ĐỀ ÁN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VÕ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

24 3.1K 30
ĐỀ ÁN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VÕ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ĐỀ ÁN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VÕ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Hà Nội, tháng 10 năm 2013 PHẦN MỞ ĐẦU I Sự cần thiết xây dựng Đề án Võ cổ truyền Việt Nam di sản văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, đời, tồn phát triển song hành đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Võ cổ truyền Việt Nam không đơn võ nhằm rèn luyện kỹ năng, thể chất người Việt Nam, nâng cao khả tự vệ, hướng tới hòa hợp thể chất tinh thần người Việt Nam mà thông qua việc tập luyện võ thuật cổ truyền Việt Nam khơi dậy lòng tự hào truyền thống thượng võ dân tộc, tính nhân văn người Việt Nam Văn hóa dân tộc Việt Nam, có Võ học Võ đạo, sản sinh tảng giá trị lịch sử, phong tục tập quán, địa lý tâm thức dân tộc Võ học Võ đạo Việt Nam hình thành lên triết lý sống “Nhân Văn Thượng Võ”, kim nam để dân tộc ta trường tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam hình thành phát triển gắn liền với truyền thống lao động cần cù, tính hiếu học tinh thần thượng võ dân tộc suốt trình dựng nước giữ nước Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm Lịch sử, võ cổ truyền Việt Nam tồn phát triển nhiều hình thức cách thức khác nhau, truyền bá lưu giữ từ đời qua đời khác gia đình, dịng tộc võ đường, lò võ vùng miền đất nước Cũng qua thăng trầm phát triển đó, võ cổ truyền thấm sâu vào máu thịt, vào tư tưởng, vào hành động người, trở thành mảng văn hóa tinh thần đầy tự hào nhiều hệ người Việt Nam Nhân dân ta dùng võ để rèn luyện thân thể, nâng cao khả tự vệ, luyện ý chí sắt đá ứng dụng trị chơi, lễ hội để tăng cường giao lưu cộng đồng Võ cổ truyền Việt Nam phong phú, hấp dẫn nội dung phức tạp có giao thoa mơn phái võ nên để hiểu khơng phải điều đơn giản Từ tảng sở ban đầu, võ cổ truyền Việt Nam khơng ngừng phát triển, hồn thiện qua giai đoạn lịch sử, đặc biệt sau công nguyên, qua giao lưu với văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa nước láng giềng Võ cổ truyền Việt Nam tiếp thu tinh hoa từ môn võ để hội nhập, giao thoa tạo bước phát triển cho võ thuật nước nhà Là phận văn hóa dân tộc, Võ cổ truyền Việt Nam quy hợp nhuần nhuyễn tảng tư tưởng truyền thống với triết lý Nho giáo sở lý luận Y học, triết học phương Đông, thể quan niệm chỉnh thể thuyết Âm Dương, Ngũ Hành tảng lý luận mối quan hệ biện chứng hình – tâm – ý – khí – lực, động tĩnh, cương nhu Trong lịch sử hình thành phát triển dân tộc Việt Nam, điều kiện đặc thù, thường xuyên phải đương đầu với chiến tranh vệ quốc, võ học võ bị luôn xem vấn đề cốt yếu, triều đại quân chủ quan tâm Trong lòng dân tộc, gương anh hùng nghiệp bảo vệ độc lập đất nước, phát triển mở mang bờ cõi nhân dân tôn thờ vị thần Trước kỷ XVI, vua chúa bổ dụng võ tướng triều dựa cống hiến, công trạng gia họ, qua thi tuyển Do đó, đa số võ tướng cao cấp triều người hoàng gia Năm 1253, triều Trần cho lập Giảng Võ đường, trường rèn luyện võ giành cho hồng thân quốc thích võ tướng Cũng thời Trần, soạn Binh Thư dựa theo tiêu chuẩn thời Dưới thời vua Lê Dụ Tơng, trường đào tạo võ cho quảng đại quần chúng, gọi “Võ Học Sở”, mở kinh đô Thăng Long (Hà Nội) Vua bổ nhiệm vị quan chịu trách nhiệm giảng dạy binh pháp Chúa Trịnh Cương trọng đào tạo tướng lĩnh Ông cho biên soạn quy định thể chế thi tuyển võ học Các kỳ thi tổ chức ba năm lần, vào năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu, kỳ thi tổ chức cấp Hương thôn, gọi “Sở cử” Trong đó, kỳ thi Hội (bác cử) diễn Thăng Long vào năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi Dưới thời Nguyễn (bao gồm thời chúa Nguyễn thời Vua Nguyễn, từ 1558-1945), võ học khơng xem trọng mà cịn kế thừa, phát huy thành triều đại trước Triều Nguyễn cho xây dựng Võ Miếu (bên cạnh Văn Miếu) để thờ tự, xiển dương vị tổ ngành võ, tôn vinh các vị công thần có võ nghiệp rạng rỡ, tơn vinh vị tiến sỹ võ tuyển chọn qua kỳ thi…Triều Nguyễn cho mở trường Anh Danh Giáo Dưỡng dựng Xiển Võ Từ Kinh thành để đào tạo đội ngũ võ quan cho triều đại Có thể nói võ học cung đình thời Nguyễn gắn liền với kinh đô Huế nâng lên vị trí quan trọng Từ sau chiến thắng lịch sử năm 1975 đất nước ta hoàn toàn độc lập, hoạt động võ cổ truyền khơi dậy phát triển hầu khắp địa phương toàn quốc Cùng với việc hàn gắn vết thương chiến tranh, tập trung khôi phục, phát triển mặt, chăm lo đời sống nhân dân, xây dựng lại đất nước, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách bảo tồn, tơn tạo, chấn hưng di tích lịch sử, di tích Cách mạng, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc, có võ cổ truyền dân tộc thành vĩ đại võ học chân truyền, mà Tổ tiên dày công khai sáng, bồi đắp hun đúc tất khí phách, sức mạnh, hồn thiêng dân tộc từ ngày lập quốc đến nay, để lưu truyền lại cho người đương thời cho muôn đời sau khỏi phai nhạt, gốc Với chủ trương “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế” Ngành Thể dục thể thao quan tâm sưu tầm, nghiên cứu phát triển trò chơi vận động dân gian, hoạt động thể thao dân tộc để trở thành mơn thể thao dân tộc hoạt động võ cổ truyền quan tâm ưu tiên phát triển hàng đầu Cùng với tiến trình giao lưu, trao đổi, mở rộng quan hệ hợp tác, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học – kỹ thuật với quốc gia vùng lãnh thổ giới, võ cổ truyền Việt Nam sớm diện nhiều nước vùng lãnh thổ, theo nhiều đường, thời điểm lý khác Ngồi võ cổ truyền Việt Nam cịn “xuất ngoại” thông qua đường ngoại giao, giao lưu văn hóa, trao đổi hàng hóa, thương phẩm, thăm viếng, du lịch nhà ngoại giao, nhà truyền giáo, thương nhân, du khách nước với nước ta nước ta với nước từ nhiều kỷ trước, sâu rộng nhanh mạnh kể từ người Việt sang học tập, công tác, định cư lâu dài nhiều châu lục, có đơng nhà nghiên cứu võ học, hoạt động võ thuật, võ sư, huấn luyện viên võ sĩ tiếng qua hệ Đặc biệt, kể từ nước ta mở rộng hội nhập, quan hệ hợp tác phát triển toàn diện với tất nước vùng lãnh thổ giới, tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngồi u chuộng võ cổ truyền Việt Nam có hội đến nước ta nghiên cứu, thi đấu, biểu diễn, giao lưu học tập võ cổ truyền, để sau trở nước đến số quốc gia khác truyền bá, giảng dạy, phát triển theo tơn chỉ, mục đích riêng mơn phái theo xu hướng “trăm hoa đua nở” Nhà nước ta thường xuyên cử đoàn võ cổ truyền Việt Nam sang nước để thắt chặt quan hệ, giao lưu, trao đổi, hợp tác lĩnh vực võ thuật khuyến khích võ sư, huấn luyện viên cao cấp, võ sĩ nước đến nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giới để giảng dạy, thi đấu, biểu diễn truyền bá võ cổ truyền Việt Nam, góp phần với hệ võ sư, huấn luyện viên, võ sĩ người Việt hải người nước học tập võ cổ truyền Việt Nam đồng tâm, hiệp lực, sức vun đắp, nâng cao uy thế, tạo nên diện mạo mới, sức sống phong phú, đa dạng võ cổ truyền Việt Nam trường quốc tế Chính võ cổ truyền Việt Nam khơng môn thể thao đơn mà trở thành phận văn hóa thể chất di sản văn hóa phi vật thể quý báu cần bảo tồn, gìn giữ phát triển Việc giới thiệu, quảng bá võ cổ truyền quốc tế quảng bá giá trị văn hoá dân tộc Việt, song năm qua chưa quan tâm mức, phát triển cách tự phát Do việc xây dựng lộ trình bảo tồn phát triển võ cổ truyền Việt Nam nước quốc tế cần phải triển khai đồng nhằm gìn giữ di sản quý báu dân tộc, song song với việc đẩy mạnh phát triển võ cổ truyền nước quốc tế, tạo bước vững hiệu cho võ cổ truyền phát triển Bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam lĩnh vực rộng, có tính xã hội cao, có vị trí quan trọng việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc có vị trí quan trọng nghiệp phát triển Thể dục thể thao nước ta Việc xây dựng đề án Bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam cần thiết phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta, phù hợp với điều kiện thực tế nước, quốc tế Bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam phương pháp tốt để đạt mục tiêu nâng cao đời sống văn hoá, nâng cao thể chất, sức khoẻ tầng lớp nhân dân Do cần quan tâm Đảng Nhà nước, Bộ, ngành, đoàn thể để thực chủ chương “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” “nâng cao tầm vóc, thể chất người Việt Nam” Tuy nhiên, việc bảo tồn phát triển võ cổ truyền Việt Nam nhiều bất cập Việc khai thác, bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống tinh hoa võ cổ truyền Việt Nam nhiều hạn chế, số di sản văn hoá võ cổ truyền chưa quan tâm mức, bị xuống cấp, thất lạc chưa quan tâm khôi phục võ miếu, võ phái, võ đường đặc trưng vùng miền, võ cổ tiền nhân, tiên đế, loại binh khí võ thuật, loại hình tuyển chọn thi đấu võ thuật qua triều đại Với tất nhu cầu cấp thiết trên, cần thiết phải xây dựng "Đề án bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam đến năm 2020" Để đề án thực phát huy hiệu cần phải tập hợp nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà chun mơn có đạo thống nội dung, giải pháp từ trung ương đến tỉnh, thành, ngành quốc gia góp phần thực thành công mục tiêu đề án II Căn xây dựng Đề án Cơ sở pháp lý, quan điểm Đảng Nhà nước bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam - Nghị số 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục thể thao đến năm 2020 Có định hướng: “Bảo tồn, phát triển môn thể thao dân tộc phát huy sắc văn hóa dân tộc hoạt động thể dục, thể thao Có giải pháp để phát huy tính tích cực, tính văn hóa, văn minh thể dục, thể thao” - Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020, ban hành theo Quyết định số 2198/QĐ-TTg, ngày 03 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Có quy định: “Đưa công tác sưu tầm, thống kê phân loại trò chơi vận động dân gian lễ hội truyền thống hàng năm dân tộc thiểu số thành nội dung nhiệm vụ sưu tầm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam; lựa chọn số trò chơi vận động dân gian để đề xuất đưa vào thi đấu hệ thống thi giải thao quốc gia; trọng bảo tồn phát triển môn võ cổ truyền dân tộc” - Nghị số 16/NQ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2013 Chính Phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 08NQ/TW ngày 01/12/2011 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020 Có định hướng: “Phát triển câu lạc thể dục, thể thao cấp sở, đào tạo xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên, cộng tác viên thể dục, thể thao; bảo tồn, phát triển môn thể thao dân tộc phát huy sắc văn hóa dân tộc hoạt động thể dục, thể thao; phát triển phong trào văn hóa, thể thao công nhân; nâng cao chất lượng hoạt động thể dục, thể thao lực lượng vũ trang” - Nghị định số 69/2008/ NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực Giáo dục, Dạy nghề, Y tế, Văn hóa, Thể thao, Mơi trường Có quy định: “Cơ sở thực xã hội hóa thành lập, cấp phép hoạt động phải đảm bảo theo quy hoạch đảm bảo tiêu chí quy mơ, tiêu chuẩn theo quy định nhằm phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, môi trường” - Nghị định số 76/2013/NĐ-CP, ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Có quy định: “Quyết định phê duyệt tổ chức thực dự án đầu tư thuộc thẩm quyền lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch” “Chủ trì, phối hợp với ngành, địa phương điều tra thể chất nhân dân; hướng dẫn, áp dụng phát triển môn thể thao dân tộc, phương pháp rèn luyện sức khỏe truyền thống nước” - Quyết định số 66/2008/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Thể dục thể thao trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Có quy định: “Chỉ đạo tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch dự án, đề án thể dục, thể thao sau phê duyệt theo phân cấp Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch” Cơ sở thực tiễn - Thông qua kết nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực trạng võ cổ truyền phạm vi nước thực trạng hoạt động võ cổ truyền Việt Nam nước giới cần cấp thiết cần bảo tồn: Võ miếu (ở Hà Nội tỉnh Thừa Thiên Huế), võ kinh (Là phần lý luận xây dựng sở Võ lý Binh thư ), số quyền cổ, loại binh khí cổ tồn quốc - Nghiên cứu phát triển võ cổ truyền Việt Nam đáp ứng nhu cầu học võ dạy võ nước, phát triển hội hập quốc tế III Bố cục Đề án Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề án gồm phần: Khái quát thực trạng Võ cổ truyền Việt Nam Quan điểm, mục tiêu, hiệu Đề án Nhiệm vụ bảo tồn phát triền Võ cổ truyền Việt Nam đến năm 2020 Các giải pháp thực đề án Tổ chức thực Phần I THỰC TRẠNG VÕ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY I Khái quát hoạt động Võ cổ truyền Việt Nam Phong trào tập luyện võ cổ truyền Võ cổ truyền Việt Nam môn thể thao hoạt động thức phạm vi tồn quốc theo hướng đồn kết, tập hợp trí tuệ, sức lực để xây dựng tảng võ học, võ thuật cho người Với phương châm tìm cách để phát huy tối đa giá trị cao đẹp môn phái, đồng thời bước xây dựng nét chung cho hoạt động Võ cổ truyền phạm vi nước Hiện Võ cổ truyền có bước tiến đạt kết đáng tự hào, phong trào tập luyện Võ thuật cổ truyền ngày phát triển rộng khắp vùng miền nước thu hút hàng triệu người tham gia tập luyện, thiếu niên, học sinh Đến nay, Võ cổ truyền Việt Nam có mặt hầu hết tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, có 25 tổ chức Hội, Liên đoàn Võ thuật cổ truyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với 60 chi hội trực thuộc tổ chức Hội Ngoài Ngành có thành lập Liên đồn Liên đoàn Võ thuật Quân đội nhân dân Việt Nam Các địa phương, ngành chưa thành lập tổ chức Hội riêng số đơn vị có mơn võ cổ truyền nằm Liên đồn võ thuật địa phương trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (Phụ lục 01) Theo khảo sát, phong trào tập luyện võ cổ truyền rộng khắp nước, nước có 700 võ đường, câu lạc với 100 môn phái, võ phái lò võ hoạt động, thu hút khoảng 60 ngàn võ sinh tham gia tập luyện võ cổ truyền với khoảng 600 Võ sư (cấp 18), 500 Huấn luyện viên cao cấp (cấp 17), 550 Huấn luyện viên trung cấp (cấp 15, 16) Các Huấn luyện viên trực tiếp huấn luyện giảng dạy địa phương khoảng 900 người (phụ lục 02) Việc xây dựng ban hành Luật thi đấu võ cổ truyền quan tâm sửa đổi, bổ sung ngày hoàn thiện Hệ thống thi đấu võ cổ truyền ngày mở rộng nâng tầm thu hút nhiều đối tượng tham gia Đến qua 23 lần tổ chức giải Vô địch 14 lần tổ chức giải Trẻ cấp quốc gia, nhiều giải võ thuật cổ truyền tổ chức khu vực, vùng miền, giải mở rộng số tỉnh, thành, ngành thu hút nhiều vận động viên tham dự Đặc biệt mơn võ cổ truyền có mặt kỳ Đại hội Thể dục thể thao toàn quốc vào năm 2002, 2006, 2010 tới Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ VII năm 2014 Trong giải thi đấu cấp quốc gia hay kỳ Đại hội TDTT tồn quốc mơn Võ cổ truyền thu hút tham gia đông đảo vận động viên địa phương, đơn vị trung bình giải có khoảng 350 - 400 vận động viên 30 36 tỉnh, thành phố trược thuộc trung ương ngành (Quân Đội, Công An, Giáo dục Đào tạo) Từ sau năm 1991, Võ cổ truyền Việt Nam cử số chuyên gia võ sư huấn luyện số nước giới, có vận động viên xuất sắc thi đấu biểu diễn, quảng bá võ cổ truyền Việt Nam nhiều nơi, nhiều nước giới nước thuộc Liên bang Nga, Pháp, Đức Đây dịp giới thiệu võ học dân tộc, gắn liền với sắc văn hóa truyền thống lâu đời, bền vững Việt Nam Trên trường quốc tế, theo thống kê ban đầu, toàn giới ước tính có khoảng 400 trung tâm đào tạo, huấn luyện, môn phái, võ phái, võ đường, câu lạc với khoảng 900 nhà hoạt động võ thuật, võ sư chưởng môn, võ sư, huấn luyện viên khoảng triệu lượt môn sinh qua hệ, theo học võ cổ truyền Việt Nam Một số nước có phong trào võ cổ truyền phát triển mạnh như: Võ đường Sơn Long Quyền Thuật Pháp thành lập từ sớm, đến phát triển lớn mạnh với 20 chi nhánh nhiều nước Châu Âu, Bắc Phi nước thuộc Liên Xô cũ với 60 ngàn môn sinh, có gần 400 võ sư, huấn luyện viên cao cấp Riêng Pháp thành lập gần 20 võ đường đào tạo 20 ngàn lượt môn sinh Liên Đoàn Võ cổ truyền Việt Nam Pháp thành lập từ năm 1980, đến đào tạo gần ngàn mơn sinh, cớ 30 võ sư gần 10 50 huấn luyện viên cao cấp, trực tiếp đào tạo, quản lý 20 võ đường, câu lạc 15 vùng, thành phố đất Pháp Hiệp Hội Quốc tế võ đạo Việt Nam (tiền thân mơn phái Hịa Long võ đạo) qui tụ ngàn môn sinh, với gần 40 võ đường nhiều thành phố Pháp, Ý, Thụy Sỹ Nhờ vậy, đến Võ cổ truyền Việt Nam có mặt hầu hết châu lục (khoảng 50 quốc gia vùng lãnh thổ), nhiều nước trân trọng công nhận, tôn vinh, đưa vào hệ thống tổ chức đào tạo, tuyển trạch, thi cử, thi đấu thức theo thể chế, qui trình quản lý, điều tiết Nhà nước sở tại, thông qua Liên đoàn, Tổng hội, Hiệp hội, Võ đường tổ chức xã hội nghề nghiệp Võ thuật Đến Võ cổ truyền Việt Nam trở thành “món ăn tinh thần” khơng thể thiếu đời sống văn hóa – thể thao nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới Với mục đích giới thiệu, quảng bá tinh hoa võ thuật Việt Nam, năm gần Liên hoan Giải quốc tế quốc tế Võ cổ truyền thường xuyên tổ chức như: Liên hoan quốc tế Võ cổ truyền Việt Nam tổ chức theo chu kỳ năm/lần Bình Định (đến tổ chức lần vào năm 2006, 2008, 2010 2012), Liên hoan có hàng ngàn người luyện lập hâm mộ Võ cổ truyền 35 đến 40 nước toàn Thế giới với Việt Nam; Giải quốc tế Võ cổ truyền tổ chức lần (2008-2010-2012) thành phố Hồ Chí Minh, giải có vài trăm võ sinh giới 12 đến 15 nước tham gia thi đấu giải Thực trạng mặt bảo tồn Võ cổ truyền Việt Nam Với phương châm tìm cách để bảo tồn phát huy tối đa giá trị cao đẹp môn phái, đồng thời bước xây dựng nét chung cho hoạt động võ cổ truyền phạm vi nước Võ cổ truyền Việt Nam bước Luật hoá chuẩn hố để trở thành mơn thể thao dân tộc phát triển mạnh mẽ rộng khắp phạm vi nước Trong năm qua Võ cổ truyền Việt Nam có bước tiến đạt số kết đáng khích lệ việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc 11 Về bảo tồn quyền cổ: quyền tự chọn, tinh hoa môn phái, qua kỳ Hội nghị chuyên môn, Hội thảo tập huấn, võ sư thảo luận để thống tuyển chọn 18 quyền, binh khí có 10 quyền quy định thi đấu giải võ thuật cổ truyền cấp quốc gia Hùng kê quyền, Ngọc trản quyền, Lão mai quyền, Huỳnh long độc kiếm, Siêu xung thiên, Tứ linh đao, Thái sơn côn, Bát quái côn, Độc lư thương Lão hổ thượng sơn Về bảo tồn lò võ cổ: Bình Định tập trung đầu tư nâng cấp lò võ tiêu biểu huyện Tây Sơn, An Nhơn Tuy Phước phục vụ cho Liên hoan quốc tế võ cổ truyền lần thứ IV tổ chức tỉnh Bình Định vào đầu tháng 8/2012 đón tiếp khách tham quan năm Việc nâng cấp lị võ theo tiêu chí: lối thơng thống; có bãi đậu xe; mơi trường xanh, sạch, đẹp; có nhà vệ sinh; có nơi tập luyện, biểu diễn, thi đấu thích hợp Về bảo tồn Võ miếu: Di tích Võ Miếu tỉnh Thừa Thiên Huế bị tàn phá nghiêm trọng sau chiến tranh, lại mặt (khoảng ha) số bia Võ Cơng, bia Tiến sỹ võ Di tích trường Anh Danh Giáo Dưỡng bị lấn chiếm cịn lại Xiển Võ Từ tình trạng xuống cấp nặng Trong năm trở lại đây, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế đầu tư khoảng 1,7 tỷ đồng để trùng tu Xiển Võ Từ, cho lập hồ sơ, rào bảo vệ quy tập dựng lại bia Võ Miếu, nhiên vấn đề bảo tồn, phát huy tác dụng di tích liên quan đến võ học cịn hạn chế Cơ chế sách bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam Võ cổ truyền Việt Nam cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước quan tâm phát triển, thể Nghị số 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục thể thao đến năm 2020 “Bảo tồn, phát triển môn thể thao dân tộc phát huy sắc văn hóa dân tộc hoạt động thể dục, thể thao” Trong Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020, ban hành theo Quyết định số 2198/QĐ-TTg, ngày 03 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ: “Đưa cơng tác sưu tầm, thống kê phân loại trò chơi vận động dân gian lễ hội truyền thống hàng năm dân tộc thiểu số 12 thành nội dung nhiệm vụ sưu tầm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam; lựa chọn số trò chơi vận động dân gian để đề xuất đưa vào thi đấu hệ thống thi giải thao quốc gia; trọng bảo tồn phát triển môn võ cổ truyền dân tộc” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Thông tư Số 14 / 2011/TT-BVHTTDL ngày tháng 11 năm 2011 Quy định điều kiện hoạt động sở thể thao tổ chức hoạt động môn Võ cổ truyền Vovinam Tổng cục Thể dục thể thao ban hành Luật thi đấu môn Võ cổ truyền tham mưu cấp Lãnh đạo để ban hành sách phát triển Võ cổ truyền Việt Nam Một số Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tham mưu cho Lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành sách đặc thù tỉnh Bình Định cho thành lập Trung tâm đào tạo Võ thuậ ban hành Đề án “Bảo tồn phát triển lị võ cổ truyền Bình Định đến năm 2015” Một số Sở hỗ trợ Võ cổ truyền để thành lập Hội, Liên đồn Võ cổ truyền cấp tỉnh II Những mặt cịn tồn tại, hạn chế - Số người luyện tập thi đấu môn phái Võ cổ truyền Việt Nam cịn ít, thiếu niên học sinh, trường học cấp - Hệ thống câu lạc bộ, lị võ, sở thể thao có tập luyện, thi đấu Võ cổ truyền nước quốc tế manh mún, tự phát thiếu ổn định - Nhiều mơn phái, tập, binh khí bị thất truyền; hệ thống thi đấu Võ cổ truyền chưa ổn định, thiếu tính liên thơng nước quốc tế - Hệ thống giáo trình, giáo án giảng dạy môn phái nước nước có phát triển Võ cổ truyền Việt Nam chưa xây dựng cách bản, thiếu tính khoa học Một số mơn Võ thuật nước ngồi nghiên cứu khoa học, quyền nghiên cứu chuẩn hóa theo thời gian, khơng gian Như mơn Wushu Trung Quốc: quyền chuẩn xác đến giây, độ dừng động tác chuẩn, từ ánh mắt, thần thái luật hóa để chấm điểm; giáo án, giáo trình Viện nghiên cứu Wushu Trung 13 Quốc nghiên cứu khoa học, tính tốn đến ngày, tháng, năm để giảng dạy - Việc tập luyện Võ cổ truyền Việt Nam bị hạn chế nhiều trường học; chưa thực đầu tư nhiều từ cấp Trung ương đến địa phương - Chưa có cơng trình cấp quốc gia nghiên cứu sưu tầm Võ miếu, võ cổ, lại ấn phẩm võ kinh, y võ, loại binh khí cổ qua thời lưu giữ, truyền dạy cho hệ tương lai - Chưa có tổ chức Quốc tế Võ cổ truyền Việt Nam để đạo, định hướng phát triển Võ cổ truyền Việt Nam giới Những hạn chế, tồn nói nguyên nhân chủ yếu là: - Việc tập luyện Võ cổ truyền Việt Nam cịn bị hạn chế trường học, Võ cổ truyền chưa có thi đấu Hội khỏe Phù (một số môn Võ thuật nước ngồi có thi đấu Hội khỏe Phù Đổng Karate Nhật Bản, Taekwondo Hàn quốc, Silat Indonesia ), vận động viên thi đấu mơn hội khỏe Phù Đổng cịn cộng điểm - Võ cổ truyền Việt Nam chưa đưa vào thi đấu SEAGames Đại hội thể thao lớn, quan tâm đầu tư từ cấp Trung ương đến địa phương hạn chế nhiều Chỉ tỉnh, thành có đội tuyển cấp tỉnh đầu tư ăn, tập thường xuyên; chưa có đội tuyển Võ cổ truyền cấp quốc gia - Các công trình nghiên cứu bảo tồn chủ yếu tập trung nghiên cứu trình hình thành phát triển môn võ địa phương; nghiên cứu tiểu sử hình ảnh võ sư, võ nhân tiêu biểu tỉnh; chưa thực sâu vào thực tế việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống cốt lõi võ cổ truyền võ hay ấn phẩm võ kinh cổ - Võ cổ truyền Việt Nam nước chủ yếu tự phát, võ sư, huấn luyện viên Võ cổ truyền Việt Nam sinh sống nước mở võ đường, võ phái, câu lạc võ thuật để truyền bá, hướng dẫn tập luyện Võ cổ truyền Việt Nam Chính cần thành lập Liên đoàn Thế giới Võ cổ truyền để thống đạo phát triển chung toàn giới 14 Phần II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN I Quan điểm xây dựng Đề án Bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam góp phần gìn giữ sắc tinh hoa văn hóa dân tộc; đồng thời giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất nước, người, văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế Bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam nhằm đưa Võ cổ truyền trở thành môn thể thao nhiều người lựa chọn tập luyện, nâng cao chất lượng Thể dục thể thao cho người, góp phần nâng cao thành tích thể thao đời sống văn hoá, tinh thần cho nhân dân Bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam phải theo đường lối quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước ta, phù hợp với điều kiện thực tế nước quốc tế II Mục tiêu Đề án Mục tiêu tổng quan: Bảo tồn, giữ gìn tinh hoa Võ cổ truyền Việt Nam; Phát triển mạnh mẽ phong trào dạy tập Võ cổ truyền Việt Nam, trước hết thiếu niên học sinh cấp; Phát triển mạnh Võ cổ truyền nước Mục tiêu cụ thể: - Sưu tầm, tìm hiểu, biên tập danh mục tên gọi Võ cổ truyền Việt Nam vào năm 2015 - Hoàn thiện 10 quyền, binh khí quy định để thi đấu giải Võ cổ truyền vô địch, giải trẻ, giải cúp toàn quốc, khu vực nước, quốc tế - Phấn đấu để có khoảng 3-4% dân số tham gia tập luyện Võ cổ truyền Việt Nam vào năm 2020 15 - Đào tạo từ 30 đến 50 huấn luyện viên võ cổ truyền giỏi chun mơn, có tư cách đạo đức tốt, có trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu giảng dạy truyền bá võ cổ truyền nước quốc tế - Nghiên cứu xây dựng giáo trình để giảng dạy Võ cổ truyền trường Đại học chuyên nghiệp Thể dục thể thao vào năm 2017 - Đưa Võ cổ truyền vào chương trình học ngoại khóa số trường phổ thơng cấp toàn quốc Phấn đấu đến năm 2020 có 30% trường phổ thơng có CLB Võ cổ truyền III Hiệu Đề án Tạo hội để người lựa chọn cho mơn thể thao tập luyện nâng cao sức khỏe Nâng số lượng chất lượng vận động viên làm nòng cốt phát triển phong trào tập luyện Võ cổ truyền Tăng cường giao lưu, hiểu biết dân tộc, kích cầu du lịch, tăng lượng khách đến Việt Nam, góp phần thực đường lối đối ngoại Đảng sách Nhà nước Góp phần giữ gìn kỷ cương, trật tự xã hội thơng qua số lượng người tập luyện Võ cổ truyền rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý chí võ đường, võ phái, câu lạc bộ, trung tâm thể dục thể thao Tăng cường hiệu kinh tế nhờ số lượng cơng dân có sức khỏe tốt tăng cao; nhiều kiện võ thuật tổ chức Việt Nam quốc tế dẫn đến du lịch phát triển; sản xuất trang thiết bị, quần áo, dung cụ tập luyện tăng cao Bảo tồn kế thừa phát triển di sản văn hóa góp phần xây dựng văn hóa phát triển đậm đà sắc dân tộc Phần III NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP I Nhiệm vụ: Xây dựng chế, sách quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam - Xây dựng quy hoạch phát triển Võ cổ truyền Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 kế hoạch giai đoạn 2015-2020 16 - Nghiên cứu ban hành sách tơn vinh võ sư, tổ chức cá nhân có cơng lao bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam - Xây dựng tiêu chí để cơng nhận môn phái, võ phái, võ đường Võ cổ truyền Việt Nam - Xây dựng tiêu chí quy trình giám định để công nhận võ cổ truyền cổ, binh khí cổ (gồm lịch sử, lý luận, thực tiễn ) - Tuyên truyền phổ biến phát triển võ cổ truyền Việt Nam Củng cố hoàn thiện hệ thống tổ chức xã hội nghề nghiệp Võ cổ truyền Việt Nam - Củng cố tổ chức máy Liên đoàn Võ thuật cổ truyền Việt Nam - Xây dựng Liên đoàn Hội Võ cổ truyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Xây dựng Lò võ, Võ đường, Câu lạc võ cổ truyền sở Xây dựng hệ thống thi đấu Võ cổ truyền - Xây dựng hệ thống giải thi đấu Võ cổ truyền tồn quốc (Giải vơ địch, Giải trẻ, Giải cúp), giải khu vực giải cấp tỉnh, thành, ngành tổ chức hàng năm - Xây dựng Hệ thống thi đấu Giải quốc tế: Vô địch Thế giới, Vô địch Châu lục Vô địch Đông Nam Á Đào tạo nguồn nhân lực Võ cổ truyền - Đào tạo Võ sư, huấn luyện viên Võ cổ truyền Việt Nam - Đào tạo trọng tài Võ cổ truyền Việt Nam - Bồi dưỡng giáo viên thể dục giảng dạy Võ cổ truyền Việt Nam Xây dựng sở vật chất Nghiên cứu hoàn thiện sở vật chất trang thiết bị tập luyện, thi đấu Võ cổ truyền đài đấu, thảm đấu, binh khí, trang phục VĐV, trọng tài 17 Hợp tác quốc tế - Mở rộng hợp tác quốc tế, phát triển Võ cổ truyền Việt Nam nước khu vực, Châu lục Thế giới - Võ cổ truyền Việt Nam tham gia tích cực với Hiệp hội Võ truyền thống giới (WoMAU) II Giải pháp: Xây dựng chế, sách bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam - Nghiên cứu ban hành văn quy phạm pháp luật võ cổ truyền nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước, đồng thời tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc mở rộng phạm vi bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam - Xây dựng, ban hành tiêu chí đánh giá Môn phái, Võ phái,Võ đường, Câu lạc Võ cổ truyền Việt Nam - Xây dựng, ban hành tiêu chí tuyển chọn quyền quy định để thi giải Võ cổ truyền vô địch, giải trẻ, giải cúp toàn quốc, khu vực nước, quốc tế Đẩy mạnh việc tuyên truyền, quảng bá Võ cổ truyền Việt Nam - Thơng qua kênh truyền hình để giới thiệu quảng bá Võ cổ truyền giải nước giải quốc tế tổ chức Việt Nam Xây dựng Website riêng Liên đoàn Võ thuật cổ truyền Việt Nam để truyền tải thông tin, hoạt động Võ cổ truyền Việt Nam đến người dân nước quốc tế - Tổ chức hoạt động phát huy di tích Võ miếu khu di tích Cố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế để giới thiệu Võ cổ truyền Việt Nam với khách du lịch - Liên đoàn Võ thuật cổ truyền Việt Nam phối hợp với đơn vị để tổ chức biểu diễn Võ cổ truyền ngày Lễ tết ngày Lễ lớn đất nước - Các Hội võ cổ truyền, chi hội, võ phái, võ đường tổ chức biểu diễn Võ cổ truyền ngày Lễ hội địa phương 18 Đào tạo nguồn nhân lực 3.1 Xây dựng Đề án thành lập Học viện đào tạo, nghiên cứu phát triển Võ cổ truyền Việt Nam (gọi tắt Học viện Võ cổ truyền Việt Nam), xin cấp đất đồng thời vận động xã hội hóa để xây dựng Học viện - Tuyển chọn đào tạo võ sinh ưu tú hàng năm - Đào tạo Võ sư, nhà quản lý Võ cổ truyền Việt Nam - Tổ chức nhiều kiện, chương trình biểu diễn, thi đai cấp Võ sư cho người Việt Nam người nước Học viện - Nghiên cứu xuất tài liệu Võ cổ truyền Việt Nam 3.2 Xây dựng chương trình giảng dạy Võ cổ truyền, đào tạo HLV, giáo viên trường Đại học chuyên nghiệp Thể dục thể thao - Hàng năm tổ chức Hội nghị chuyên môn để thống Luật thi đấu, hệ thống bải Võ cổ truyền Việt Nam - Tập huấn đào tạo huấn luyện viên, trọng tài, giám định, giám khảo cấp cấp quốc gia quốc tế - Đào tạo hệ thống trọng tài chuyên biệt cho nội dung thi đấu (thi đối kháng thi quyền) - Hoàn thiện hệ thống huấn luyện viên đào tạo chuyên biệt quyền quy định, đối luyện đối kháng Củng cố Liên đoàn Võ cổ truyền Việt Nam - Thành lập Hội đồng Võ sư Võ cổ truyền Việt Nam, chọn lựa từ đội ngũ Võ sư lão thành lâu năm nghề với trình độ, kinh nghiệm tâm huyết với nghề, để tiến hành khảo sát, nghiên cứu quyền cổ mơn phái lớn tồn quốc (gồm lịch sử, lý luận, thực tiễn ), giúp phục vụ công tác bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam thiết thực đầy đủ, phù hợp với tình hình thực tế - Khôi phục dụng cụ, trang phục, binh khí Sưu tầm, lưu giữ tất quyền cổ môn phái, võ phái Võ cổ truyền Việt Nam toàn quốc quốc tế 19 - Phát triển 10 đến 15 Hội, Liên đoàn Võ cổ truyền cấp tỉnh, thành, ngành Phấn đấu tới năm 2020 có khoảng 45-50 Hội, Liên đồn Võ cổ truyền cấp tỉnh, thành, ngành - Thành lập Liên đoàn Thế giới Võ cổ truyền Việt Nam Xây dựng hoàn thiện hệ thống thi đấu, biểu diễn Võ cổ truyền Việt Nam - Hàng năm tổ chức giải Vô địch quốc gia, giải trẻ quốc gia, giải Võ cổ truyền khu vực nước - Xây dựng Hệ thống thi đấu Giải quốc tế (hoặc Vô địch Thế giới) hệ thống thi đấu Châu lục Giảng dạy Võ cổ truyền cho học sinh phổ thông - Tổ chức Câu lạc Võ cổ truyền Việt Nam trường học Với đội ngũ HLV đào tạo từ trường Đại học chuyên nghiệp TDTT Học viện Võ thuật cổ truyền Việt Nam sau Cùng đội ngũ Hướng dẫn viên giáo viên giáo dục thể chất trường tập huấn Võ cổ truyền để phối hợp giảng dạy với HLV - Hoàn thiện hệ thống giải Võ cổ truyền Hội khỏe Phù cấp Mở rộng hợp tác quốc tế Võ cổ truyền Việt Nam - Hai năm lần tổ chức Liên hoan quốc tế Võ cổ truyền Việt Nam Bình Định giải quốc tế tổ chức Việt Nam nước giới - Hai năm lần tổ chức thi lên đai, đẳng quốc tế - Cử huấn luyện viên huấn luyện nước khu vực, châu lục để giúp nước bạn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam - Thành lập Liên đoàn Thế giới Võ cổ truyền Việt Nam Phần IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Tổ chức thực nhiệm vụ 20 1.1 Tổng cục Thể dục thể thao đầu mối chủ trì thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Tham gia xây dựng, thẩm định đề án, dự án thành phần; phân công nhiệm vụ cho đơn vị thuộc Tổng cục để phối hợp triển khai, tổ chức thực Đề án - Tổng hợp kế hoạch hàng năm báo cáo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch để thống với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài để cân đối bố trí vốn ngân sách thực Đề án - Đôn đốc Sở, ngành địa phương liên quan việc triển khai thực Đề án, tổng hợp kết thực dự án thành phần hàng năm, báo cáo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 1.2 Vụ Kế hoạch, Tài - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Tổng cục Thể dục thể thao xây dựng, thẩm định dự án trình Lãnh đạo Bộ phê duyệt; Cân đối nguồn vốn, lồng ghép chương trình kinh tế - xã hội để thực Đề án; Hướng dẫn quản lý tài chính, kinh phí Đề án, bố trí ngân sách thực hàng năm, đảm bảo theo kế hoạch, mục tiêu tiến độ dự án thành phần duyệt 1.3 Liên đoàn Võ thuật cổ truyền Việt Nam phối hợp với Hội Võ thuật tỉnh, thành, ngành để thực đề án, dự án nằm Đề án; vận động xã hội hóa để thực dự án liên quan 1.4 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, thành nước phối hợp đơn vị khác tỉnh, thành tổ chức thực đề án, dự án nằm Đề án II Dự tốn kinh phí thực Tổng kinh phí khoảng: 173.300.000.000 đồng , từ 02 nguồn: Ngân sách nhà nước cấp 8.300.000.000 đồng huy động từ xã hội 165.000.000.000 đồng Kinh phí nói sử dụng để giải dự án thành phần đề án, dự án cụ thể là: Đề án xây dựng chế, sách bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam Tổng kinh phí: 300.000.000 đồng Trong ngân sách nhà nước chi : 300.000.000 đồng 21 Đề án tuyên truyền, quảng bá Võ cổ truyền Việt Nam Tổng kinh phí: 1.000.000.000 đồng Trong ngân sách nhà nước chi 500.000.000 đồng huy động từ xã hội 500.000.000 đồng Đề án hoạt động Hội đồng võ sư Võ cổ truyền Việt Nam Tổng kinh phí: 4.000.000.000 đồng Trong ngân sách nhà nước chi 500.000.000 đồng huy động từ xã hội 3.500.000.000 đồng Đề án xây dựng hoàn thiện hệ thống thi đấu, hệ thống tập huấn Võ cổ truyền Việt Nam Tổng kinh phí : 6.000.000.000 Trong ngân sách nhà nước chi 3.400.000.000 đồng huy động từ xã hội 2.600.000.000 đồng Đề án bước đưa Võ cổ truyền Việt Nam vào trường học Tổng kinh phí: 2.000.000.000 đồng Trong ngân sách nhà nước chi 600.000.000 đồng huy động từ xã hội 1.400.000.000 đồng Đề án mở rộng hợp tác quốc tế phát triển Võ cổ truyền Việt Nam Tổng kinh phí: 10.000.000.000 đồng Trong ngân sách nhà nước chi 3.000.000.000 đồng huy động từ xã hội 7.000.000.000 đồng Dự án Xây dựng Học viện Võ cổ truyền Việt Nam Tổng kinh phí: 150.000.000.000 đồng nguồn vốn góp tổ chức cá nhân - Xin đất, giải phóng mặt : Khoảng 30.000.000.000 đồng - Xây 01 nhà tập luyện đơn giản : 15.000.000.000 đồng - Nhà 01 thi đấu tập luyện : 70.000.000.000 đồng - Nhà khu nhà ăn sinh hoạt văn hóa VĐV: 35.000.000.000 đồng 22 KẾT LUẬN Đề án Bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam phê duyệt tổ chức thực thành cơng góp phần nâng cao sức khỏe nhân dân, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, khơi dậy tinh thần thượng võ, lòng tự hào dân tộc tầng lớp nhân dân, đặc biệt lớp trẻ; Việc xây dựng đề án Bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam nhằm thực tế hóa quan điểm, đường lối Đảng, đưa sách pháp luật Nhà nước ta vào thực tiễn sống, phù hợp với điều kiện thực tế nước, Quốc tế Bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam trực tiếp góp phần để đạt mục tiêu nâng cao đời sống văn hoá, nâng cao thể chất, sức khoẻ tầng lớp nhân dân, góp phần giữ gìn trật tự, an ninh, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội Thông qua việc truyền bá võ cổ truyền Việt Nam nhằm giới thiệu, quảng bá bẳn sắc văn hóa, tinh hoa võ thuật truyền thống dân tộc Việt, thúc đẩy trình giao lưu hội nhập quốc tế đất nước 23 PHỤ LỤC 24 ... nội dung đề án gồm phần: Khái quát thực trạng Võ cổ truyền Việt Nam Quan điểm, mục tiêu, hiệu Đề án Nhiệm vụ bảo tồn phát triền Võ cổ truyền Việt Nam đến năm 2020 Các giải pháp thực đề án Tổ chức... sâu vào thực tế việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống cốt lõi võ cổ truyền võ hay ấn phẩm võ kinh cổ - Võ cổ truyền Việt Nam nước chủ yếu tự phát, võ sư, huấn luyện viên Võ cổ truyền Việt Nam. .. VỤ VÀ GIẢI PHÁP I Nhiệm vụ: Xây dựng chế, sách quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam - Xây dựng quy hoạch phát triển Võ cổ truyền Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm

Ngày đăng: 10/06/2015, 22:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. Sự cần thiết xây dựng Đề án

    • II. Căn cứ xây dựng Đề án

      • 1. Cơ sở pháp lý, quan điểm của Đảng và Nhà nước về bảo tồn và phát triển Võ cổ truyền Việt Nam

      • 2. Cơ sở thực tiễn

      • - Thông qua kết quả nghiên cứu, điều tra, khảo sát về thực trạng võ cổ truyền trên phạm vi cả nước và về thực trạng hoạt động võ cổ truyền Việt Nam tại các nước trên thế giới cần cấp thiết cần bảo tồn: Võ miếu (ở Hà Nội và tỉnh Thừa Thiên Huế), võ kinh (Là phần lý luận được xây dựng trên cơ sở của Võ lý và Binh thư ), một số bài quyền cổ, các loại binh khí cổ trên toàn quốc.

      • - Nghiên cứu phát triển võ cổ truyền Việt Nam đáp ứng nhu cầu học võ và dạy võ trong nước, cũng như phát triển hội hập quốc tế.

      • III. Bố cục của Đề án

      • Phần I

      • THỰC TRẠNG VÕ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY

        • I. Khái quát hoạt động về Võ cổ truyền Việt Nam

          • 1. Phong trào tập luyện võ cổ truyền

          • 2. Thực trạng về mặt bảo tồn Võ cổ truyền Việt Nam

          • 3. Cơ chế chính sách bảo tồn và phát triển Võ cổ truyền Việt Nam

          • II. Những mặt còn tồn tại, hạn chế

          • Phần II

          • QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ

          • CỦA ĐỀ ÁN

            • I. Quan điểm xây dựng Đề án

            • II. Mục tiêu của Đề án

              • 2. Mục tiêu cụ thể:

              • III. Hiệu quả của Đề án

              • Phần III

              • NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

                • 1. Xây dựng cơ chế, chính sách quy hoạch, kế hoạch bảo tồn và phát triển Võ cổ truyền Việt Nam

                • 2. Củng cố và hoàn thiện hệ thống tổ chức xã hội nghề nghiệp về Võ cổ truyền Việt Nam

                • 3. Xây dựng hệ thống thi đấu về Võ cổ truyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan