Ăn điểm phần văn nghị luận xã hội và phần đọc hiểu tác phẩm trong thi đại học

99 7.8K 15
Ăn điểm phần văn nghị luận xã hội và phần đọc hiểu tác phẩm  trong thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ăn trọn điểm phần văn nghị luận xã hội ôn thi đại học 2016 I YÊU CẦU CHUNG: Học sinh làm văn ngắn (khoảng 400 từ - khoảng hai trang giấy thi) bàn tư tưởng đạo lí tượng đời sống Tuy điều kiện thời gian làm eo hẹp học sinh cần phải đảm bảo cấu trúc văn nghị luận xã hội hoàn chỉnh Cụ thể: - Bài làm phải đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết - Giữa ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) luận điểm, đoạn phần thân phải có liên kết chặt chẽ Để làm vậy, cần phải: + Sử dụng từ ngữ, câu văn… để chuyển ý + Câu chuyển ý thường đầu đoạn văn (Câu thường có chức năng: liên kết với ý đoạn văn trước mở ý đoạn văn) + Khơng thể trình bày phần thân với đoạn văn! - Phải bảo đảm tính cân đối ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) toàn văn luận điểm phần thân bài, tránh trường hợp làm kiểu “đầu voi đuôi chuột” (phần “mở bài, thân bài” lại nói nhiều, thiếu phần “kết bài”) - Phải biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận văn: giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận… - Để văn có sức thuyết phục, cần sử dụng số phương thức biểu đạt biểu cảm, tự sự, miêu tả, thuyết minh… hỗ trợ cho phương thức nghị luận II ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG, VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN Nghị luận tư tưởng, đạo lí: - Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống, nghề nghiệp, ước mơ… - Vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách: lịng u nước, lịng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hịa nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi… - Vấn đề quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em… - Vấn đề quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn… - Vấn đề cách ứng xử, đối nhân xử người sống Nghị luận tượng đời sống: - Đề tài nghị luận thường gần gũi với đời sống sát hợp với trình độ nhận thức học sinh: tai nạn giao thông, tượng môi trường bị ô nhiễm, đại dịch AIDS, tiêu cực thi cử, nạn bạo hành gia đình- học đường, phong trào niên tiếp sức mùa thi, vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn, gương người tốt việc tốt, tượng lãng phí, lối sống thờ vơ cảm, tượng chạy theo thời thượng, thói dối trá…  Nghị luận tượng đời sống khơng có ý nghĩa xã hội, tác động đến đời sống xã hội mà cịn có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đắn, tích cực học sinh, niên III ĐỊNH HƯỚNG DÀN Ý CHUNG: Nghị luận tư tưởng, đạo lí: a Mở bài: - Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận - Nêu vấn đề cần nghị luận ( trích dẫn) - Phải làm vấn đề đưa nghị luận (có tính chuyển ý) b Thân bài: * Bước 1: Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…) Tùy theo yêu cầu đề có cách giải thích khác nhau: - Giải thích khái niệm, sở giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề Giải thích nghĩa đen từ ngữ, suy luận nghĩa bóng, sở giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề - Giải thích mệnh đề, hình ảnh câu nói, sở xác định nội dung, ý nghĩa vấn đề mà câu nói đề cập * Lưu ý: Tránh sa vào cắt nghĩa từ ngữ ( theo nghĩa từ vựng) * Bước 2: Phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…) Bản chất thao tác giảng giải nghĩa lí vấn đề đặt để làm sáng tỏ tới chất vấn đề Phần thực chất trả lời câu hỏi: Tại sao? (Vì sao?) Vấn đề biểu nào? Có thể lấy dẫn chứng làm sáng tỏ? * Bước 3: Bình luận, đánh giá (bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến…): - Đánh giá vấn đề: Nêu ý nghĩa vấn đề, mức độ – sai, đóng góp – hạn chế vấn đề - Phê phán, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận (…) - Mở rộng vấn đề * Bước 4: Rút học nhận thức hành động - Từ đánh giá trên, rút học kinh nghiệm sống học tập, nhận thức tư tưởng, tình cảm, …( Thực chất trả lời câu hỏi: từ vấn đề bàn luận, hiểu điều gì? Nhận vấn đề có ý nghĩa tâm hồn, lối sống thân? ) - Bài học hành động - Đề xuất phương châm đắn, phương hướng hành động cụ thể ( Thực chất trả lời câu hỏi: Phải làm gì? …) c Kết bài: - Khẳng định chung tư tưởng, đạo lí bàn luận thân (…) - Lời nhắn gửi đến người (…) Nghị luận tượng đời sống a Mở bài: - Dẫn dắt vào đề (…) để giới thiệu chung vấn đề có tính xúc mà xã hội ngày cần quan tâm - Giới thiệu vấn đề nghị luận đặt đề bài: tượng đời sống mà đề đề cập… - ( Chuyển ý) b Thân bài: * Bước 1: Trình bày thực trạng – Mô tả tượng đời sống nêu đề (…) Có thể nêu thêm hiểu biết thân tượng đời sống (…) Lưu ý: Khi miêu tả thực trạng, cần đưa thơng tin cụ thể, tránh lối nói chung chung, mơ hồ tạo sức thuyết phục - Tình hình, thực trạng giới (…) - Tình hình, thực trạng nước (…) - Tình hình, thực trạng địa phương (…) * Bước 2: Phân tích nguyên nhân – tác hại tượng đời sống nêu - Ảnh hưởng, tác động - Hậu quả, tác hại tượng đời sống đó: + Ảnh hưởng, tác động - Hậu quả, tác hại cộng đồng, xã hội (…) + Hậu quả, tác hại cá nhân người (…) - Nguyên nhân: + Nguyên nhân khách quan (…) + Nguyên nhân chủ quan (…) * Bước 3: Bình luận tượng ( tốt/ xấu, /sai ) - Khẳng định: ý nghĩa, học từ tượng đời sống nghị luận - Phê phán, bác bỏ số quan niệm nhận thức sai lầm có liên quan đến tượng bàn luận (…) - Hiện tượng từ góc nhìn thời đại, từ tượng nghĩ vấn đề có ý nghĩa thời đại * Bước 4: Đề xuất giải pháp: Lưu ý: Cần dựa vào nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục - Những biện pháp tác động vào tượng đời sống để ngăn chặn (nếu gây hậu xấu) phát triển (nếu tác động tốt): + Đối với thân… + Đối với địa phương, quan chức năng:… + Đối với xã hội, đất nước: … + Đối với toàn cầu c Kết bài: - Khẳng định chung tượng đời sống bàn (…) - Lời nhắn gửi đến tất người (…) Nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học học: Lưu ý: - Nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học kiểu nghị luận xã hội, kiểu nghị luận văn học Cần tránh tình trạng làm lạc đề sang nghị luận văn học - Vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học tư tưởng, đạo lí tượng đời sống (thường tư tưởng, đạo lí) DÀN Ý CHUNG a Mở bài: - Dẫn dắt vào đề (…) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề xã hội mà tác phẩm nêu đề đặt (…) - Trích dẫn câu thơ, câu văn đoạn văn, đoạn thơ đề có nêu (…) b Thân bài: * Phần Giải thích rút vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm (…) Lưu ý: Phần giải thích, phân tích cách khái quát cuối phải chốt lại thành luận đề ngắn gọn * Phần trọng tâm: Thực trình tự thao tác nghị luận tương tự văn nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống nêu (…) Lưu ý: Khi từ “phần giải thích” chuyển sang “phần trọng tâm” cần phải có câu văn “chuyển ý” thật ấn tượng phù hợp để làm logic, mạch lạc, chặt chẽ c Kết - Khẳng định chung ý nghĩa xã hội mà tác phẩm văn học nêu (…) - Lời nhắn gửi đến tất người (…) SƠ ĐỒ HÓA DÀN Ý Bố cục Mở Thân Kết Nội dung - Dẫn dắt vấn đề - Nêu vấn đề - Nêu thao tác nghị luận phạm vi tư liêụ - Ý : Giải thích tư tưởng đaọ lí nêu luận đề (Trả lời câu hỏi : Hiểu ? Câu nói có ý nghĩa ?Ý kiến thể quan niệm gì? ) - Ý : Bàn luận khía cạnh, biểu tư tưởng đạo lí - dùng d/c làm sáng tỏ khía cạnh, biểu vấn đề (- đặt câu hỏi : Vấn đề biểu ?Ở đâu ? Bao ?Tại ? Có thể lấy dẫn chứng làm sáng tỏ ? ) - Ý : Khẳng định mặt đúng, ý nghĩa tích cực quan niệm, tư tưởng – Phê phán biểu lệch lạc quan điểm vấn đề.(tại đúng, sai, chỗ nào, sai chỗ ?Những biểu lệch lạc, sai trái ? Nhìn vấn đề góc nhìn thời đại ) - Ý : Rút học cho thân (ý nghĩa mặt nhận thức,– Hiểu điều ? Nhận vấn đề có ý nghĩa tâm hồn, lối sống thân ? Ý nghĩa phương hướng hành động – Phải làm ? ) - Khẳng định ý kiến thân vấn đề - Ý nghiã vấn đề người, sống Thao tác chủ yếu - Giải thích - Phân tích - Chứng minh - Bình luận IV THỰC HÀNH MỘT SỐ ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ ĐỀ 1: Trình bày suy nghĩ câu nói: “Ở đời, chuyện khơng có khó khăn ước mơ đủ lớn” DÀN Ý THAM KHẢO Giải thích câu nói: - Ước mơ: điều tốt đẹp phía trước mà người tha thiết, khao khát, ước mong hướng tới, đạt - Có người ví: “Ước mơ giống hải đăng, thuyền biển khơi bao la, hải đăng thắp sáng giúp cho thuyền tới bờ mà không bị phương hướng” Sự ví von thật chí lí, giúp người ta hiểu rõ, hiểu ước mơ - Ước mơ đủ lớn: ước mơ khởi đầu từ điều nhỏ bé, trải qua trình ni dưỡng, phấn đấu, vượt khó khăn trở ngại để trở thành thực - Câu nói: đề cập đến ước mơ người sống Bằng ý chí, nghị lực niềm tin, ước mơ người “đủ lớn”, trở thành thực Phân tích, chứng minh : Có phải “Ở đời, chuyện khơng có khó khăn ước mơ đủ lớn”? Ý 1: Ước mơ người đời thật phong phú - Có ước mơ nhỏ bé, bình dị, có ước mơ lớn lao, cao cả… - Có ước mơ đến đi; ước mơ đồng hành đời người; ước mơ vô tận - Thật tẻ nhạt, vô nghĩa đời ước mơ Ý 2: Ước mơ cây- phải ươm mầm trưởng thành - Một sồi cổ thụ phải hạt giống gieo nảy mầm dần lớn lên Như vậy, ước mơ đủ lớn nghĩa ước mơ điều nhỏ bé nuôi dưỡng dần lên - Nhưng để ước mơ lớn lên, trưởng thành khơng dễ dàng mà có Nó phải trải qua bao bước thăng trầm, chí phải nếm mùi cay đắng, thất bại Nếu người vượt qua thử thách, trở ngại, kiên trung với ước mơ, khát vọng, lí tưởng đạt điều mong muốn * Dẫn chứng: + Ước mơ chủ tịch Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho dân Trải qua bao gian khổ khó khăn hi sinh, Người theo đuổi đến điều mơ ước ước mơ trở thành thực + Nhiều nhà tư tưởng lớn, nhà khoa học người bình dân, chí thân thể khuyết tật… vươn tới, đạp khó khăn, cản trở sống để đạt mơ ước Ý 3: Nhưng có ước mơ thật nhỏ bé, bình dị mà không dễ đạt được: - Những em bé bị mù, em bé tật nguyền chất độc da cam, em bé mắc bệnh hiểm nghèo… ấp ủ mơ ước, hi vọng - Nhưng họ khơng ước mơ lụi tàn Ý 4: Ước mơ không đến với người sống khơng lí tưởng, thiếu ý chí, nghị lực, lười biếng, ăn bám… Đánh giá – mở rộng: - Lời hát “Ước mơ” lời nhắc nhở chúng ta: “Mỗi người ước mơ, nhỏ bé mà lớn lao đời, ước mơ thành, khơng…” Thật vậy, người tồn cõi đời phải có riêng cho ước mơ, hi vọng, lí tưởng, mục đích sống đời - Phê phán: Ước mơ thành, khơng ta phải biết giữ lịng tin với ước mơ Nếu sợ ước mơ bị thất bại mà không dám ước mơ, hay khơng đủ ý chí, nghị lực mà ni dưỡng ước mơ “đủ lớn” thật đáng tiếc, đáng phê phán Cuộc đời chẳng đạt điều mong muốn sống thật tẻ nhạt, vô nghĩa Bài học: * Nhận thức: Nếu đời thuyền ước mơ hải đăng Thuyền gặp nhiều phong ba, hải đăng niềm tin, ánh sáng phương hướng cho thuyền Mất hải đăng, thuyền biết đâu đâu? Vì thế, hai chữ “ước mơ” thật đẹp, thật lớn lao * Hành động: - Mỗi người ni dưỡng cho ước mơ, hi vọng Nếu sống khơng có ước mơ, khát vọng đời tẻ nhạt, vơ nghĩa biết nhường nào! - Phải khơng ngừng học tập, rèn ý chí, trau dồi kĩ sống để biết ước mơ biến ước mơ thành thực ĐỀ Trình bày suy nghĩ ý kiến sau: “Một người đánh niềm tin vào thân chắn đánh thêm nhiều thứ quý giá khác nữa” (Sách Dám thành công) DÀN Ý THAM KHẢO Giải thích câu nói: - Niềm tin vào thân: Đó niềm tin vào mình, tin vào lực, trí tuệ, phẩm chất, giá trị sống Đó cịn hiểu tự đánh giá vị trí, vai trị mối quan hệ sống - Khi đánh niềm tin ta đánh tất - đánh thêm nhiều thứ quý giá khác  Câu nói lời nhắc nhở có niềm tin vào thân Đó lĩnh, phẩm chất, lực người, tảng niềm yêu sống thành cơng Phân tích, chứng minh: (Vì đánh niềm tin vào thân đánh nhiều thứ quý giá khác?) Ý 1: Niềm tin vào thân niềm tin cần thiết niềm tin - Niềm tin vào thân không đem lại niềm tin yêu sống, yêu người, hi vọng vào tốt đẹp mà cịn tảng thành cơng - Để có thành cơng, có sống tốt đẹp, người phải biết dựa vào thân khơng phải dựa vào khác, khách quan điều kiện tác động, hỗ trợ yếu tố định thành công Ý 2: Đánh niềm tin khơng tin vào khả người khơng có ý chí, nghị lực để vươn lên - “Thiếu tự tin nguyên nhân phần lớn thất bại” (Bovee) Cuộc sống muôn màu muôn vẻ, đầy dư vị đắng cay, ngào, hạnh phúc bất hạnh, thành công thất bại, có lúc sa ngã, yếu mềm… Nếu người khơng có ý chí, nghị lực, niềm tin vào thân không đủ lĩnh để vượt qua, khơng khẳng định mình, tự chủ, dần bng xi, dẫn đến đánh - Khi đánh đánh tất cả, có thứ q giá như: tình u, hạnh phúc, hội… chí sống Vì vậy, người biết tin yêu vào sống, tin vào sức mạnh, khả mình, biết đón nhận thử thách để vượt qua, tất yếu đạt đến bến bờ thành công hạnh phúc Ý3: Niềm tin vào thân giúp người vượt lên thử thách trưởng thành: - Trong sống, có người khơng may mắn, họ phải trải qua nhiều khó khăn, thử thách, bất hạnh Nhưng khó khăn, lĩnh họ vững vàng Họ tin vào ý chí, nghị lực, khả thân họ vượt lên, chiến thắng tất Đánh giá – mở rộng: - Ý kiến chứa đựng triết lí nhân sinh sâu sắc, hướng người biết nhận có ý thức gìn giữ chân giá trị sống - Phê phán: Trong thực tế sống, có người va vấp, thất bại lần đầu không làm chủ mình, khơng tin vào gượng dậy mà từ dẫn đến thất bại: + Một học sinh nhút nhát, e sợ, không tin vào lực thân thi dẫn đến làm khơng tốt Cũng có học sinh thi trượt, tỏ chán nản, khơng cịn niềm tin vào thân, dễ bỏ nên khó có thành công + Một người làm việc, không tự tin vào mình, khơng có kiến mà phải thực theo ý kiến tham khảo nhiều người khác dẫn đến tình trạng “đẽo cày đường”, “lắm thầy thối ma” + Có người từ nhỏ sống nhung lụa, việc có người giúp việc bố mẹ lo , gặp khó khăn họ làm chủ thân, tự độc lập để vượt qua? Bài học: * Nhận thức: - Tự tin, khiêm tốn, cẩn trọng đức tính đáng quý người Nó dẫn người ta đến bến bờ thành cơng người quý trọng - Tuy nhiên, đừng tự tin vào thân mà dẫn đến chủ quan, đừng tự tin mà bước sang ranh giới tự kiêu, tự phụ thất bại * Hành động: - Học sinh, sinh viên, người trẻ tuổi phải ln tự đặt câu hỏi cho mình: phải làm để xây dựng niềm tin sống? - Phải cố gắng học tập rèn luyện tư cách đạo đức tốt Việc học phải đôi với hành, dám nghĩ, dám làm, tự tin, yêu đời, yêu sống Phải biết tránh xa tệ nạn xã hội, phải làm chủ thân ĐỀ Trong kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, tác giả Lưu Quang Vũ để nhân vật Trương Ba bày tỏ quan niệm sống là: “Khơng thể bên đằng, bên nẻo được” Anh / chị suy nghĩ quan niệm trên? DÀN Ý THAM KHẢO Giải thích: - Bên trong: Là giới nội tâm người (gồm nhận thức, tư tưởng, khát vọng) Đây phần làm nên ý thức, chất người cao quý người Nếu giới bên đạt toàn vẹn, hoàn thiện, người có phẩm chất tốt đẹp, quý giá, sống đời sống tinh thần phong phú, sâu sắc Đây phần mà người ta không nhìn thấy chủ cảm nhận qua tiếp xúc, tìm hiểu gắn bó - Bên ngồi: quan sát, nhận biết thị giác (gồm hình thức, hành vi, lời nói, việc làm) - Quan hệ bên bên trong: Thường quan hệ thống – bên biểu cụ thể bên ngược lại, bên bên quy định, chi phối - Bên đằng, bên nẻo: Khơng có hài hịa, thống bên ngồi bên trong, tức lời nói, việc làm khơng thống với suy nghĩ, tình cảm, nhận thức Sự không thống khiến người rơi vào tình trạng sống giả tạo, trở nên lệch lạc, thăng Dù trường hợp bi kịch  Ý nghĩa câu nói Trương Ba: Thể quan niệm sống đắn: Cần phấn đấu để đạt hài hòa, cân nhận thức, hành vi, bên với bên ngồi Mỗi người sống mình, ln làm chủ thân thể xác lẫn tìn thần Đó cách sống để người đạt thản Phân tích, chứng minh : Ý 1: Thực tế sống Trương Ba: - Cái Bên trong: Gắn liền với phần hồn Trương Ba- người làm vườn chăm chỉ, cần cù, tinh tế nâng niu chăm sóc vườn cây, người mẫu mực, sống đạo đức giàu tình nghĩa với vợ con, với cháu nội, với láng giềng xung quanh Đó phẩm chất quý giá khiến Trương Ba người nể trọng, quý mến - Cái Bên ngoài: Gắn liền với xác hàng thịt – người thô bạo, tham lam, coi trọng hưởng thụ vật chất - Vì nhầm lẫn nên hai người bị đẩy vào tình éo le: hồn Trương Ba phải sống nhờ xác anh hàng thịt Vấn đề chỗ: hồn Trương Ba có nhu cầu tinh thần song lại khơng thể điều khiển xác anh hàng thịt- xác thịt âm u đui mù song có tiếng nói riêng, địi hỏi thỏa mãn nhu cầu vật chất Cả nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần tự nhiên, đáng song trường hợp lại trở nên mâu thuẫn, tồn - Kết quả: Trong xung đột, nhu cầu thể xác lại có phần thắng thể xác phàm tục lại lên tiếng nhạo báng nhu cầu cao quý linh hồn Đây điều phi lí đau lịng phần xác xúc phạm, làm tổn thương đến phần hồn Ý 2: Trong sống người nay: - Ở số người có hịa hợp bên bên ngồi Đó bên – đời sống tinh thần – thật mạnh mẽ để tạo thành lĩnh sống, lĩnh văn hóa để chi phối, điều khiển lời nói, việc làm để bên ngồi thật sự biểu bên Khi ấy, người sống mình, người khẳng định thân, đồng thời tạo cho khả để chinh phục, thu hút người khác, tức không sống tốt mà cịn người u mến - Có phận không nhỏ người không tạo hài hịa bên ngồi bên trong: + Bên tốt đẹp, có nhân tính, có lương tâm, có khả nhận thức, hiểu biết khơng thắng hồn cảnh, bị hồn cảnh xơ đẩy đến chỗ có hành vi trái với lương tâm, trái với chuẩn mực đạo đức Đó trường hợp người phải sống kệch lạc, thăng + Bên cỏi, tầm thường song vào vị trí buộc phải tỏ có đạo đức, có hiểu biết, có tình cảm cao thượng Đó trường hợp người phải sống giả tạo Đánh giá- mở rộng: - Vấn đề Lưu Quang Vũ nêu có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, hướng người vươn tới lối sống nhân văn - Cuộc sống đầy khó khăn, phức tạp, đầy cám dỗ, có người ta mắc phải sai lầm, vấp ngã Hãy dũng cảm đối diện với thật để vươn lên - Sự sống thực có ý nghĩa người sống tự nhiên, có hài hịa thể xác tâm hồn Con người phải biết đấu tranh với thân, chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý Bài học: * Nhận thức: - Mỗi người cần trang bị cho nhận thức, hiểu biết để phân biệt – sai, rèn luyện lĩnh để tự kiểm sốt hành vi, để không chạy theo dục vọng tầm thường, không sa đà vào lối sống buông tuồng, dung tục Bên cạnh đó, cần quan tâm đến thân mình, quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng đáng dù bình thường để sống cách thoải mái, tự nhiên * Hành động - Cố gắng tìm hài hịa nhu cầu tinh thần nhu cầu vật chất để tạo nên sống cân nghiêm túc với thân mình, tạo cho quyền hạnh phúc - Hãy trung thực, thẳng thắn với thân, khơng “nói đằng làm nẻo”, giả dối với người - Hãy ln cảnh giác với “kẻ thù mình”, vượt qua để chiến thắng hồn cảnh, sống Đề “Giữa vùng đất khô cằn sỏi đá, hoa dại mọc lên nở chùm hoa thật rực rỡ.” Trình bày suy nghĩ anh chị tượng DÀN Ý THAM KHẢO Giải thích : - Hình ảnh “vùng sỏi đá khơ cằn”: gợi liên tưởng, suy nghĩ môi trường sống khắc nghiệt, đầy gian khó Nói cách khác, nơi sống khó sinh sơi, phát triển - Hình ảnh “cây hoa dại”: Loại yếu ớt, nhỏ bé, loại bình thường, vơ danh, người ý - Hình ảnh “cây hoa dại mọc lên nở hoa”: Cây hoa dại sống tự nhiên lặng lẽ mà kiên cường Nó thích nghi với hồn cảnh, vượt lên điều kiện khắc nghiệt để sống nở hoa Những hoa thành đẹp đẽ, kết tinh từ chắt chiu, thể sức sống mãnh liệt  Câu nói mượn tượng thiên nhiên mà gợi suy nghĩ thái độ sống người Cho dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu, sống hữu, đẹp tồn Con người phải có ý chí, nghị lực vươn lên sống Phân tích - chứng minh : Ý 1: Hiện tượng tự nhiên: “Giữa vùng đất khô cằn sỏi đá, hoa dại mọc lên nở chùm hoa thật rực rỡ.” - Hiện tượng trên, ta tìm thấy nhiều nơi giới tự nhiên quanh Cây cối, cỏ hoa xung quanh ta ẩn chứa sức sống mạnh mẽ, bền bĩ Chúng sẵn sàng thích nghi với điều kiện sống khắc nghiệt: + Nơi sa mạc nóng bỏng, xương rồng mọc lên, nở hoa, bơng hoa nép xù xì gai nhọn + Ở cánh đồng băng Nam Cực, nhà khoa học sững sờ phát lớp băng dày có đám địa y Ý : Những thử thách, khó khăn thực tế đời sống ln đặt người - Cuộc sống không phẳng, chứa đựng bất ngờ, biến cố ngồi ý muốn Vì vậy, quan trọng cách nhìn, thái độ sống người trước thực tế Ta khơng nên đầu hàng hồn cảnh, khơng bng xi phó thác cho số phận Trong hồn cảnh “khắc nghiệt”, có người đích thực vươn lên -Ý 3: Nghị lực sức sống người mang đến điều kì diệu cho sống - Chính thách thức thực sống, nghị lực sức sống người bộc lộ rõ hết Những đóng góp, cống hiến hay thành tựu, kết đạt điều kiện cần tơn vinh gương sáng cho người học tập: * Dẫn chứng: + Nhà văn Nga vĩ đại M Gor - ki có đời sớm chịu nhiều cay đắng, gay go, không ngừng tự học, tự đọc để vươn lên khẳng định tài đến thành công + “Hiệp sĩ công nghệ thơng tin” Nguyễn Cơng Hồng phải sống hồn cảnh nghiệt ngã: khơng thể tự di chuyển, khả ngơn ngữ hạn chế Vậy mà người niên sống nghị lực, tâm học tập nghiên cứu phần mềm tin học Cuối anh thành cơng - Cịn có nhiều gương khác nữa, họ chấp nhận đương đầu với hoàn cảnh khắc nghiệt để sống vươn lên, thể ước mơ cao đẹp Đánh giá – mở rộng: - Câu nói miêu tả tượng thiên nhiên mà hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc, gợi nhiều suy tưởng đẹp Đó biểu tượng nghị lực ý chí vươn lên người hồn cảnh khó khăn, khốc liệt Đây học quý báu, bổ ích thái độ sống người xuất phát từ tượng tự nhiên - Phê phán kẻ sống môi trường, điều kiện sống thuận lợi, có người biết tận dụng để phát triển tối đa lực mình, đóng góp cho sống Song có người ỷ lại mà không nỗ lực cố gắng, biết hưởng thụ, dẫn đến lãng phí thời gian, tiền bạc, tâm huyết, tình cảm người thân Sự lãng phí vô đáng trách - Không gặp thuận lợi sống, có người sống chán nản, buông xuôi dẫn tới thất bại Trường hợp cảm thơng song khơng nên đồng tình hồn cảnh có vai trị quan trọng song nỗ lực cố gắng người quan trọng Bài học: * Nhận thức: - Con người thật bất hạnh gặp phải hoàn cảnh trớ trêu sống, bất hạnh không cố gắng - Cũng hoa dại rễ đâm sâu đất sỏi đá khơ cằn nhằm tìm nguồn nước ỏi để tiếp tục tồn mà nở chùm hoa đẹp * Hành động: - Để vượt lên khó khăn mà có đóng góp, cống hiến sống, người cần có nghị lực, ý chí, lực Song cần động viên, khích lệ, tình u niềm tin người thân cộng đồng - Cộng đồng nên có cách nhìn nhận, đánh giá đắn đóng góp người hồn cảnh đặc biệt, đồng thời nên có sách hỗ trợ, giúp đỡ để họ nhanh chóng vượt qua khó khăn sống Đề Suy nghĩ bạn lời dạy Đức Phật: “Giọt nước hòa vào biển không cạn mà thôi” DÀN Ý THAM KHẢO Giải thích: - Giọt nước: nhỏ bé, đơn lẻ, người riêng lẻ - Biển cả: dạng vật chất tồn với mức độ lớn; mênh mông, cộng đồng xã hội - Khơng cạn: Nói lên sức mạnh vơ song mối liên kết với cộng đồng => Câu nói Đức Phật: hàm mối quan hệ cá nhân với tập thể, người với muôn triệu người Cũng mang ý nghĩa đó, tục ngữ Việt Nam có câu: - Cùng với tố cáo lịng xót thương, cảm thơng vơ hạn nhà văn nhân dân lao động miền núi, đặc biệt người phụ nữ, kiếp đời đầy bi kịch chết dần, chết mịn đau khổ - Nhà văn hướng ngòi bút vào ảm đạm, đen tối để phát vẻ đẹp sức sống mãnh liệt tâm hồn người nghèo khổ, thấp cổ bé miệng Hiện thực dù đen tối hủy diệt sức sống tiềm tàng tâm hồn người khốn khổ - Ngịi bút Tơ Hoài thấm nhuần tinh thần nhân đạo thể niềm tin, trân trọng khát vọng sống sạch, lương thiện… người bị đọa đày, lăng nhục…họ khát khao tìm ánh sáng đời mới, sống tư do, hạnh phúc - Tô Hoài thấy chuyển biến sâu sắc nhận thức, ý thức người lao động thấp cổ bé miệng xã hội cũ Ban đầu tự phát từ lòng nhân đồng cảm số phận, người vươn lên cứu người tự cứu mình; sau tự giác ý thức đấu tranh giải phóng khỏi ách nơ lệ Câu 3: Trong truyện Vợ chồng Aphủ có kể, bị bắt vào nhà thống lí, Mị định tự tử ngón, lại từ bỏ ý định thương cha Nhưng đến lúc cha Mị chết rồi, Mị lại khơng cịn ý định tìm đến chết Vì ? Trả lời I Mị ý đình ăn ngón : - Ý muốn ăn ngón phản ứng trước sống khơng sống Điều cho thấy, phải tha thiết sống nó, người ta muốn chết (Cũng sau này, ngày tết đáng nhớ đời Mị, tình xuân trở bừng nở lịng Mị lại có ý nghĩ: “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết không buồn nhớ lại nữa”) II Khi bố Mị qua đời - Nhưng niềm khao khát sống, khao khát hạnh phúc băng giá lại chẳng cịn thúc đẩy người ta nghĩ chết Đấy lí cắt nghĩa người cha rồi, mà ý nghĩ nắm ngón khơng trở lại với Mị, chừng cịn bóng vật vờ trơi theo guồng cơng việc khơng cịn nhớ đến xót thương - Diễn biến tâm lí nhân vật nhà văn phát miêu tả nhiều góc độ khác theo tiến triển lôgic, chân thật không giản đơn, không gượng ép giả tạo vài nhân vật số tác phẩm thời Câu 4: Mở đầu truyện ngắn Vợ chồng APhủ, nhân vật Mị giới thiệu với vị trí xuất nét phác thảo chân dung nhân vật nào? Chi tiết nghệ thuật gợi cảm nhận thân phận nhân vật? Gợi ý trả lời I Nhân vật Mị giới thiệu: - Mở đầu truyện ngắn Vợ chồng APhủ, nhân vật Mị giới thiệu với vị trí xuất đầy ngụ ý Đó hình ảnh gái « ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa » - Chân dung nhân vật tác giả phác thảo cách ấn tượng: “lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối lên, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi” II Ý nghĩa chi tiết nghệ thuật: + Vị trí xuất nhân vật gợi lên khơng gian sống im lìm, tăm tối, cực khổ, tủi nhục kiếp sống đọa đày Thân phận Mị gần với thân trâu ngựa lặng câm đá + Nét phác thảo chân dung nhân vật: “ lúc nào…cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi” gợi tư thế, nội tâm người phải sống cam chịu, không dám ngẩng đầu đối mặt với thân phận nô lệ Vợ nhặt Kim Lân Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt” Kim Lân Gợi ý trả lời - Nhan đề “ Vợ nhặt” kết hợp từ độc đáo xuất phát từ thực nạn đói năm 1945 “ Vợ” người phụ nữ quan hệ hôn nhân với chồng gợi yêu thương, trân trọng Cịn “ nhặt” có vật cách vu vơ, tình cờ, nhặt nhạnh, gợi rẻ rúng, thấp hèn “ Vợ nhặt” vợ nhặt nhạnh, tầm phơ tầm phào mà có khơng phải cưới xin Giữa lúc nạn đói tràn lan, đẩy người đến bên bờ vực chết, Tràng dưng “ nhặt” vợ dễ dàng qua câu hị, lời bơng đùa, bốn bát bánh đúc Tên truyện gợi buồn tủi, thương cảm thân phận người – người cọng rơm rác nhặt lấy bên đường - Tên truyện gợi lên tình vừa bất ngờ, vừa éo le, vừa độc đáo Bất ngờ Tràng người nghèo, xấu trai, lại dân ngụ cư tưởng khó tìm hạnh phúc dưng lại có vợ theo khơng nạn đói khủng khiếp, người lo ăn cho cịn chưa xong Tràng lại rước “ nợ” nhà Éo le người nạn đói tai họa với Tràng lại dịp may, hội để có hạnh phúc, lúc người lo ăn Tràng lại có vợ Độc đáo câu chuyện có lẽ chưa có đời văn chương - Mặt khác, tên truyện gợi giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm “ Vợ nhặt” gợi tình cảnh thê thảm người nơng dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945, thân phận người thật rẻ rúng, cọng rơm rác vương vải bên đường “ - Vợ nhặt” gợi lên tình người cảm động; nạn đói, người nghèo khổ cưu mang, đùm bọc họ khát khao tổ ấm gia đình, hướng sống, tương lai Câu 2: Tóm tắt tình truyện ngắn Vợ nhặt giải thích nói Kim Lân xây dựng tình truyện độc đáo? Gợi ý trả lời Tình truyện tác phẩm Vợ nhặt: - Tình truyện phần thể nhan đề tác phẩm: Vợ nhặt Khi trận đói diễn thật khủng khiếp, người chết đói “ ngả rạ”, đám người chạy đói “ xanh xám bóng ma”, sống xóm ngụ cư lịm dần Bản thân anh cu Tràng nhà nghèo, dân ngụ cư, kéo xe bò thuê, lại xấu xí…, hồn cảnh ấy, cảnh ngộ ấy, tưởng Tràng khó lấy vợ Thế nhưng, anh Tràng lại “ nhặt” vợ tỉnh đem - Câu chuyện “ nhặt vợ” Tràng hơm Tràng kéo xe thóc lên tỉnh cho Liên đồn, lúc vượt dốc, mệt q anh hị câu ỡm mà phong tình: “ Muốn ăn cơm trắng giò – Lại mà đẩy xe bị với anh nì” Có ả đỏng đảnh chạy đến đẩy xe giúp Tràng, ả “ liếc mắt, cười tít”, anh cu Tràng thích Chuyến xe bò sau, thị đâu, “ sầm sập” chạy đến “ sưng sỉa” với Tràng rằng: “Điêu! Người mà điêu!” Con mắt thị “ trũng hoáy”, quấn áo “ tả tơi tổ đỉa” Sau đó, Tràng mời thị ăn “ miếng giầu” cô gái bảo: “ Ăn ăn, chả ăn giầu” Thế thị sà xuống “ cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc” Rồi vài câu chèo kéo ỡm ờ, ngờ thị theo Tràng thật Và Tràng “ Chậc, kệ” “ nhặt vợ” III Kim Lân xây dựng tình truyện độc đáo: - Đây tình lạ Tràng nhặt vợ cảnh đói Tình hồn tồn tác giả sáng tạo nên dựa thực tế nạn đói khủng khiếp mùa xuân năm Ất Dậu mà tác giả tận mắt chứng kiến quê nhà Tình độc đáo chỗ: Lấy vợ lập gia đình việc trọng đại đời người cần có lễ nghi trang nghiêm, chuẩn bị cẩn trọng… lai nhặt vợ chợ nhặt mớ rau Lạ cịn người Tràng đến thân cịn lo khơng lại “đèo bịng” thêm miệng ăn buổi đói khát niềm vui hớn hở khiến người ngạc nhiên Độc đáo kì lạ, khác thường lại có lí riêng Ấy khơng đói khát làm người Tràng có vợ theo – vợ nhặt - Đây tình thật ối oăm, bi hài tạo thành trung tâm cốt truyện, làm cho nảy nở tình phụ khác tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm góp phần hình thành tính cách nhân vật thể chủ đề tư tưởng truyện Câu 3: Ở phần cuối truyện Vợ nhặt Kim Lân, nghe tiếngtrống thúc thuế dốn dập, suy nghĩ nhân vật Tràng lên hình ảnh nào? Cho biết ý nghĩa hình ảnh Gợi ý trả lời I Hai hình ảnh lên suy nghĩ Tràng cuối truyện Vợ nhặt : hình ảnh đám người đói cờ đỏ bay phấp phới II Ý nghĩa: - Về nội dung: Tràng nghĩ đến người đói Việt Minh phá kho thóc Nhật chia cho Lá cờ đỏ thắm hình ảnh cách mạng Lá cờ đỏ gắn với ước mơ, tín hiệu dự báo đổi đời - Về nghệ thuật: Tạo kết thúc mở cho tác phẩm giai đoạn văn học ( Đây điểm khác so với văn học phê phán 1930- 1945) Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác giải thích ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu truyện ngắn tên nhà văn Nguyễn Trung Thành? Gợi ý trả lời I Hoàn cảnh sáng tác: - Truyện ngắn “Rừng xà nu” viết vào mùa hè năm 1965, đế quốc Mỹ đổ quân ạt vào miền Nam nước ta - Tác phẩm in lần đầu tạp chí Văn nghệ giải phóng (1965); sau in tập Truyện kí “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc” (1969) II Ý nghĩa nhan đề: - “Rừng xà nu” , hình tượng nghệ thuật coi linh hồn tác phẩm Cảm hứng chủ đạo dụng ý nghệ thuật nhà văn khơi nguồn từ hình ảnh - Nhan đề Rừng xà nu ẩn chứa khí vị đất rừng Tây Nguyên, gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, man dại, sức sống bất diệt thiên nhiên tinh thần bất khuất, quật khởi người Tây Nguyên - Cây xà nu gắn bó mật thiết với đời sống vật chất tinh thần dân làng Xô Man Cây xà nu - Rừng xà nu biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp người Tây Nguyên kiên cường, bất khuất chiến tranh chống giặc ngoại xâm Bởi vậy, “Rừng xà nu” mang nhiều tầng nghĩa: tả thực lẫn tượng trưng; hai lớp nghĩa thấm vào nhan đề tác phẩm vừa tạo khơng khí cho thiên truyện vừa góp phần biểu chủ đề tư tưởng tác phẩm Rừng xà nu, tên truyện trở thành biểu tượng đẹp, tượng trưng cho khát vọng tự do, khát vọng giải phóng, phẩm chất anh hùng, sức sống mãnh liệt dân làng Xô man, người Tây Nguyên chống Mĩ cứu nước Câu 2: Tìm chi tiết nghệ thuật gây ấn tượng mạnh mẽ anh (chị) bộc lộ sâu sắc chủ đề truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn trung Thành? Gợi ý trả lời I Chi tiết nghệ thuật ấn tượng gợi chủ đề tác phẩm: - Chi tiết gây ấn tượng sâu sắc với người đọc hình ảnh rừng xà nu hồi sinh mạnh mẽ bom đạn kẻ thù: “Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời” - Hình ảnh gợi lên sức sống bất diệt rừng xà nu, bất chấp tàn phá, hủy diệt tàn bạo kẻ thù: Một ngã xuống, bốn năm tiếp tục mọc lên Đó hình ảnh hệ người Tây Nguyên nối tiếp trưởng thành chiến tranh: anh Quyết ngã xuống có Tnú thay thế, Mai ngã xuống, Dít Heng tiếp nối Chi tiết nghệ thuật đặc sắc bộc lộ chủ đề truyện ngắn Rừng xà nu: Ca ngợi khát vọng tự do, khát vọng giải phóng, phẩm chất anh hùng sức sống mãnh liệt dân làng Xơ - man nói riêng, nhân dân Tây Ngun nói chung kháng chiến chống Mĩ Câu 3: Nhận xét tài tình Nguyễn Trung Thành việc miêu tả hình ảnh rừng xà nu nằm tầm đại bác Trả lời I Sự tài tình miêu tả hình ảnh rừng xà nu nằm tầm đại bác: - Đây dịng tả cảnh có, làm nên ngòi bút biết dùng chữ để hòa hợp sắc màu, chạm khắc thành hình khối, tạo nên mùi hương, tạo nên ánh sáng sức nóng,…Tác giả viết nhiều câu văn đẹp lạ lùng, có sức gây ấn tượng thật khó quên lịng người đọc; ví dụ như: “Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn”, hay “ Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng” - Những câu văn khơng góp phần đem lại cho tác phẩm thứ hương vị kì thú Tây Ngun, mà cịn có khả làm cho với tác giả thấy ngây ngất chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên đất nước Câu 4: Trong truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, câu nói nhân vật cụ Mết đúc kết chân lí lịch sử đời sống cách mạng? Nêu ý nghĩa câu nói Gợi ý trả lời I Những câu nói nhân vật cụ Mết có ý nghĩa đúc kết chân lí: -Trong truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, nhân vật cụ Mết có lời nói mang ý nghĩa khái quát cao, đúc kết chân lí lịch sử chân lí đời sống cách mạng Đó là: “ Cán Đảng Đảng còn, núi nước còn” , “ Chúng cầm súng, phải cầm giáo!” II Ý nghĩa: + Câu nói: “ Cán Đảng Đảng còn, núi nước còn” khẳng định đường đấu tranh cách mạng đường bảo vệ độc lập tự dân tộc đánh Mĩ phải đánh lâu dài, Đảng niềm tin nhân dân đấu tranh giải phóng + Câu nói: “ Chúng cầm súng, phải cầm giáo!” khái quát chân lí lịch sử phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng kẻ thù, đường để giải phóng đất nước cầm vũ khí đứng lên chống lại kẻ thù tàn bạo, đánh đuổi chúng cút khỏi quê hương Những đứa gia đình Nguyễn Thi Câu1: Tóm tắt truyện ngắn “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi Gợi ý trả lời - Truyện viết “những đứa gia đình” Việt Chiến Hai chị em sinh gia đình có truyền thống cách mạng, cha mẹ bị giặc giết chết Hai chị em hăng hái tòng quân, đội ngày Ở đơn vị, Việt đồng đội gọi tên thân mật cậu Tư - Trong trận đấu rừng cao su với bọn Mĩ, Việt tiêu diệt xe bọc thép địch bị thương khắp người, hai mắt khơng nhìn thấy Lúc tỉnh, Việt cố lết đoạn để tìm đồng đội lúc thiếp Việt gặp lại người thân gia đình Lần thứ hai tỉnh dậy nghe tiếng ếch nhái kêu,Việt nhớ đêm chị Chiến bắt ếch, nhớ Năm, nhớ câu hò Năm, đặc biệt sổ gia đình… Lần thứ ba, tiếng trực thăng đánh thức Việt, Việt nhớ ngày chị Chiến bắn chim, đội Việt mang theo ná thun Rồi Việt nhớ đến má… Lần thứ tư, tiếng dế gáy re re đánh thức Việt, hình ảnh má đầu Việt, Việt nhớ ngày hai chị em đăng kí tịng qn với ý chí tâm trả thù cho má Đến ngày thứ ba, anh Tánh dẫn tiểu đội tìm lục suốt chiều dài mặt trận… cuối gặp Việt bụi rậm Việt đưa điều trị bệnh viện dã chiến Khi vết thương lành, anh Tánh nhắc Việt viết thư cho chị Chiến Câu 2: Nêu nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Thi Gợi ý trả lời Những nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Thi: - Nguyễn Thi xem “ Nhà văn người nông dân Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ cứu nước” - Bằng vốn ngơn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất Nam Bộ, vừa thấm đẫm thực dội, ác liệt chiến tranh, vừa đằm thắm, trữ tình, Nguyễn Thi có khả khắc họa nhân vật có cá tính mạnh mẽ, để lại dấu ấn sâu đậm lòng người Nhân vật tiêu biểu sáng tác Nguyễn Thi người nông dân vùng đất Nam Bộ, người có chất vừa hồn nhiên, bộc trực, trung hậu vừa có lịng căm thù giặc sâu sắc; vơ gan góc, sẵn sàng hi sinh quê hương, độc lập tự Tổ quốc - Nguyễn Thi bút có lực phân tích tâm lí sắc sảo, có khả thâm nhập đời sống nội tâm nhân vật Câu 3: Chất sử thi thiên truyện Những đứa gia đình? Gợi ý trả lời - Chất sử thi thể cốt truyện: Truyện viết chuyện gia đình ta lại cảm nhận Tổ quốc hào hùng chiến đấu sức mạnh sinh từ đau thương - Chất sử thi truyện thể qua chi tiết sổ gia đình + Cuốn sổ lịch sử gia đình mà qua thấy lịch sử đất nước, dân tộc chiến chống Mĩ + Số phận đứa con, thành viên gia đình số phận nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ khốc liệt - Chất sử thi truyện thể nhân vật truyện: Mỗi nhân vật truyện tiêu biểu cho truyền thống, gánh vác vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, kết tinh phẩm chất anh hùng người Nam Bộ thời chống Mĩ cứu nước: yêu nước thương nhà, căm thù giặc, tâm chiến đấu, dũng cảm, kiên cường mà hồn hậu, thủy chung… Câu 4: Nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi Gợi ý trả lời - Về nghệ thuật tạo tình truyện : nhân vật Việt rơi vào tình đặc biệt (trong trận đánh bị thương nặng phải nằm lại chiến trường, bị lạc đồng đội, nhiều lần ngất tỉnh lại) - Phương thức trần thuật đặc sắc: người trần thuật tự giấu cách nhìn lời kể lại theo giọng điệu nhân vật Lối trần thuật có hai tác dụng mặt nghệ thuật: + Câu chuyện vừa thuật, kể lúc tính cách nhân vật khắc họa + Câu chuyện dù khơng có đặc sắc trở nên mẻ, hấp dẫn kể qua mắt, lịng ngơn ngữ, giọng điệu riêng nhân vật - Ngôn ngữ truyên: Ngôn ngữ phong phú, giàu giá trị tạo hình, góc cạnh đậm chất Nam Bộ - Nghệ thuật khắc họa nhân vật: Truyện khắc họa nhân vật có cá tính mạnh mẽ, để lại dấu ấn sâu đậm lòng người Nhân vật má Việt, Năm, Chiến Việt người nông dân vùng đất Nam Bộ, người có chất vừa hồn nhiên, bộc trực, trung hậu vừa có lịng căm thù giặc sâu sắc; vơ gan góc, sẵn sàng hi sinh quê hương, độc lập tự Tổ quốc - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo Câu 5: Nêu ý nghĩa nhan đề Những đứa gia đình chủ đề thiên truyện ngắn Nguyễn Thi Trả lời I Ý nghĩa nhan đề: Nhan đề Những đứa gia đình khơng có giá trị thơng báo vị trí hệ hai nhân vật mà gợi nhiều ý nghĩa: - Những đứa gia đình - Đó người ni dưỡng trưởng thành gia đình có truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào - Những đứa gia đình - Đó người tiếp nối xứng đáng truyền thống cách mạng gia đình - Những đứa gia đình : Nhan đề khẳng định, ngợi ca mối liên kết bền chặt, thiêng liêng hệ gia đình, người với gia đình II Chủ đề: Qua hồi ức Việt bị thương thành viên gia đình, tác giả ca ngợi tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng gia đình nhân dân miền Nam kháng chiến chống Đế quốc Mĩ xâm lược Câu 6: Trong Những đứa gia đình, chuyện thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng nhân vật nào? Sự thuật lại có tác dụng với kết cấu truyện việc thể nhân vật, tình tiết Trả lời I Nghệ thuật trần thuật: - Chuyện thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng nhân vật Việt Lúc Việt bị thương nặng Dòng hồi ức Việt đứt nối sau lần ngất đi, tỉnh lại II Tác dụng: - Lối kết cấu dựa vào dòng hồi tưởng làm cho truyện giàu cảm xúc, diễn biến linh hoạt, không phụ thuộc vào thời gian Mỗi lần liên tưởng, số kiện chấp nối thành viên gia đình ra, tơ đậm Đồng thời thân người hồi tưởng thể lĩnh tính cách mình, đặc biệt mối quan hệ với thành viên gia đình Chiếc thuyền ngồi xa_Nguyễn Minh Châu Câu 1: Anh/chị nêu nét bật phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu hoàn cảnh đời, chủ đề truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Gợi ý trả lời I Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu: Nguyễn Minh Châu để lại dấu ấn tài năng, phong cách độc đáo sáng tác ơng qua thời kì + Trước 1975: Sáng tác Nguyễn Minh Châu nghiêng cảm hứng anh hùng ca phản ánh, tái tranh thực sinh động người sống nhân dân kháng chiến chống Mĩ Đặc biệt nhà văn quan tâm khám phá vẻ đẹp “hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người” nơi bom cày, đạn xơi chiến tranh khốc liệt + Sau 1975: Ngòi bút Nguyễn Minh Châu hướng tới đời thường với khám phá thật đời thường bình diện đạo đức, Nhà văn có tìm tịi đổi đề tài bút pháp sáng tạo Nguyễn Minh Châu thể rõ nét phong cách tự - triết lý, sâu khám phá số phận người sống đời thường, tìm giá trị vĩnh sống, khám phá vẻ đẹp khuất lấp – “hạt ngọc” ẩn khuất đằng sau lấm láp, bụi bẩn đời thường Câu 2: Hoàn cảnh đời, chủ đề truyện ngắn “Chiếc thuyền xa”? Gợi ý trả lời - Hoàn cảnh sáng tác: “Chiếc thuyền xa” viết 1983, thuộc giai đoạn sáng tác thứ hai Nguyễn Minh Châu; tác phẩm in đậm phong cách tự - triết lý nhà văn - Chủ đề tác phẩm: Bằng tài bút lĩnh, qua tác phẩm, Nguyễn Minh Châu thể tình yêu tha thiết cảnh đời, thân phận, trớ trêu người đồng thời thể chiêm nghiệm sâu sắc nghệ thuật: Nghệ thuật chân phải luôn gắn với đời với đời, người nghệ sĩ khơng thể nhìn sống người cách giản đơn, cần phải nhìn nhận sống người cách đa dạng, nhiều chiều Câu 3: Ý nghĩa nhan đề “Chiếc thuyền xa” truyện ngắn tên Nguyễn Minh Châu ? Gợi ý trả lời Chiếc thuyền xa tác phẩm tiêu biểu cho sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975, thể tìn tịi sáng tạo nhà văn Nhan đề tác phẩm chứa đựng nhiều hàm ý sâu sắc II Ý nghĩa nhan đề “ Chiếc thuyền xa”: - Nhan đề Chiếc thuyền xa ẩn dụ nghệ thuật mối quan hệ đời nghệ thuật - Đó hình ảnh thuyền ngồi xa sương sớm – vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích, chân lí tồn thiện - Đó cịn thuyền có thật đời, khơng gian sinh sống gia đình người hàng chài Ở đó, ngồi vợ chồng họ, cịn có đàn Cuộc sống khó khăn đói nơi chật chội làm người thay đổi tâm tính - Chiếc thuyền ngồi xa cịn biểu tượng đẹp ngồi xa ẩn chứa nhiều ối oăm, trớ trêu, ngang trái, nghịch lí mà khơng đến gần khó mà phát Vì vậy, xa- gần, vẻ bề ngồi – thẳm sâu… cách nhìn, cách tiếp cận nghệ thuật chân gợi từ nhan đề - Nhan đề chứa đựng thông điệp nhà văn: người nghệ sĩ phải trung thực nhìn thẳng vào thực, nhìn vào số phận người Hãy rút ngắn khoảng cách thực nghệ thuật Nghệ thuật chân khơng rời xa đời Câu : Hai phát nhân vật nghệ sĩ Phùng truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu gì? Anh/ chị cho biết cảm nhận thái độ Phùng qua hai phát Gợi ý trả lời I Hai phát với cảm nhận thái độ người nghệ sĩ : Phát thứ “ cảnh đắt trời cho” - hình ảnh thuyền lưới vó sương sớm biển ban mai, “ tranh mực tàu danh hoạ thời cổ…” Đó họa diệu kì mà thiên nhiên ban tặng cho người mà đời bấm máy anh có diễm phúc bắt gặp lần - Cảm nhận Phùng: Anh cảm thấy vô hạnh phúc - hạnh phúc khám phá cảm nhận đẹp tuyệt diệu người nghệ sĩ hành trình tìm đẹp sáng tạo - Thái độ Phùng: Người nghệ sĩ “ bấm liên hồi hết phần tư phim”, thu vào ống kính “ cảnh đắt trời cho” nhằm “ hóa” đẹp ảnh nghệ thuật Phát thứ hai cảnh tượng bất ngờ trớ trêu trò đùa quái ác sống Bước thuyền ngư phủ đẹp mơ kiếp người lam lũ biển cả, cảnh tượng phi đạo lí - cảnh bạo hành gia đình hàng chài - Cảm nhận Phùng: Anh cay đắng nhận đằng sau vẻ đẹp thơ mộng “ thuyền xa” thực tàn nhẫn bi kịch gia đình Phùng nhận đằng sau đẹp – tranh nghệ thuật lại xấu, ác, trái ngang, nghiệt ngã đời - Thái độ Phùng: Anh kinh ngạc đến mức phút đầu “ đứng há hốc mồm mà nhìn” Người nghệ sĩ sững sờ khơng tin vào mắt chứng kiến từ thuyền đẹp mơ mà anh vừa phát bước người đàn ông người đàn bà quái lạ bước phía bờ cảnh bạo hành gia đình thuyền chài Anh chịu chứng kiến cảnh lão đàn ông đánh vợ cách vô lý thô bạo Phùng làm ngơ trước bạo hành ác, anh “vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới”… Câu 5: Trong tác phẩm “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu viết: “Thế chẳng biết từ bao giờ, vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới”.Anh (chị) cho biết câu văn diễn tả hành động nhân vật tác phẩm? Tình dẫn đến hành động gì? Nêu ý nghĩa tình ấy? Trả lời I Nhân vật đề cập qua câu văn: - Câu “Thế chẳng biết từ bao giờ, vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới” câu văn diễn tả hành động nhân vật nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng II Tình dẫn đến hành động : - Tình dẫn đến hành động từ phát thứ hai Phùng thuyền xa Khi thuyền tiến vào gần, bước từ thuyền ngư phủ đẹp mơ người đàn ông người đàn bà, họ băng qua quãng bờ phá tiến bãi xe tăng hỏng Và Phùng tận mắt chứng kiến cảnh người đàn ông dùng thắt lưng đánh vợ, người vợ cam chịu, nhẫn nhục “ không kêu tiếng, không chống trả, khơng tìm cách trốn chạy” Trước cảnh tượng đó, anh vơ ngạc nhiên, khơng kìm lịng mình, anh vứt máy ảnh xống đất chạy nhào tới III.Ý nghĩa tình huống: - Tình góp phần khắc hoạ vẻ đẹp phẩm chất nhân vật Đó chất người lính, anh khơng thể làm ngơ trước cảnh bạo hành độc ác Phùng khơng người nghệ sĩ có niềm đam mê nghệ thuật mà anh người có lịng nhân ái, giàu tình u thương - Tình dẫn đến “nhận thức” nhân vật: + Phùng nhận đằng sau thuyền đẹp mơ thật trần trụi, phũ phàng, phức tạp đầy nghịch lí sống người + Anh nhận mối quan hệ nghệ thuật sống không đơn giản; cần có nhìn đa chiều để khám phá bí ẩn bên thân phận người đời + Anh khơng nghệ thuật mà quên đời; nghệ thuật chân đời, đời Phùng nghệ sĩ chân - Khơi dậy cảm xúc để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc => Chi tiết không khắc hoạ phẩm chất nhân vật mà cịn góp phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Câu 6: Sau khuyên người đàn bà làng chài không ,đã khiến “một vừa vỡ đầu vị Bao Công phố huyện vùng biển ”.Theo anh /chị ,nhân vật Đẩu “vỡ ra” (nhận thức ) điều sau tình ? Trả lời - Điều “vỡ ra” Đẩu: Đẩu ngộ đời cịn có nhiều góc khuất; cịn có nhiều trái ngang mà lí thuyết sách chưa soi tỏ - Điều Đẩu nhân thức được: Đẩu hiểu nghịch lí đời sống hiểu có thiện chí kiến thức sách vỡ khơng giải cảnh đời tối tăm, đau khổ Muốn người thoát khỏi cảnh đau khổ ,tăm tối ,man rợ cần có giải pháp thiết thực khơng phải thiện chí lý thuyết đẹp đẽ xa rời thực tiễn Hồn trương ba, da hàng thịt (TrÝch) Lưu Quang Vũ Câu 1: Tóm tắt nội dung kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ nêu khái quát giá trị kịch Gợi ý làm I Tóm tắt tác phẩm: - Trương Ba vốn người đánh cờ giỏi bị Nam Tào bắt chết nhầm Vì muốn sửa sai, nên Nam Tào Đế Thích cho hồn Trương Ba sống lại, nhập vào xác anh hàng thịt vừa chết Trú nhờ thể xác anh hàng thịt, Trương Ba gặp nhiều phiền toái: Lý tưởng sách nhiễu, chị hàng thị địi chồng, gia đình Trương Ba cảm thấy xa lạ… mà thân Trương Ba đau khổ phải sống trái với tự nhiên, giả tạo Đặc biệt thân xác anh hàng thịt làm Trương Ba nhiễm số thói xấu nhu cầu vốn khơng phải Trước nguy tha hóa nhân cách phiền tối mượn thân xác kẻ khác, Trương Ba định trả lại xác cho hàng thịt chấp nhận chết II Giá trị khái quát kịch: - Qua việc diễn tả mâu thuẫn linh hồn thể xác, đạo đức với tội lỗi giải bi kịch người khơng cịn sống với chất tự nhiên mình, tác giả khái quát học nhân sinh sâu sắc: sống thật đáng quý sống Hạnh phúc chân người sống với với người - Nghệ thuật viết kịch đầy tài tác giả: hành động nhân vật phù hợp với hồn cảnh, tính cách thể phát triển tình kịch; diễn tả thành cơng hành động bên thể mối quan hệ nhân vật, đặc biệt hành động bên – phản ánh giới tinh thần căng thẳng, ngôn ngữ nhân vật sinh động, gắn liền với tình cảm, tâm trạng cụ thể, có giọng điệu biến hóa, lơi => Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ xây dựng thành kịch nói đại xuất sắc, đặt vấn đề mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí nhân văn sâu sắc Câu 2: Ý nghĩa nhan đề “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt”? Qua đó, anh/ chị phát biểu ý nghĩa tư tưởng, chiều sâu triết lí kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Gợi ý làm I Ý nghĩa nhan đề “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt”: - Nhan đề cho thấy tình cảnh trớ trêu, mâu thuẫn, đau khổ nhân vật Trương Ba tâm hồn cao, nhân hậu phải ẩn thân xác thơ lỗ, phàm tục Đó bi kịch người khơng sống thật với - Nhan đề thể chủ đề tác phẩm: đặt vấn đề có tính chất khái quát cao ý nghĩa thống linh hồn thể xác, khẳng định người phải sống với phẩm chất tốt đẹp, sống hài hòa thể xác tâm hồn II Nhan đề thể ý nghĩa tư tưởng, chiều sâu triết lí kịch: - Cuộc sống người quý giá thật, sống mình, sống trọn vẹn, hài hịa thể xác tâm hồn quý giá Con người phải đấu tranh với nghịch cảnh, chống lại tầm thường, dung tục để hoàn thiện nhân cách Câu 3: Đoạn trích tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt xây dựng tình kịch ? Gợi ý trả lời I Tình kịch: - Tình kịch đấu tranh gay gắt Hồn Trương Ba với thể xác mà trú ngụ Tình bị đẩy lên đỉnh điểm Hồn Trương Ba chút bị thất bại trước dẫn dắt thể xác Để Hồn Trương Ba định chết vĩnh viễn để cu Tị sống II Ý nghĩa tình kịch này: - Trước hết bi kịch người mang khát vọng sống chân thật với thân lại bị bắt buộc phải sống theo kẻ khác - Thứ hai, tác giả khẳng định sống giả dối, khơng thể ảo tưởng tự bao biện cho Bởi khơng thể có linh hồn cao khiết thể xác phàm tục - Thứ ba, đoạn trích cho ta thấy sống thật đáng quý, có ý nghĩa sống Cịn khơng sống thật vơ nghĩa Câu 4: Hồn Trương Ba lâm vào bi kịch bi kịch giải sao? Gợi ý trả lời I Bi kịch Hồn Trương Ba: - Đó bi kịch mà linh hồn phải trú nhờ thân xác kẻ khác bị thân xác điều khiển trở thành tha hóa, khơng sống chất vốn có mình, trở nên thô lỗ, phũ phàng khiến người thân xa lánh, thân bị sỉ nhục , đau khổ, bối khó chịu muốn mà khơng II Bi kịch giải quyết: Hồn Trương Ba định phải thoát khỏi tình trạng: “ bên đằng, bên nẻo”, chọn chết để trở với mình, khơng nhập vào xác đề nghị Đế Thích giúp cho cu Tị sống lại III.Ý nghĩa : - Tạo dựng bi kịch này, tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp giàu tính nhân văn: Con người khơng thể sống giả dối, vay mượn sống người khác mà phải mình, hài hịa thể xác tinh thần để hoàn thiện nhân cách, hướng tới sống đẹp đẽ , cao quý Câu : Anh/chị cho biết ý nghĩa biểu tượng hai nhân vật Hồn Trương Ba Xác hàng thịt đọan trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ ( Sách Ngữ văn , 12) Nêu ngắn gọn ý nghĩa đối thoại Hồn Trương Ba Xác hàng thịt đoạn trích Gợi ý trả lời I Ý nghĩa hình tượng nhân vật: - Hồn Trương Ba biểu tượng cho phần tâm hồn cao, Xác hàng thịt biểu tượng cho phần thể xác phàm tục, tội lỗi với nhu cầu thấp hèn II Ý nghĩa đối thoại: - Cuộc đối thoại Hồn Xác thể hiện: + Tình trạng bi kịch “bên đằng, bên nẻo” nhân vật Trương Ba Tình trạng thể mâu thuẫn linh hồn thể xác, đạo đức thấp hèn + Một triết lý nhân sinh: khơng thể có tâm hồn cao thể xác phàm tục Con người phải hài hòa thống tâm hồn thể xác - Cuộc đối thoại thể tài viết kịch Lưu Quang Vũ: xây dựng xung đột kịch liệt, sử dụng ngôn ngữ đối thoại sắc nét giàu chất triết lý, nghệ thuật khắc họa tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại Số phận người (Trích) Sơ – lơ – khốp Câu 1: Nêu ngắn gọn hoàn cảnh sống nhân vật Anđrây Xô –cô- lôp (trong truyện ngắn Số phận người) sau chiến tranh Trả lời: - Sau chiến tranh, Xô-cô-lốp trở với nôi đau mát lớn : gia đình thân yêu anh bị chiến tranh cướp tất cả, anh trở nên trơ trọi, độc ln phải sống giày vị đau đớn tinh thần khó khăn sống (không nhà cửa, không người thân thích, ) - Vượt lên cảnh ngộ đó, Xơ-cơ-lốp làm việc để kiếm sống, để vơi nỗi đau tinh thần không trở thành gánh nặng cho xã hội Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác chủ đề truyện ngắn Số phận người Sơlơ-khơp Trả lời: - Hồn cảnh sáng tác : Truyện ngắn Số phận người Sô-lô-khôp công bố lần đầu báo Sự thật, số ngày 31.12.1956 1.1.1957 Truyện có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển văn xi Xô viết suốt giai đoạn sau Bởi, người ta tìm thấy tác phẩm tìm tịi chủ yếu văn học Xơ viết đại Đây tác phẩm văn học Xô viết, nhà văn tập trung thể hình tượng người bất hạnh sau chiến tranh, nhìn sống chiến tranh cách toàn diện, chân thực Về sau, truyện in tập Truyện Sông Đông - Chủ đề: Số phận người tập trung khám phá nỗi bất hạnh người sau chiến tranh Song viết đau thương, mát mà chiến tranh gây ra, tác giả giữ vững niềm tin tính cách Nga kiên cường lịng tin sống, lòng nhân vị tha người Câu 3: Ý nghĩa tư tưởng đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Số phận người Sô-lô-khôp Trả lời: - Ý nghĩa tư tưởng: - Đoạn trích khẳng định sức mạnh tiềm ẩn cống hiến nhân dân Nga nói chung nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc, đồng thời thể lịng khâm phục tin tưởng tính cách Nga kiên cường nhân hậu, đồng cảm trước vơ vàn khó khăn trở ngại mà người phải vượt qua đường vươn tới tương lai, hạnh phúc - Nhân vật trung tâm tác phẩm người lính dũng cảm chiến đấu trước kẻ thù, người lao động có trách nhiệm cao nghị lực phi thường sống đời thường Đặt nhân vật vào nhiều mối quan hệ với dân tộc, nhân dân, thời đại, gia đình, nhà văn nâng nhân vật lên tầm vóc sử thi Nhân vật vừa biểu tượng nhân dân Nga, vừa số phận cá nhân với cảnh ngộ, trải bước đường đời riêng - Đặc sắc nghệ thuật: - Tác phẩm kề theo ngơi thứ nhất, kết cấu theo trình tự thời gian Số phận người mang âm hưởng anh hùng ca lòng dũng cảm, tinh thần chịu đựng sức mạnh tinh thần người Nga, tính cách Nga - Truyện viết theo kiểu truyện lồng truyện ; nhân vật (tác giả) thuật lại câu chuyện anh nghe từ Xơ-cơ-lốp Tác phẩm có hai người kể chuyện : tác giả nhân vật; nhà văn tạo nhiều tình nghệ thuật đặc sắc để thử thách, khám phá chiều sâu tính cách Nga, người Nga Câu 4: Nêu hiểu biết đời nhà văn Sơ-lơ-khốp Trả lời: - M Sô-lô-khốp (1905 -1984) sinh thị trấn vùng sông Đông - Là nhà văn Xô viết lỗi lạc tham gia cách mạng sớm - Từng làm nhiều nghề để kiếm sống tự học - Trong chiến thứ hai ơng phóng viên mặt trận, rong ruổi khắp chiến trường viết nhiều luận, kí tiếng - Ơng vinh dự nhận giải Nôben văn học năm 1965 -Các tác phẩm tiêu biểu: + Số phận người + Sông Đông êm đềm + Đất vỡ hoang + Họ chiến đấu Tổ quốc, - Các tác phẩm Sô- lô - khốp phản ánh cách toàn diện sống người chiến tranh Ơng già biển (Trích) Hê – minh –uê Câu 1: Nêu hiểu biết đời nhà văn Hê minh uê Trả lời: - Ơ nit Hê- minh- uê (1899-1961) sinh bang Ilinoi gia đình trí thức Mĩ - Sau tốt nghiệp ơng làm phóng viên chiến trường, tham gia chiến tranh giới lần thứ Bị thương chiến trường Italia, ông trở Hoa kì - Thất vọng xã hội đương thời, tự nhận thuộc hệ mát, khơng hịa nhập với sống đương thời - Là nhà văn vĩ đại nước Mĩ kỉ XX Ông khai sinh lối văn kiệm lời, kiệm cảm xúc, người đề xướng thực thi nguyên lí “ tảng băng trôi” - Dù viết đề tài gì, ơng nhằm mục đích “viết văn xuôi đơn giản trung thực người” - Nhận giải Nô- ben văn học 1954 - Các tác phẩm: Giã từ vũ khí, Chng nguyện hồn ai, Ơng già biển cả, Câu 2: Hình ảnh cá kiếm tác phẩm Ông già biển Hê-minh-uê hình ảnh biểu tượng mang ý nghĩa gì? Tr¶ lêi Hình ảnh cá kiếm hình ảnh biểu tượng mang nhiều ý nghĩa: - “Những vòng lượn” cá lặp lặp lại trận chiến đấu với ông lão biểu thị ngoan cường, dũng mãnh Suy nghĩ sâu hiểu cố gắng cuối mãnh liệt cá Đó thái độ hiên ngang trước hiểm nguy, trước đe doạ mạng sống, - Tầm vóc khổng lồ vẻ đẹp tuyệt vời kiếm biểu tượng thiên nhiên kiêu hùng, kì vĩ…, hình ảnh ước mơ, lý tưởng mà người theo đuổi - Sự khác biệt cá kiếm chưa bị chiếm lĩnh bị chiếm lĩnh, gợi hàm ý chuyển biến từ hình ảnh ước mơ sang thực- khơng cịn xa vời, khó nắm bắt, khơng cịn huy hoàng rực rỡ trước ... gửi đến tất người (…) Nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học học: Lưu ý: - Nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học kiểu nghị luận xã hội, kiểu nghị luận văn học Cần tránh tình trạng... sang nghị luận văn học - Vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học tư tưởng, đạo lí tượng đời sống (thường tư tưởng, đạo lí) DÀN Ý CHUNG a Mở bài: - Dẫn dắt vào đề (…) - Giới thi? ??u tác giả, tác phẩm. .. học mãi, học làm người học suốt đời để hoàn thi? ??n nhân cách Xã hội phát triển, học “ học làm người” có ý nghĩa để hướng tới xã hội văn minh Bài học: - Nhận thức: Việc học mãi, học làm người học

Ngày đăng: 10/06/2015, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên”.

  • (Hiền tài là nguyên khí của quốc gia – Thân Nhân Trung – Ngữ văn 10 Nâng cao Tập II)

  • Anh/ chị hiểu câu nói trên như thế nào? Ngày nay, Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng việc sử dụng người tài. Anh /chị hãy trình bày một vài cảm nhận của mình về điều ấy.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan