luận văn quản trị kinh doanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh than tại công ty Tuyển than Cửa Ông

64 220 0
luận văn quản trị kinh doanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh than tại công ty Tuyển than Cửa Ông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Từ sau những năm bao cấp, bước sang nền kinh tế thị trường, Việt Nam đang vươn mình trở thành một con rồng Châu á. Trong thành công đú cú sự đóng góp không nhỏ của bộ phận doanh nghiệp nhà nước. Một bộ phận chiếm đa số trong số các doanh nghiệp đang kinh doanh buôn bán trên lãnh thổ Việt Nam. Trong cơ chế mới các doanh nghiệp được bình đẳng, có một sân chơi lành mạnh. Và chính trong sân chơi này các doanh nghiệp không ngừng tự khẳng định mình. Mà tiêu chí để đánh giá thành công của mỗi doanh nghiệp đú chớnh là lợi nhuận hay nói rộng hơn đó là hiệu quả kinh doanh. Xét thực tế trong các doanh nghiệp Việt Nam việc đánh giá một cách chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh hiện nay còn nhiều điều đáng lo ngại. Bên cạnh một số doanh nghiệp dám nhìn thẳng vào sự thật và vượt qua chính mình để trở thành một doanh nghiệp vững mạnh cũng còn không ít doanh nghiệp chạy theo chỉ tiêu kế hoạch xa rời thực tế, để rồi lâm vào tình trạng trì trệ, đời sống công nhân viên khó khăn, nợ ngân sách nhà nước, không bảo toàn được số vốn đã cấp. Là một sinh viên thực tập tại công ty tuyển than Cửa Ông một doanh nghiệp nhà nước .Với mong muún đóng góp ý kiến nhỏ bé của mình về vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở một doanh nghiệp nhà nước, và sự chỉ bảo tận tình của thầy Cấn Anh Tuấn cộng với sự giúp đỡ cuả cỏc cụ chỳ nơi thực tập. Em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quả kinh doanh than tại công ty Tuyển than Cửa Ông” 1. Lý do lựa chọn đề tài. Một doanh nghiệp muốn đạt hiệu quả cao, doanh nghiệp đó phải có cách sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả, phải có biện pháp nâng cao năng suất lao động, năng suất các yếu tố sản. Và đặc biệt còn phải biết chăm lo đến đời sống cán bộ công nhân viên và nộp ngân sách nhà nước. Muốn làm được điều như vậy doanh nghiệp phải cú cỏch đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh, đề ra những biờn phỏp hữu hiệu để cải tiến đổi mới. Qua nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, em nhận thấy trong quá trình sản xuất của công ty cũn một số vấn đề tồn tại, gõy thiệt hại về mặt kinh tế và làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty như vấn đề về sử dụng các nguồn lực vào sảm xuất( quản lý, lao động, nguyên liệu…). do vậy với sự giúp đỡ của thầy Cấn Anh Tuấn và cô chú nơi thực tập, em đã mạnh dạn đi sõu nghiện cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả kinh doanh than tại công ty Tuyển than Cửa Ông” 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài. Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh, các doanh nghiệp phải xác định mục tiêu và phương hướng đầu tư, biện pháp về sử dụng các điều kiện sẵn có về nguồn nhân tài, vật lực. Qua nghiên cứu đánh giá các chỉ tiêu về sản lượng, doanh thu, lợi nhuận đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. 3. Phương pháp nghiên cứu. Sau khi xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh người ta dùng phương pháp so sánh để đánh giá hiệu quả kinh doanh, so sánh các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh kỳ phân tích với kỳ trước (kỳ kế hoạch) hoặc chỉ tiêu của các doanh nghiệp trong ngành. Nội dung của phương pháp so sánh: Là phương pháp phân tích bằng con số về một chỉ tiêu nào đó giữa các thời kỳ với nhau, hoặc giữa các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, để đánh giá kết quả, xác định vị trí, xu hướng biến động của chỉ tiêu cần phân tích đánh giá. Để sử dụng phương pháp so sánh thì hai chỉ tiêu so sánh với nhau cần thống nhất với nhau: + Đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu. + Đảm bảo thống nhất về phương pháp tớnh cỏc chỉ tiêu. Trong kinh doanh, các chỉ tiêu có thể tính toán bằng những phương pháp khác nhau. Khi so sánh cần tính toán các chỉ tiêu theo phương pháp thống nhất. + Đảm bảo thống nhất đơn vị tính toán các chỉ tiêu cả về số lượng, thời gian giá trị. 4.1. Phương pháp so sánh tuyệt đối Phương pháp này cho biết được khối lượng, quy mô đạt tăng giảm của các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác hoặc giữa các thời kỳ của doanh nghiệp Mức tăng giảm tuyệt đối của chỉ tiêu = Trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích - Trị số của chỉ tiêu kỳ gốc Mức tăng giảm trên chỉ phản ánh về mặt lượng thực chất việc tăng giảm trên không nói lên là có hiệu quả tiết kiệm, hay lãng phí. Nó thường được dựng kốm cỏc phương pháp khác khi đánh giá hiệu quả giữa các kỳ. 4.2. Phương pháp so sánh tương đối Phương pháp cho biết kết cấu, quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của chỉ tiêu * Dạng đơn giản : Tỷ lệ so sánh = G i * 100 G 0 Trong đó : Gi : Là trị số chỉ tiêu kỳ phân tích G 0 : Là trị số chỉ tiêu kỳ gốc * Dạng có liên hệ : Tỷ lệ so sánh = G i * 100 G 0 * G I/i / G I/0 * Dạng kết hợp : Mức tăng giảm tương đối = G I – G 0 * (G I/i /G I/0 ) Gi : Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích G 0 : Trị số chỉ tiêu kỳ gốc G I/i : Trị số chỉ tiêu cần liên hệ kỳ phân tích G I/0 : Trị số chỉ tiêu cần liên hệ kỳ gốc 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là kết quả kinh doanh như doanh thu, lợi nhuận, của công ty Tuyển than Cửa Ông. phạm vi nghiên cứu: kết quả kinh doanh của công ty tuyển than Cửa Ông trong 3 năm 2004-2006. 5. Nội dung nghiên cứu đề tài. Chương I: lý luận cơ bản về hiệu qủa sản xuất kinh doanh Và giới thiệu khái quát về công ty. Chương II: thực trạng sản xuất kinh doanh và đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty tuyển than cửa ông. ChươngIII: mục tiêu, phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY. I./KHÁI NIỆM VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH 1.1 Hiệu quả kinh doanh. Theo nghĩa tổng quát ta có khái niệm hiệu quả kinh doanh như sau : “Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiờự sõu phản ánh trình độ khai thác nguồn lực của doanh nghiệp trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh”. Về mặt định lượng, hiệu quả kinh doanh thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện được kết quả đó theo hướng tăng thu giảm chi. Điều đó có nghĩa là tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh mà thực chất là tiết kiệm lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm có ích. Theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng nghĩa với phạm trù lợi nhuận. Chênh lệch giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra càng lớn bao nhiêu thì lợi nhuận doanh nghiệp thu về càng nhiều bấy nhiêu và ngược lại. Về mặt định tính, hiệu quả kinh doanh thể hiện trình độ, khả năng tổ chức sản xuất và quản lý của doanh nghiệp. Nếu tổ chức sản xuất tốt và khả năng quản lý cao thì doanh nghiệp có thể đảm bảo mua được các yếu tố đầu vào đủ về số lượng, chất lượng tốt đúng thời gian với giá cả hợp lý. Đồng thời, doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm có chất lượng cao với giá thành rẻ và đưa sản phẩm ra tiêu thụ trên thị trường một cách nhanh nhất với chi phí thấp nhất. Do đó, doanh nghiệp có thể đạt được mức doanh thu lớn nhất với chi phí thấp và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ đạt hiệu qủa cao nhất. Khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải gắn liền với việc thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Trước mỗi việc kinh doanh các doanh nghiệp đều phải đặt ra cho mỡnh cỏc mục tiêu kinh doanh trong thời gian trước mắt và lâu dài, từ đó lập ra các chiến lược, kế hoạch để thực hiện các mục tiêu đó. Không thể nói doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả khi doanh nghiệp không thực hiện được các mục tiêu đã đề ra. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định cho mình một hệ thống các mục tiêu trong ngắn và dài hạn phù hợp với tình hình của doanh nghiệp. 1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là hoạt động quan trọng đối với mỗi một doanh nghiệp. Nó đảm bảo khả năng thu hồi vốn kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp chi trả chi phí bỏ ra trong quá trinh kinh doanh. Chỉ có năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng sản xuất và phát triển kinh doanh trên thị trường. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất. Thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học, kĩ thuật, công nghệ trong sản xuất với giá cả thích hợp. Bởi muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải áp dụng những máy móc thiết bị tiên tiến sao cho đạt hiệu quả cao nhất và giảm chi phí sản xuất. Mặt khác việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm. Điều này làm cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, thu hút được khách hàng và tăng độ tin cậy của khách hàng đối với sản phẩm. Giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, đứng vững và mở rộng thị phần trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũn giỳp doanh nghiệp bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh cho doanh nghiệp. II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ. 1. Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.1. Các yếu tố chủ quan - Nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp: trong mỗi giai đoan khác nhau, mỗi doanh nghiệp phải đặt ra cho mình những nhiệm vụ khác nhau nhằm thích nghi với môi trường kinh doanh. - Nguồn vốn và trình độ sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp: Vốn là điều kiện thiết yếu cho hoạt động kinh doanh. Lượng vốn hiện và có thể huy động chi phối trực tiếp khả năng mở rộng kinh doanh và nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Lượng vốn càng lớn, khả năng nâng cao kết quả kinh doanh càng lớn và ngược lại. Mặt khác việc sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cũng là vấn đề quan trọng đặt ra cho các doanh nghiệp nước ta hiện nay. - Trình độ khoa học công nghệ của doanh nghiệp: năng lực sản xuất của doanh nghiệp được biểu hiện bằng khối lượng và chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp có thể đáp ứng được, để cung cấp được trên thị trường trong từng thời kỳ nhất định. Kết quả và hiệu quả sản xuất phần lớn phụ thuộc vào trỡnh độ công nghệ, nó quyết định năng suất lao động của doanh nghiệp. - Số lượng và chất lượng đội ngũ lao động: Lao động là một yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Việc phân phối, tuyển chọn lao động và thu nhập đúng với khả năng, năng lực cống hiến của họ trong quá trình kinh doanh sẽ tạo động lực thúc đẩy người lao động tự nâng cao trình độ và năng lực để tiến hành công việc có chất lượng và hiệu quả công việc ngày càng cao. - Trình độ tổ chức điều hành của doanh nghiệp: trình độ tổ chức, quản lý tổ chức điều hành của doanh nghiệp là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Trình độ tổ chức hoạt động quản lý doanh nghiệp thể hiện ở việc lựa chọn xõy dựng phương án kinh doanh tối ưu nhất, sử dụng tốt nhất các nguồn lực sẵn có để tối đa hoá lợi nhuận. 1.2. Yếu tố khách quan -Nhu cầu thị trường: nhu cầu sản phẩm của người tiêu dùng không ngừng phát triển về số lượng, chủng loại, trình độ kỹ thuật, thời điểm cung cấp, gớa cả và người cung cấp luôn tìm mọi cách đáp ứng nhu cầu đó. Doanh nghiệp phải nhanh nhạy trong việc nắm bắt sự thay đổi của nhu cầu thị trường. Việc đáp ứng tốt nhu cầu thị trường sẽ giúp doanh nghiệp tăng doanh số tiêu thụ, mở rộng thị phần. - Môi trường kinh tế: Một quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, đời sống của dân cư không ngừng được nâng cao, các doanh nghiệp ở đó sẽ có điều kiện môi trường thuận lợi cho mở rộng đầu tư, nâng cao kết quả kinh doanh của mình. Sự phát triển của cơ sở hạ tầng (giao thông vận tải, thông tin liên lạc, mạng lưới cung ứng điện, nước) là điều kiện thiết yếu để phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ sở hạ tầng được chú trọng đầu tư cải tạo, nâng cấp và phát triển ngày càng đồng bộ và hiện đại sẽ tạo ra nền tảng quan trọng cho sự phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mối tương quan cung cầu của hàng hoỏ trờn thị trường. Khi cung < cầu, doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi nâng cao kết quả kinh doanh và ngược lại. Số lượng đối thủ cạnh tranh và thế lực của các đối thủ cạnh tranh là yếu tố mà doanh nghiệp cần tính đến khi mở rộng quy mô, nâng cao kết quả kinh doanh của mình. - Môi trường pháp lý và các chính sách kinh tế của nhà nứơc: trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thì nhà nước là người hướng dẫn kiểm soát và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Sự biến động tình hình kinh tế – xã hội quốc tế: Sự biến động của tình hình thế giới là tổng hợp các yếu tố chính trị kinh tế văn hoá và các nhân tố khác có ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có quan hệ kinh tế với nước ngoài. - Môi trường tự nhiên: là nhõn tố không chỉ tác động nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mà cũn tỏc động đến các mặt khác trong hoạt động sản xuất kinh doanh như: giao dịch, vận chuyển, sản xuất… các nhân tố này tác động đến hiệu quả kinh doanh thụngqua sự tác động lên chi phí tương ứng. 2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh. 2.1. Các chỉ tiêu thể hiện mức độ thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của doanh nghiệp * Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch doanh thu(Kdt) - DTt: doanh thu tiêu thụ thực tế. - DTk: d.thu tiêu thụ kế hoạch của sản phẩm. Chỉ tiêu này phản ánh trực tiếp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết so với doanh thu dự tính thì thực hiện thực tế đạt bao nhiêu %. Nếu tỷ lệ tính ra ≥ 100%, chứng tỏ doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra; ngược lại nếu tính tỷ lệ này ≤ 100% chứng tỏ doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch về doanh thu tiêu thụ đề ra. * Tỷ lệ thực hiện kế hoạch sản lượng sản phẩm - Khv : Tỷ lệ thực hiện kế hoạch sản lượng - Qt: Mức thực hiện thực tế sản phẩm - Qk: Mức kế hoạch sản phẩm Chỉ tiêu này thể hiện mức độ thực hiện kế hoạch sản lượng tính bằng đơn vị hiện vật của doanh nghiệp. Kdt = DTt * 100 DTk Khv = ∑Qt ∑Qk * Tỷ lệ thực hiện nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp Ktc = ∑T ∑To - Ktc: Là tỷ lệ thực hiện nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp với Nhà nước. - T và To là khoản đã nộp thực tế và theo kế hoạch. Mức phải nộp theo kế hoạch được tính toán theo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh kế hoạch của doanh nghiệp, mức nộp thực tế phụ thuộc vào kết quả và hiệu quả hoạt động thực tế của doanh nghiệp. Xem xét chỉ tiêu này cho thấy được sự nỗ lực của doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ đó đóng góp vào ngân sách nhà nước để thực hiện yêu cầu chi tiêu của toàn xã hội.  Tỷ lệ thực hiện nhiệm vụ kế hoạch bảo đảm thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp.  Ktl = L Lo - Ktl là tỷ lệ thực hiện nhiệm vụ thu nhập cho người lao động. - L và Lo là mức thu nhập bình quân thực tế và theo kế hoạch của người lao động trong doanh nghiệp. Việc đánh giá qua chỉ tiêu này có thể cho thấy kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, sự nỗ lực của mỗi người trong hoạt động chung, trách nhiệm của người lãnh đạo với việc bảo đảm thu nhập của người lao động, sự gắn bó của người lao động với doanh nghiệp. 2.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. *Lợi nhuận ròng Lợi nhuận được tạo ra khi số tiền thu về trong kinh doanh lớn hơn so với tiền chi phí bỏ ra để có được doanh thu trên. Như vậy lợi nhuận là phần chênh lệch giữa thu và chi của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh. [...]... 3a 355000 Than cỏm 3b 345000 Than cỏm 4a 271000 Than cỏm 4b 267000 Than cỏm 5 246000 Than cỏm 6a 190000 Than bựn 159000 2.Tiờu th trong nc Thanccxụ(h khỏc) 565000 thancc xụ(h phõn bún) 564000 Than cc 4b 620000 Than cc 5a 557000 Than cỏm 1 456000 Than cỏm 3 350000 Than cỏm 4a 285000 Than cỏm 4b 274000 Than cỏm 5 263000 Than cỏm 6a 200000 Than cỏm 7 152037 Xớt nghin 177000 Than bựn 169000 Thancỏm ph... mỏy toa xe PX VN TI TUYN THAN I Px ng st TUYN THAN II PX NG BN I PX NG BN II Phõn xng KCS Tiờu th CHNG II: THC TRNG SN XUT KINH DOANH V HIU QU KINH DOANH CA CễNG TY TUYN THAN CA ễNG II.1 THC TRNG KINH DOANH CA CễNG TY TUYN THAN CA ễNG (2004 2006) 2.1.1 Thc trng khai thỏc v ch bin than ca cụng ty Tuyn than Ca ễng (2004 - 2006) 2.1.1.1 Cht lng than u vo(2004 2006) Cụng ty tuyn than ca ụng l khõu cui... than ca cụng ty Tuyn than. Ca ễng Bng II.3: giỏ thnh v sn lng than tiờu th (2004 2006) 2004 2005 2006 Chng loi G s.lng thnh tin G s.lng thnh tin G s.lng thnh ti (/tn) (ng.tn)(1000) (/tn)(ng.tn) (1000) (/tn) (ng.tn)(1000) I.C .ty Cng & kd than 1 .than XK Than cc 3a 781000 Than cc 4a 781000 Than cc 4b 781000 Than cc 5a 692000 Than cc 5b 685000 Than cc xụ 630000 Than cỏm1 456000 Than cỏm 2 426000 Than cỏm 3a... cụng ty tuyn than ca ụng CN G XUT THAN Than nguyờn khai Sng phõn loi ỏ thi Nht th cụng p Sng tỏch cỏm Tuyn Than cc 50 ữ 100MM Than cỏm 0 ữ 15MM Than cc 50mm Sng ra Than sch 6MM Sng ra Than cỏm 15 ữ 35 MM Than sch 6 ữ 15MM Sng ra Cụ c H lng S II.2 : Dõy truyn cụng ngh tuyn than I bựn S ễII.3: CễNG NGH NH MY TUYN THAN II Than nguyên khai Tuyển lắng -100 mm 0ữ1mm Sàng phân loại +100mm đập -1mm -6mm Than. .. m cụng ty cú th pha trn thao t l than cỏm, than cc khỏc nhau ỏp ng nhu cu ca khỏch hng Khi cú khỏch hng yờu cu cụng ty cú th ỏp ng nhn sn xut cỏc loi than khụng theo tiờu chun ca Vit Nam nh: + Than c ht: 15 ữ 22mm + Than c ht: 22 ữ 35mm + Than c ht: 1 ữ 15mm Nhng loi than trờn m ch cú ti cụng ty mi sn xut c õy l mt th mnh ca cụng ty trong vic sn xut v tiờu th than 2.1.1.3 Tỡnh hỡnh tiờu th than ca... hng rt ln n nng sut v doanh thu ca cụng ty Vỡ giỏ thnh cỏc loi than cc trờn th trng cao, nờn cụng ty phi trỳ trng trong vic cung cp nguyờn liu u vo Qua bng I.1 ta thy t l ỏ v cỏm trong than nhp v gim dn qua cỏc nm Cụng ty ó rt c gng trong vic kim nh than u vo tng nng sut lao ng Bng I.1: Sn lng than nguyờn khai v cht lng than nguyờn khai u vo ca cụng ty Tuyn than Ca ễng(2004-2006) than nguyờn khai 200... NHT (2-1) 847 CAO SN 3 1346 CC 6 2 972 ẩO NAI 200 6 1 tờn m 200 5 t l ỏ+15mm 11429 15241 2584 - - - - - - - - - - - - - - - - (Ngun: phũng giỏm nh cụng ty Tuyn than Ca ễng) 2.1.1.2 Mt hng sn xut kinh doanh ca cụng ty Bng II.2: Mt hng sn xut kinh doanh ca cụng ty Tuyn than Ca ễng TT Tờn loi hng C ht(mm) tro (%) Nng lng 35 ữ 100 8 ữ12 7200 1 sn xut Than cc 1 2 Than cc 2 50 6ữ8 8300ữ 8700 3 Than cc 3 35... th cụng ty tuyn than Ca ễng) 422651 72% Hot ng tiờu th than ca cụng ty ch yu da vo s tiờu th qua cụng ty cng v kinh doanh than Sn lng tiờu th chớnh qua cụng ty cng thng chim 90% sn lng than sn xut ca ton cụng ty * Nm 2004, DO tng c sn lng, y mnh xut khu, tng cng i mi cụng ngh, qun tr chi phớ, cho nờn giỏ than tiờu th bỡnh quừn nm 2004 thc hin 408001 /tn * Nm 2005 ó tiờu th 6027.15 triu tn than, nm... 8300 ữ8100 4 Than cc 4 15 ữ 35 4ữ6 8300 ữ8000 5 Than cc 5 6 ữ 18 5ữ7 8200 ữ7900 6 Than cỏm 3 0 ữ 15 6ữ8 8700 ữ 7900 7 Than cỏm4 0 ữ 15 8 ữ 10 7800 ữ 7600 8 Than cỏm5 0 ữ 15 10 ữ 15 7600 ữ7200 9 Than cỏm 6 0 ữ 15 15 ữ 22 7200 ữ 6500 10 Than cỏm 7 0 ữ 15 22 ữ 32 6500 ữ 5600 11 Than bựn 0 ữ 15 (ngun: phũng giỏm nh cụng ty tuyn than Ca ễng) Cụng ty ch bin cỏc loi than theo tiờu chun chung ca than Vit Nam... sao cho hp lý: nhp than u vo cú cht lng tt Cht lng than nguyờn khai cú nh hng rt ln n cht lng than thng phm T l ỏ, than cỏm thp n nh thỡ vic ch bin s tn ớt chi phi hn do khõu sng tuyn v lc tỏch nhanh hn khụng mt thi gian v chi phớ Do ú tng nng sut v li nhun cho cụng ty T l lún trong than thp s lm tng t l than cc v tro ca cỏm thp, t l ỏ trong than cao thỡ t l than cc thp tro ca cam cao iu ny nh hng . cứu. Đối tượng nghiên cứu là kết quả kinh doanh như doanh thu, lợi nhuận, của công ty Tuyển than Cửa Ông. phạm vi nghiên cứu: kết quả kinh doanh của công ty tuyển than Cửa Ông trong 3 năm 2004-2006. 5 I: lý luận cơ bản về hiệu qủa sản xuất kinh doanh Và giới thiệu khái quát về công ty. Chương II: thực trạng sản xuất kinh doanh và đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty tuyển than cửa ông. . mạnh dạn nghiên cứu đề tài Nâng cao hiệu quả kinh doanh than tại công ty Tuyển than Cửa Ông 1. Lý do lựa chọn đề tài. Một doanh nghiệp muốn đạt hiệu quả cao, doanh nghiệp đó phải có cách

Ngày đăng: 10/06/2015, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan