌM HiỂU CHUNG 4. ĐỌC- TÌM HiỂU CHUNG B. Giải thích từ khó Nhìn vào SGK (trang 60), tìm hiểu ý nghĩa các từ ngữ sau: TRÀNG HOA TRÀNG HOA BẢY MƯƠI CHÍN MÙA XUÂN BẢY MƯƠI CHÍN MÙA XUÂN TRUNG HiẾU TRUNG HiẾU C. TÌM HiỂU THỂ LOẠI C. TÌM HiỂU THỂ LOẠI Em hãy nhận xét về thể loại và vần thơ? Thể loại Thể loại THƠ TÁM CHỮ Vần thơ Vần thơ VẦN CHÂN – LiỀN   [...]... BAN MAI TRÊN LĂNG BÁC TRÊN LĂNG BÁC KHỔ THƠ 2 KHỔ THƠ 2 ĐOÀN NGƯỜI ĐOÀN NGƯỜI ViẾNG BÁC ViẾNG BÁC KHỔ THƠ 3 KHỔ THƠ 3 XÚC ĐỘNG XÚC ĐỘNG CỦA NHÀ THƠ KHI CỦA NHÀ THƠ KHI ĐỨNG TRƯỚC ĐỨNG TRƯỚC BÁC HỒ BÁC HỒ KHỔ THƠ 4 KHỔ THƠ 4 ƯỚC NGUỴỆN ƯỚC NGUỴỆN TRƯỚC LÚC TRƯỚC LÚC CHIA TAY CHIA TAY 5 Phân tích • Khổ thơ 1 Câu thơ đầu: Từ “con” hàm chứa bao nhiêu xúc động hướng về vị cha già kính yêu: Bác nhớ miền... Mặt trời trên lăng mặt trời thiên nhiên Mặt trời trong lăng → Bác Hồ Một liên tưởng sâu xa: Dòng người vào lăng viếng Bác đẹp như một tràng hoa dâng Người bảy mươi chín mùa xuân 5 Phân tích • Bác Hồ mất ngày 2/9/69 khi đã bước sang tuổi 79 • Tố Hữu viết: Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay… (Theo chân Bác) DI CHÚC BÁC HỒ 5 Phân tích • Khổ thơ 3 Bác còn mãi như... nhưng tác giả không khỏi nhói đau trong niềm tiếc thương vô hạn khi Bác đi xa Bác Hồ trút hơi thở cuối cùng 5 Phân tích Khổ thơ cuối Ý thơ nào trong bài Mùa xuân nho nhỏ có sự đồng cảm với khổ thơ cuối trong bài Viếng lăng Bác? 5 Phân tích Khổ thơ cuối Ý thơ nào trong bài Mùa xuân nho nhỏ có sự đồng cảm với khổ thơ cuối trong bài Viếng lăng Bác ? Điểm giao tình của hai hồn thơ • Thanh Hải: Ta làm con chim... Phương: Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm bông hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này Tất cả nguyện ước đều hướng về Bác, cũng là hướng về đất nước – non sông Hình ảnh cây tre cuối bài thơ • Vẫn là một hình ảnh ẩn dụ nhưng được bổ sung nghĩa mới: TRUNG - HiẾU Trung với nước, hiếu với dân, nhập vào hàng tre túc trực ngày đêm bên lăng Bác 6 Tổng kết • NỘI DUNG: Bài thơ... dân, nhập vào hàng tre túc trực ngày đêm bên lăng Bác 6 Tổng kết • NỘI DUNG: Bài thơ thể hiện niềm thành kính thiêng liêng, sâu sắc và cảm động của tác giả cũng là của đồng bào miền Nam khi vào lăng viếng Bác • NGHỆ THUẬT: • Giọng điệu trang nghiêm toát lên tình cảm kính yêu, vừa đau xót tiếc thương, vừa xúc động tự hào Hình ảnh thơ có tính biẻu tượng cao: Cây tre, tràng hoa, mặt trời, vầng trăng…... NGUỴỆN ƯỚC NGUỴỆN TRƯỚC LÚC TRƯỚC LÚC CHIA TAY CHIA TAY 5 Phân tích • Khổ thơ 1 Câu thơ đầu: Từ “con” hàm chứa bao nhiêu xúc động hướng về vị cha già kính yêu: Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà / miền Nam mong Bác nỗi mong cha”… 5 PHÂN TÍCH • Câu thơ hai, ba, tư với hình ảnh hàng tre thân thuộc nhìn qua màn sương lung linh mờ ảo Từ hình ảnh này dẫn đến một liên tưởng sâu xa mang tính khái quát: Hàng tre xanh . MAI BAN MAI TRÊN LĂNG BÁC TRÊN LĂNG BÁC KHÔ THƠ 1 KHÔ THƠ 1 BAN MAI BAN MAI TRÊN LĂNG BÁC TRÊN LĂNG BÁC KHỔ THƠ 2. KHỔ THƠ 2. ĐOÀN NGƯỜI ĐOÀN NGƯỜI ViẾNG BÁC ViẾNG BÁC KHỔ THƠ 2. KHỔ. lăng mặt trời thiên nhiên Mặt trời trong lăng → Bác Hồ. Một liên tưởng sâu xa: Dòng người vào lăng viếng Bác đẹp như một tràng hoa dâng Người bảy mươi chín mùa xuân.  5. Phân tích • Bác. 2. ĐOÀN NGƯỜI ĐOÀN NGƯỜI ViẾNG BÁC ViẾNG BÁC KHỔ THƠ 3. KHỔ THƠ 3. XÚC ĐỘNG XÚC ĐỘNG CỦA NHÀ THƠ KHI CỦA NHÀ THƠ KHI ĐỨNG TRƯỚC ĐỨNG TRƯỚC BÁC HỒ BÁC HỒ KHỔ THƠ 3. KHỔ THƠ 3.

Ngày đăng: 11/06/2015, 02:00

Mục lục

  • 1.Chân dung tác giả

  • 2. TIỂU SỬ TÁC GiẢ

  • 3. NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH

  • Trang bìa tập thơ GIÓ LAY HƯƠNG QUỲNH

  • 4. ĐỌC – TÌM HiỂU CHUNG

  • 4. ĐỌC - TÌM HiỂU CHUNG

  • 4. ĐỌC- TÌM HiỂU CHUNG B. Giải thích từ khó

  • Em hãy nêu bố cục của bài thơ

  • 5. Phân tích Khổ thơ cuối

  • Điểm giao tình của hai hồn thơ

  • Hình ảnh cây tre cuối bài thơ

  • 7. Hoạt động tiếp nối

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan