Hưôung dan lam ma tran de kiem tra

24 166 0
Hưôung dan lam ma tran de kiem tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN QUI TRÌNH XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA * MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY VẬN DỤNG TRONG MÔN LỊCH SỬ Cấp độ tư duy Mô tả Nhận biết Học sinh nhớ được (bản chất) những khái niệm cơ bản của chủ đề và có thể nêu hoặc nhận ra các khái niệm khi được yêu cầu. Đây là bậc thấp nhất của nhận thức, khi học sinh kể tên, nêu lại, nhớ lại một sự kiện, hiện tượng. Thí dụ: Học sinh nhớ được ngày, tháng của một sự kiện lịch sử, tên một nhân vật lịch sử cụ thể. Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể sử Thông hiểu dụng khi câu hỏi được đặt ra gần với các ví dụ học sinh đã được học trên lớp. Ở bậc nhận thức này, học sinh có thể giải thích được một sự kiện, hiện tượng lịch sử, tóm tắt được diễn biến một sự kiện, nghe và trả lời được câu hỏi có liên quan. Thí dụ: Học sinh có thể giải thích được sự kiện lịch sử diễn ra như thế nào. Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thể sử dụng các khái niệm của chủ đề trong các tình Vận dụng ở cấp độ thấp huống tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã gặp trên lớp. Ở bậc nhận thức này, học sinh có thể sử dụng được kiến thức để giải quyết 1 tình huống cụ thể. Thí dụ: áp dụng một sự kiện lịch sử này để lý giải một sự kiện khác. Học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc không Vận dụng ở cấp độ cao quen thuộc chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giải quyết bằng các kỹ năng và kiến thức đã được dạy ở mức độ tương đương. Các vấn đề này tương tự như các tình huống thực tế học sinh sẽ gặp ngoài môi trường lớp học. Ở bậc này học sinh phải xác định được những thành tố trong 1 tổng thể và mối quan hệ qua lại giữa chúng; phát biểu ý kiến cá nhân và bảo vệ được ý kiến đó về 1 sự kiện, hiện tượng hay nhân vật lịch sử nào đó. Thí dụ: tìm hiểu một sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, học sinh phải phân biệt, phân tích được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử khác nhau, v.v. Hoặc học sinh đánh giá được một sự kiện, nhân vật lịch sử. Trong dạy học, để thuận lợi cho việc xác định mục tiêu nhận thức của bài học, các nhà giáo dục đã đưa về các bậc: Biết (bậc 1): Với các động từ: nêu, liệt kê, trình bày, khái quát, kể tên v.v. Hiểu (bậc 2 ) : Với các động từ: giải thích, phân biệt, tại sao, vì sao, hãy lí giải, vì sao nói v.v. Vận dụng (bậc 3) : Với các động từ : so sánh, phân tích, bình luận, nhận xét, vận dụng, đánh giá vv… Bước 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Bước 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra 11 Việt Nam trong những năm 1930 - 1939 (chương II) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % 2. Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945(ch.III) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Việt Nam trong những năm 1930 - - Trình bày rõ Hội nghị thành lập Đảng Cộng - Giải thích vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc - Lí giải sự cần thiết phải thống nhất các tổ chức Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy 1939 sản Việt Nam : thời gian, địa điểm, nội dung và ý nghĩa lịch sử. thành lập Đảng. cộng sản. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % 2. Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Trình bày chủ trương của Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5 - 1941. - Giải thích điểm mới, sáng tạo trong Chủ trương của Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5 - 1941 (chú ý việc đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu và vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc). - Phân tích thời cơ khởi nghĩa và - Phân tích Đảng đã nắm được thời cơ và quyết tâm khởi nghĩa như thế nào. - Liên hệ với cuộc khởi nghĩa ở địa phương. lệnh tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Cần lưu ý: - Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy: + Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình môn học. Đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương trình và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác. + Mỗi một chủ đề (nội dung, chương ) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá. + Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương ) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn. Bước 3. QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Việt Nam trong - Trình bày rõ Hội nghị thành - Giải thích vai trò của Nguyễn Ái - Lí giải sự cần thiết phải thống Bước 3. QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề những năm 1930 - 1939 (chương II – HK II) lập Đảng Cộng sản Việt Nam : thời gian, địa điểm, nội dung và ý nghĩa lịch sử. Quốc trong việc thành lập Đảng. nhất các tổ chức cộng sản. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % 2. Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945 (chươngIII-HKII) - Trình bày chủ trương của Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5 - 1941. - Giải thích điểm mới, sáng tạo trong Chủ trương của Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5 – 1941… - Phân tích thời cơ khởi nghĩa và lệnh tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. - Phân tích Đảng đã nắm được thời cơ và quyết tâm khởi nghĩa như thế nào. - Liên hệ với cuộc khởi nghĩa ở địa phương. Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu 30 % 70 % [...]... chủ đề (nội dung, chương ): Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề (nội dung, chương ) trong chương trình và thời lượng quy định trong phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho từng chủ đề Bước 4 Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra Bước 4 Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra Tên Chủ đề 1 Việt Nam trong Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao... của đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho mỗi chuẩn cần đánh giá, ở mỗi chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, năng lực của học sinh + Căn cứ vào số điểm đã xác định ở B5 để quyết định số điểm và câu hỏi tương ứng, trong đó mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau + Nếu đề kiểm tra kết hợp... câu:1/3 +1/2 30% 7 điểm=70 % Số câu :5 Tổng số điểm Tỉ lệ % Số điểm : 2 câu:1/3+2/3+1/2 Số điểm: 3 Số điểm :10 20 % Số điểm: 5 30 % Tỉ lệ: 100% 50 % Bước 9 Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết Bước 9 Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao - Trình bày rõ - Giải thích vai trò - Lí giải sự cần 1 Việt . HƯỚNG DẪN QUI TRÌNH XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA * MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY VẬN DỤNG TRONG MÔN LỊCH SỬ Cấp độ tư duy Mô tả Nhận biết Học. (nội dung, chương…) cần kiểm tra Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Bước 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra 11 Việt Nam trong những. tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ): Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề (nội dung, chương ) trong chương trình và thời

Ngày đăng: 10/06/2015, 22:00

Mục lục

  • Đây là bậc thấp nhất của nhận thức, khi học sinh kể tên, nêu lại, nhớ lại một sự kiện, hiện tượng.

  • Ở bậc nhận thức này, học sinh có thể giải thích được một sự kiện, hiện tượng lịch sử, tóm tắt được diễn biến một sự kiện, nghe và trả lời được câu hỏi có liên quan.

  • Ở bậc nhận thức này, học sinh có thể sử dụng được kiến thức để giải quyết 1 tình huống cụ thể.

  • Ở bậc này học sinh phải xác định được những thành tố trong 1 tổng thể và mối quan hệ qua lại giữa chúng; phát biểu ý kiến cá nhân và bảo vệ được ý kiến đó về 1 sự kiện, hiện tượng hay nhân vật lịch sử nào đó.

  • Thí dụ: tìm hiểu một sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, học sinh phải phân biệt, phân tích được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử khác nhau, v.v. Hoặc học sinh đánh giá được một sự kiện, nhân vật lịch sử.

  • Trong dạy học, để thuận lợi cho việc xác định mục tiêu nhận thức của bài học, các nhà giáo dục đã đưa về các bậc:

  • Biết (bậc 1): Với các động từ: nêu, liệt kê, trình bày, khái quát, kể tên v.v.

  • Hiểu (bậc 2 ) : Với các động từ: giải thích, phân biệt, tại sao, vì sao, hãy lí giải, vì sao nói v.v.

  • Vận dụng (bậc 3) : Với các động từ : so sánh, phân tích, bình luận, nhận xét, vận dụng, đánh giá vv…

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan