TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG KHÔNG GIAN.DOC

56 1.2K 2
TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG KHÔNG GIAN.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD : TS ĐỖ KIẾN QUỐC TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG KHÔNG GIAN SVTH: TRẦN HOÀI ANH Trang 21 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD : TS ĐỖ KIẾN QUỐC LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU Công trình có hai thang máy dùng chở người và một thang máy nâng hàng lên tầng ba. Khoảng cách giữa các thang máy là khá lớn, nên hệ chòu lực của công trình là kết cấu khung không gian. Tuy nhiên ta có thể tận dụng các vò trí thang máy để bố trí các lõi cứng nhằm giảm tiết diện khung và giảm bớt sự nặng nề của kết cấu. Sự bố trí hệ thống cột như trên là hợp lí vì độ cứng theo các phương là gần bằng nhau . Toàn bộ hệ khung , dầm sàn ,lõi cứng ,cầu thang được đúc toàn khối . Hệ thống sàn truyền tải trọng lên dầm. Dầm truyền tải trọng lên khung.Toàn bộ tải trọng công trình truyền lên hệ thống móng với quan niệm công trình bên trên và hệ móng bên dươí là độc lập. Tuy đây là quan niệm cũ, nhưng nó an toàn cho kết cấu và phù hợp với quy mô của một đồ án tốt nghiệp. Ngoài kết cấu chòu lực nêu trên, ở tầng hầm còn có vách ngăn chắn đất (tường chắn) chòu tác động của áp áp lực đất . Chiều cao công trình tính đến hồ nước là 59m nên theo TCVN 2737-1995 phải tính gió động. CÁC SỐ LIỆU DÙNG ĐỂ THIẾT KẾ I.CƯỜNG ĐỘ TÍNH TOÁN CỦA VẬT LIỆU 1. Bê tông - Mác 300 - R n = 130 kg/cm 2 - R k = 10kg/cm 2 - E b = 2,9×10 5 kg/cm 2 2. Cốt thép - Thép A I dùng cho sàn , cốt đai : R a = R a’ = 2100 kg/cm 2 . R = R ax = 0,8×R a ≈ 1700 kg/cm 2 . E a = 2,1×10 6 kg/cm 2 . - Thép A II dùng cho móng : R a = R a’ = 2700 kg/cm 2 . R = R ax = 0,8×R a ≈ 2100 kg/cm 2 . E a = 2,1×10 6 kg/cm 2 . SVTH: TRẦN HOÀI ANH Trang 22 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD : TS ĐỖ KIẾN QUỐC -Thép AIII dùng cho cột ,dầm: R a = R a’ = 34000 kg/cm 2 . II.TRỌNG LƯNG RIÊNG CỦA CÁC VẬT LIÊU VÀ HỆ SỐ VƯT TẢI Theo “Sổ tay kết cấu công trình” của thầy Vũ Mạnh Hùng, hệ số vượt tải theo TCVN 2737-1995. SỐ TT TÊN VẬT LIỆU ĐƠN VỊ TRỌNG LƯNG RIÊNG HỆ SỐ VƯT TẢI 1 Bê tông cốt thép kg/m 3 2500 1,1 2 Vữa tô trát lát nền kg/m 3 1800 1,2 3 Gạch ốp lát kg/m 3 2000 1,2 4 Đất đầm nén chặt kg/m 3 2000 1,2 5 Khối xây gạch ống kg/m 3 1500 1,1 6 Khối xây gạch thẻ kg/m 3 1800 1,1 7 Đường ống kỹ thuật Kg/m 2 50(20) 8 Bêtông lót móng kg/m 3 2200 1,2 III.HOẠT TẢI SỬ DỤNG VÀ HỆ SỐ VƯT TẢI : Theo TCXD 2737-1995 SỐ TT LOẠI HOẠT TẢI ĐƠN VỊ TẢI TRỌNG TIÊU CHUẨN HỆ SỐ VƯT TẢI 1 Cửa hàng , khu trưng bày kg/m 2 400 1,2 2 Văn phòng làm việc kg/m 2 200 1,2 3 Phòng phục vụ kg/m 2 300 1,2 4 Phòng vệ sinh kg/m 2 200 1,2 5 Phòng máy biến thế, điều khiển thông gió kg/m 2 750 1,05 6 Kho kg/m 2 500 1,2 7 Hành lang, sảnh Vphòng kg/m 2 300 1,2 8 Hành lang , sảnh Nhàng kg/m 2 400 1,2 9 Ban công kg/m 2 200 1,2 10 Cầu thang bộ kg/m 2 400 1,2 SVTH: TRẦN HOÀI ANH Trang 23 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD : TS ĐỖ KIẾN QUỐC 11 Nước trong bể kg/m 3 1000 1,0 12 Sửa chữa mái kg/m 2 75 1,3 13 Đường xe chạy,sàn để xe kg/m 2 500 1,2 14 Nhà hàng kg/m 2 300 1,2 PHẦN I : PHẦN I : TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH I.PHÂN LOẠI CÁC DẠNG SÀN TÍNH TOÁN Dựa vào cấu tạo, điều kiện liên kết và kích thước các ô bản ta chia các ô bản thành 11 loại (hình vẽ). Căn cứ vào chiều dày bản sàn và chiều dày cuả dầm màsàn gối lên ta xác đònh được liên kết giữa chúng làngàm hay gối tựa. Chiều dày bản sàn dựa vào công thức : D:Phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D=1; l:Nhòp sàn m: Phụ thuộc vào loại sàn. Chọn m=45 Ta chia ô bản như hình vẽ, chọn chiều dày các bản sàn từ 1 đến 10 là 10 mm.Chiều dày sàn 11 là 6 mm. Tuỳ theo tỷ lệ chiều dài giữa cách cạnh của ô bản mà ta có loại sàn bản dầm hay bản kê. Nếu l 2 /l 1 >1.5 xem là bản dầm, nếu l 2 /l 1 < 1.5 thì xem là bản kê. II.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN: 1.Tónh tải : Theo “Sổ tay kết cấu công trình” của thầy Vũ Mạnh Hùng, hệ số vượt tải theo TCVN 2737-1995. Tính cho hai loại : sàn bình thường và sàn có lớp chống thấm ( sàn vệ sinh ). Dựa vào các lớp cấu tạo sàn để xác đònh tónh tải cho từng loại sàn. LOẠI PHÒNG CÁC LỚP CẤU TẠO δ (M) γ (KG/M 3 ) N TẢI TIÊU CHUẨN (KG/M 2 ) TẢI TÍNH TOÁN(K G/M 2 ) Sàn phòng bình thường ,sàn hành lang,ban công… Gạch lót nền 0,02 2000 1.1 40 44 Lớp vữa lót Mác 75 0,02 1800 1.3 36 46.8 Đan BTCT Mác 300 0.1 2500 1,1 250 275 Lớp vữa trát trần 0,01 1800 1.3 18 23.4 Đường ống kỹthuật 50 50 Tổng cộng 394 439.2 Sàn phòng vệ sinh Gạch lót nền 0,02 2000 1.1 40 44 Lớp vữa lót Mác 75 0,02 1800 1.3 36 46.8 Đan BTCT Mác 300 0.1 2500 1,1 250 275 Lớp vữa trát trần 0,01 1800 1.3 18 23.4 SVTH: TRẦN HOÀI ANH Trang 24 m l.D h b = ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD : TS ĐỖ KIẾN QUỐC Lớp chống thấm 0,02 1800 1,2 36 43.2 Đường ống kỹthuật 50 50 Tổng cộng 430 482.4 Gạch lót nền 0.02 2000 1.1 40 44 Lớp vữa lót Mác 75 0.02 1800 1.3 36 46.8 Đan BTCT Mác 300 0.06 2500 1.1 150 165 Lớp vữa trát trần 0.01 1800 1.3 18 23.4 Đường ông kỹ thuật 20 20 Tổng cộng 246 299.2 Ngoài các lớp cấu tạo như trên , một số ô sàn có tường ngăn không nằm trên dầm nên ta phải qui về tải trọng phân bố đều trên diện tích các ô sàn . Tải trọng này được tính toán theo thực tế nhưng không nhỏ hơn 75kg/m 2 (TCVN 2737-1995). Các tường này tác dụng lên sàn dưới dạng các lực tập trung dọc theo tường, rất dễ gây nứt cho tường và phá hoại sàn ,vì vậy tại những nơi có tường không nằm trên dầm cần gia cường thép vuông góc với tường và đặt phía momen dương. Tải trọng tường quy về phân bố đều : Trong đó : γ : trọng lượng 1m 2 tường. H : chiều cao tường. L i : tổng chiều dài tường. S : diện tích ô sàn. SVTH: TRẦN HOÀI ANH Trang 25 Lớp vữa lót dày 2cm Lớp chống thấm dày 2 cm Lớp gạch lót dày 2cm Lớp vữa trát trần dày 1 cm CẤU TẠO SÀN VỆ SINH CẤU TẠO SÀN BAN CÔNG CẤU TẠO SÀN BÌNH THƯỜNG Lớp vữa trát trần dày 1 cm Lớp vữa lót dày 2cm Lớp gạch lót dày 2cm Lớp vữa trát trần dày 1 cm Đan BTCT dày 6 cm Lớp vữa lót dày 2cm Lớp gạch lót dày 2cm Đan BTCT dày 10 cm Đan BTCT dày 10 cm S HLn q i ∑ γ = ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD : TS ĐỖ KIẾN QUỐC Cụ thể đối với sàn điển hình, chỉ có các ô sàn vệ sinh là có tường ngăn không nằm trên dầm. -Sàn vệ sinh ( ô sàn 5,6 ) : -Sàn vệ sinh ( ô sàn 9 ) : 2.Hoạt tải Căn cứ theo qui phạm TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG TCVN 2737-1995 SỐ TT LOẠI PHÒNG TẢI TRỌNG TIÊU CHUẨN (KG/M 2 ) HỆ SỐ VƯT TẢI TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN (KG/M 2 ) 1 Phòng làm việc 200 1,2 240 2 Phòng vệ sinh 200 1,2 240 3 Hành lang 300 1,2 360 4 Ban công 200 1,2 240 2.Tổng hợp tải trọng Do một số ô sàn của hành lang trùng với sàn phòng vệ sinh nên để thiên an toàn ta lấy giá trò lớn nhất cuả hai loại để tính (tónh tải thì lấy sàn vệ sinh còn hoạt tải thì lấy cuả hành lang). BẢNG TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN CÁC Ô SÀN Ô SÀN LOẠI PHÒNG TĨNH TẢI HOẠT TẢI 1,2,10 Phòng làm việc 439.2 240 3,7.8 Hành lang 482.4 360 9 Phòng vệ sinh 708.4 360 4,5,6, Phòng vệ sinh 725.4 360 11 Ban công 299.2 240 III.TÍNH NỘI LỰC VÀ TÍNH THÉP Tính bản sàn theo bản kê 4 cạnh và bản loại dầm. Các cạnh ô sàn tiếp giáp với nhau xem là ngàm đàn hồi. Tuy nhiên có một số bản không tiếp giáp với bản bên cạnh nhưng do gối lên dầm lớn nên ta vẫn xem cạnh đó là ngàm. Đối với ô sàn 5. 7.8 do hình dạng kháphức tạp nên ta xem là ô hình chữ nhật để giải chung với các ô còn lại. Chọn chiều dày lớp bảo vệ cho sàn như sau: -Đối với thép theo phương cạnh ngắn chòu momen dương,chọn a=1.5 cm -Đối với thép theo phương cạnh ngắn chòu momen âm, chọn a=1 cm -Đối với thép theo phương cạnh dài chòu momen dương , chon a=2 cm SVTH: TRẦN HOÀI ANH Trang 26 .m/kg243 45.3 3.3)3.11.28.1(1801.1 q 2 = × ×++×× = .m/kg226 5.46.3 3.3)5.15.16.2(1801.1 q 2 = × ×++×× = ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD : TS ĐỖ KIẾN QUỐC -Đối với thép theo phương cạnh dài chòu momen âm , chon a=1 cm Với sàn bản dầm chọn a=1.5 cm 1. BẢN LOẠI KÊ BỐN CẠNH: (Bản liên tục) Do là bản liên tục nên cần xét đến những tổ hợp bất lợi của hoạt tải. Momen dương giữa bản có giá trò lớn nhất khi hoạt tải p đặt theo dạng ô cờ. a>Momen nhòp: - Mômen nhòp theo phương l 1 xác đònh theo công thức : M I1 = m í1 G 0 + m 11 P 0 -Mômen nhòp theo phương l 2 xác đònh theo công thức: M I2 = m i2 G 0 + m 12 P 0 m 11 , m 12 : tra bảng ứng với sơ đồ liên kết 1 ( 4 cạnh kê tự do ). G 0: tổng tải trọng trên sàn do tónh tải và nửa hoạt tải. P 0 : tổng tải trọng trên sàn do nửa hoạt tải. l n = l 1 :Phương ngắn l d =l 2 : Phương dài b>. Mômen gối :(là momen âm) -Mômen gối tựa theo phương nhòp l 1 : M iI = -k i1 P -Mômen gối tựa theo phương nhòp l 2 M iII = -k i2 P Trong đó : P = (p+g)l d l n : tải trọng toàn phần trên sàn. Tra bảng và nội suy ta được kết quả như sau: BẢNG TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN SỐ TT SƠ ĐỒ NHỊP G (KG/M P (KG/M G 0 (KG) P 0 (KG) P (KG) l n l d 1 9 4 5.85 439.2 240 13085.3 2808 15893.2 2 9 4 5.15 439.2 240 11519.5 2472 13991.5 3 9 3.2 4.8 439.2 360 9510.9 2764.8 12275.7 5 9 3.4 4 708.4 360 12082.2 2448 14530.2 SVTH: TRẦN HOÀI ANH Trang 27 dno ll) 2 p g(G += dno ll 2 p P = ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD : TS ĐỖ KIẾN QUỐC 6 8 3.4 4 708.4 360 12082.2 2448 14530.2 8 9 4.2 5.6 439.2 360 14563.6 4233.6 18797.2 9 8 3.6 4 725.4 360 13037.8 2592 15629.8 10 9 4 4.5 439.2 240 10065.6 2160 12225.6 BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC Ô SÀN SƠ Đ L d /l n MOMENT NHỊP m 11 m 12 m i1 m i2 M 11 M 12 1 9 1.46 0.0476 0.0223 0.0209 0.0099 407.14 192.16 2 9 1.29 0.0452 0.0268 0.0208 0.0131 351.34 262.64 3 9 1.5 0.0480 0.0214 0.0208 0.0093 330.54 147.62 5 9 1.18 0.0422 0.0304 0.0202 0.0145 347.37 249.61 6 8 1.18 0.0422 0.0304 0.0245 0.0201 399.32 317.27 8 9 1.33 0.0458 0.0258 0.0209 0.0118 498.28 281.08 9 8 1.11 0.0402 0.0327 0.0228 0.0211 401.46 359.86 10 9 1.13 0.0407 0.0322 0.0197 0.0155 286.20 225.57 Tương tự tra bảng và nội suy ta được momen cho gối như sau: Ô SÀN SƠ ĐỒ L d /l n MOMENT GỐI k i1 k i2 M I M II 1 9 1.46 0.0468 0.022 743.8 349.65 2 9 1.29 0.0475 0.0299 664.60 418.35 3 9 1.5 0.0464 0.0206 569.60 252.88 5 9 1.18 0.0465 0.0335 675.65 486.76 6 8 1.18 0.0521 0.0499 757.02 725.06 8 9 1.33 0.0474 0.0268 890.99 503.76 9 8 1.11 0.0486 0.0526 759.61 822.12 10 9 1.3 0.0456 0.0360 557.49 440.12 Trình tự tính toán cốt thép cho bản sàn như sau: Chiều rộng b=1m=100cm Ô SÀ N CỐT THÉP NHỊP Phương l 1 Phương l 2 A γ F a (cm 2 ) Chọn µ A γ F a (cm 2 ) Chọn µ SVTH: TRẦN HOÀI ANH Trang 28 2 on h.b.R M A = )A211(5.0 −+=γ o h R M F a a γ = o a h.b F =µ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD : TS ĐỖ KIẾN QUỐC 1 0.0433 0.9778 2.333 φ8a180 0.328 0.0231 0.9883 1.157 φ6a180 0.196 2 0.0374 0.9809 2.007 φ8a200 0.295 0.0316 0.984 1.589 φ6a150 0.236 3 0.0352 0.9821 1.886 φ6a130 0.256 0.0177 0.991 0.887 φ6a180 0.196 5 0.037 0.9812 1.983 φ6a130 0.256 0.03 0.9848 1.509 φ6a150 0.236 6 0.0425 0.9783 2.287 φ8a200 0.295 0.0381 0.9806 1.926 φ6a120 0.295 8 0.0531 0.9727 2.87 φ8a160 0.369 0.0338 0.9828 1.702 φ6a150 0.236 9 0.0427 0.9782 2.299 φ8a200 0.295 0.0433 0.9779 2.19 φ8a200 0.314 10 0.0305 0.9845 1.629 φ6a150 0.222 0.0271 0.9863 1.361 φ6a180 0.196 Ô SÀ N CỐT THÉP GỐI Phương l 1 Phương l 2 A γ F a (cm 2 ) Chọn µ A γ F a (cm 2 ) Chọn µ 1 0.0706 0.9633 4.085 φ8a120 0.466 0.0332 0.9831 1.882 φ8a200 0.279 2 0.0631 0.9674 3.635 φ8a120 0.466 0.0397 0.9797 2.259 φ8a200 0.279 3 0.0541 0.9722 3.1 φ8a150 0.372 0.024 0.9878 1.354 φ6a140 0.224 5 0.0642 0.9668 3.698 φ8a120 0.466 0.0462 0.9763 2.638 φ8a160 0.349 6 0.0719 0.9627 4.161 φ8a110 0.508 0.0689 0.9643 3.978 φ8a110 0.508 8 0.0846 0.9557 4.933 φ8a100 0.559 0.0478 0.9755 2.732 φ8a160 0.349 9 0.0721 0.9625 4.176 φ8a110 0.508 0.0781 0.9593 4.534 φ8a100 0.559 10 0.0529 0.9728 3.032 φ8a140 0.399 0.0418 0.9786 2.379 φ8a180 0.31 b>Bản loại dầm: • Tính ô sàn 4 và 7: Ta xem như các ô bản là ngàm theo phương ngắn và cắt 1 m theo phương ngắn để xét. Ô bản chiụ tác dụng của tónh tải và hoạt tải . q=g+p :Tổng tónh tải và hoạt tải tính toán l 1 : chiều dài theo phương nhắn Ô S À N L 1 (M) L 2 (M) L 1 /L 2 G (KG/M 2 ) P (KG/M 2 ) Q (KG/M 2 ) M NH (KGM) M G (KG/ M) 4 3.4 8 2.35 708.4 240 948.4 456.81 913.6 7 2.2 4 1.82 439.2 360 799.2 161.17 322.34 Ô SÀ N CỐT THÉP NHỊP CỐT THÉP GỐI SVTH: TRẦN HOÀI ANH Trang 29 24 l.q M 2 1` nh = 12 l.q M 2 1 g = ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD : TS ĐỖ KIẾN QUỐC A γ F a (cm 2 ) Chọn µ A γ F a (cm 2 ) Chọn µ 4 0.0496 0.975 2.62 φ8a180 0.33 0.0973 0.949 5.39 φ8a100 0.60 7 0.0172 0.991 0.91 φ6a200 0.22 0.0343 0.983 1.84 φ6a120 0.34 Cốt thép theo phương cạnh ngắn đặt theo cấu tạo với ô bản 4 là φ6a150, với ô bản 7 là φ6a200. • Tính ô sàn 11: Ô sàn 11 làm việc như 1 đầu consol 1 đầu gối tựa. Để tính , cắt một dải rộng 1m theo phương l 1 =1,4m . q = (299.2 + 240)×1 = 539.2 kg/m Moment nhòp : Cốt thép : ⇒ γ I = 0,986 Moment gối : Cốt thép : ⇒ γ I = 0,974 Chọn φ6 là các cốt thép ở gối và nhòp của các ô 1,10 kéo qua. Chọn cốt thép theo nguyên tắc sau: - Đối với thép nhòp ở các ô sàn gần nhau, chọn thép lớn nhất trong các ô để bố trí. - Đối với thép gối : chọn thép lớn nhất trong hai ô sàn kề nhau . SVTH: TRẦN HOÀI ANH Trang 30 1400 q=539.2 kg/m kgm31.74ql 128 9 M 2 I == 028,0 )5.4(100130 1031.74 bhR M A 2 2 2 0n I I = ×× × == 2 0a I a cm80.0 5.4986,02100 7431 hR M F = ×× = γ = kgm1.132 8 ql M 2 I −=−= 0502.0 )5.4(100130 101.132 bhR M A 2 2 2 0n I I = ×× × == 2 0a I a cm43.1 5,4974,02100 13210 hR M F = ×× = γ = [...]... toàn cho kết cấu ta đặt thêm 2 cây vai bò lật ngược là 2φ18 PHẦN III: TÍNH KHUNG KHÔNG GIAN MÔ HÌNH HÓA HỆ CHỊU LỰC CỦA NHÀ: Công trình này được thiết kế dựa trên các tiêu chuẩn hiện hành sau : +TCVN 2737-1995: Tiêu chuẩn thiết kế-Tải trọng và tác động +TCVN 5574-1991: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bêtông cốt thép +TCXD 198-1997: Nhà cao tầng –Thiết kế kết cấu bêtông cốt thép toàn khối Hệ kết cấu gồm... tiết diện SVTH: TRẦN HOÀI ANH Trang 48 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD : TS ĐỖ KIẾN QUỐC khung, hệ thống sàn đóng vai trò như là một giằng ngang (nhưng không quan niệm là tuyệt đối cứng theo phương ngang) nên tăng độ cứng cho kết cấu khung Dùng phần mềm SAP90 để giải bài toán Để tìm nội lực lớn nhất tại các tiết diện kết cấu, có các trường hợp đặt tải sau: 1 Tónh tải 2 Hoạt tải chất đầy tầng chẵn 3 Hoạt... đưa vào phần mềm Sap90 để tìm ra nội lực trong khung, sau đó được tổ hợp bằng bảng tính Exel Việc tính cốt thép cũng được lập bằng bảng tính Exel cho cột và dầm Trọng lượng bản thân cột, dầm ,sàn được khai trong phần trọng lương bản thân của kết cấu Do đó trọng lượng SVTH: TRẦN HOÀI ANH Trang 37 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD : TS ĐỖ KIẾN QUỐC của các lớp cấu tạo sàn, tường ngăn, hoạt tải lên sàn được... tạo nên khung nhà Trong đó sàn có vai trò như một giằng ngang tạo một phần độ cứng theo phương ngang, vì vậy nó sẽ giảm chuyển vò ngang trong nhàcao tầng Để phản ánh sự làm việc đúng đắn của kết cấu ta xem như hệ gồm khung sàn hỗn hợp (không quan niệm sàn là tuyệt đối cứng theo phương ngang) Khoảng cách giữa các lõi thang là khá xa nên nó chỉ đóng vai trò giảm bớt một phần tiết diện khung. Hệ khung sàn... truyền tải của các sàn vào các khung thể hiện trong hình vẽ Trọng lượng thể tích các lớp cấu tạo sàn ,các lớp tường ngăn đã xác đònh phần trước,hoạt t theo TCVN 2737-1995.Đối với tầng hầm đổ sàn trực tiếp lên nền thiên nhiên nên không đưa vào khung Tầng hầm chỉ có đàkiềng chòu trọng lượng bản thân và giảm bớt chuyển vò ngang đài cọc Các giá trò tải trọng truyền từ sàn lên khung trong bảng dưới Tùy theo... NGHIỆP KSXD PHẦN II : GVHD : TS ĐỖ KIẾN QUỐC TÍNH TOÁN DẦM TRỤC B I.SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC DẦM: Quan niệm tính toán dầm trục B như một dầm liên tục có các gối tựa là tự do Sau khi xác đònh được tải tác dụng lên ta dùng phần mềm MicroFeapI giải từng trường hợp tải Cuối cùng dùng phần mềm Steel để tổ hợp nội lực và thép Khi bố trí thép do thực tế tại hai đầu không phải là khớp mà có momen nên lấy 40% momen... nhà theo phương X 5 Gió dọc nhà theo phương -X 6 Gió dọc nhà theo phương Y 7 Gió dọc nhà theo phương -Y II TÍNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG : Do các lớp cấu tạo sàn và tường ngăn và hoạt tải Trọng lượng bản thân của khung được khai báo trong phần đặc trưng vật liệu của chương trình SAP90 Do đó không cần truyền tải do trọng lượng bản thân Trọng lượng một m dài tường ngăn :chiều cao của tường là 3.5-0.7=2.8m... KSXD GVHD : TS ĐỖ KIẾN QUỐC IV.ĐÁNH SỐ NÚT VÀ PHẦN TỬ: Với các trường hợp tải trên giản từng trường riêng bằng MicoFeapI sau đó đưa vào phần mềm Steel để tổ hợp nội lực và tính thép Kết quả nội lực cho trong phần phụ lục, kết quả tính thép bằng Steel cho như sau: W1E KET QUA TINH COT THEPW0F Cuong do chiu keo(nen) cua thep (Kg/cm2) : Cuong do chiu nen cua be tong (Kg/cm2) : Cuong do chiu keo cua be... = 482.1 kg/m Tính tải do ban công truyền vào :Kích thước dầm chính đưa ra đỡ ban công là 20x30cm ,tiết diện đà môi phía ngoài là 20x20cm Kíxh thước ban công là 1.4x3.08m nên làm việc một phương Bề dày sàn ban công là nhỏ so với chiều cao của đà môi nên khi sàn uốn thì góc xoay lớn nên xem liên kết giữa chúng là khớp =>Ta truyền tải gần đúng vào dầm khung như sau: Tónh tải: Phần trước tính tải phân... (âm) Nhòp chọn 6φ22 Fa=22.81 cm2 (dương) Gối chọn 6φ18 Fa=15.26 cm2 (âm) (40% nhòp kéo lên) V.TÍNH TOÁN CỐT TREO : SVTH: TRẦN HOÀI ANH Trang 36 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD : TS ĐỖ KIẾN QUỐC Ta thấy rằng tại vò trí dầm phụ gối lên có lực tập trung ở giữa dầm nên gây ứng suất cục bộ lên dầm chính Do đó cần đặt treo Tính cốt thép do toàn bộ tónh tải và hoạt t tác dụng :P=Pt+Ph =18.291+8.097 =26.388 T =>Diện . KSXD GVHD : TS ĐỖ KIẾN QUỐC TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG KHÔNG GIAN SVTH: TRẦN HOÀI ANH Trang 21 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD : TS ĐỖ KIẾN QUỐC LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU Công trình có hai thang. của công trình là kết cấu khung không gian. Tuy nhiên ta có thể tận dụng các vò trí thang máy để bố trí các lõi cứng nhằm giảm tiết diện khung và giảm bớt sự nặng nề của kết cấu. Sự bố trí hệ. kg/m 2 300 1,2 PHẦN I : PHẦN I : TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH I.PHÂN LOẠI CÁC DẠNG SÀN TÍNH TOÁN Dựa vào cấu tạo, điều kiện liên kết và kích thước các ô bản ta chia

Ngày đăng: 10/06/2015, 23:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG KHÔNG GIAN

  • LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU

  • CÁC SỐ LIỆU DÙNG ĐỂ THIẾT KẾ

    • PHẦN I :

    • TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

    • Moment nhòp

    • Moment gối

    • Cốt thép nhòp

    • Cốt thép gối

    • Cốt thép nhòp

    • Cốt thép gối

      • PHẦN II :

      • TÍNH TOÁN DẦM TRỤC B

        • BẢNG TRUYỀN HOẠT TẢI TẦNG 1

        • II . TÍNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG :

          • Do các lớp cấu tạo sàn và tường ngăn và hoạt tải .

            • IIi: TẢI TRỌNG NGANG :

            • Xác đònh hệ số động lực 

              • V. CÁC TỔ HP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG :

                • VI. Chuẩn bò số liệu vào cho SAP90 :

                • Qui ước chiều dương của nội lực xuất ra

                  • V . TÍNH TOÁN NỘI LỰC :

                  • VI . TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 7 :

                  • DẦM TẦNG 7

                  • DẦM TẦNG 10

                  • DẦM TẦNG 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan