Quê hương-làng xóm-phố phường_tuần 31

15 1.1K 0
Quê hương-làng xóm-phố phường_tuần 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày T/gian Hoạt động Thứ hai 11/04 Thứ ba 12/04 Thứ tư 13/04 Thứ năm 14/04 Thứ sáu 15/04 12h45- 13h20 Đón trẻ- HĐTC - Cho trẻ xem tranh về 1 số hình ảnh làng quê, phố phường. - Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề. -Trẻ chơi dân gian, hoạt động theo ý thích. 13h20-14h TD-ĐD-TC - Cho trẻ thể dục sáng kết hợp với bài hát “ Hòa bình cho bé”. Hô hấp : Hái hoa. Tay vai: 2 tay đưa ngang, đưa ra trước. Chân : Ngồi khuỵu gối Bụng lườn : 2 tay đưa ra trước, nghiêng sang bên. Bật : Luân phiên chân trước chân sau. 14h-15h10 Hoạt động chung PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG NGÔN NGỮ : -Nhảy khép tách chân, đập bắt bóng PHÁT TRIÊN NHẬN THỨC: -Quê hương, làng xóm, phố phường -Cắt dán nan giấy PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: -Đo đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau, nhận biết kết quả đo. PHÁT TRIÊN NGÔN NGŨ: -Ai đáng khen nhiều hơn PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: -Múa với bạn Tây Nguyên VĐ: Múa NH: Gởi anh 1 khúc dân ca TCAN: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. 15h10- 15h50 Hoạt động góc - Góc đóng vai: Nhà hàng ăn uống - Góc nghệ thuật: hát bài : Múa với bạn Tây Nguyên Múa hát về chủ điểm - Góc học tập- sách: Đọc truyện tranh, sao chép tên bạn có chứa chữ cái đã học qua việc gắn thẻ chữ cái.Tìm chữ cái đã học trong từ. Tô vở tập tô, vở toán. - Góc xây dựng, lắp ghép: Xây nhà của bé 15h50- 16h10 Hoạt động ngoài trời - Quan sát các cảnh sinh hoạt làng quê xung quanh. - Chơi vận động:: Trồng nụ, trồng hoa, chạy tiếp cờ - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời, hoặc chơi theo ý thích. 16h10-1630 Trả trẻ - Bình cờ cuối buổi - Cô trả trẻ. Trong khi chờ bố mẹ đón, trẻ hoạt động theo ý thích (chơi vận động nhẹ hoặc hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn) TUẦN 31: CHỦ ĐIỂM 8: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ CĐ NHÁNH 1: QUÊ HƯƠNG- LÀNG XÓM – PHỐ PHƯỜNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC-BÁC HỒ CĐ NHÁNH 1: QUÊ HƯƠNG - LÀNG XÓM - PHỐ PHƯỜNG ( TUẦN 31: Từ ngày 11/04 -15/04/2011 ) NHẢY KHÉP TÁCH CHÂN- ĐẬP BẮT BÓNG Ngày dạy : Thứ hai /11/ 04 / 2011 I/ YÊU CẦU: - Dạy trẻ biết nhảy khép và tách chân liên tục, rơi chạm đất bằng mũi bàn chân. - Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. - Giáo dục trật tự trong giờ học biết chú ý lắng nghe cô. II/ CHUẨN BỊ: - 14 vòng tròn, 2 quả bóng - Vạch chuẩn, đích đứng ném ( 2 vòng tròn vẽ trên bảng) - Băng nhạc, trống lắc. - Tích hợp: MTXQ, AN, LQCV. III/TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động. - Cháu ngồi gần cô, hát và vận động bài “ Quê hương tươi đẹp” - Các con hát bài hát nói về gì thế ? - Quê hương của chúng ta có tên là gì nào? - Chúng ta đang ở tỉnh Bạc Liêu trên miền nào của tổ quốc? - Các con có biết quê hương Bạc Liêu của chúng ta có đặc sản gì không? - Cô tóm ý. - Nảy giờ trò chuyện chỉ ngồi 1 chỗ, bây giờ mình cùng khởi động cho khỏe nhé! - Cô mở băng. - Cho trẻ xếp thành 4 hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy) rồi di chuyển thành 4 hàng ngang dãn cách đều.(Tập kết hợp với bài hát “Hòa bình cho bé”) - Cháu hát và vận động cùng cô. - … - Quê hương Bạc Liêu - (…) -Bún nước lèo, bánh xèo, bánh khọt… - Cháu đọc bài thơ “xếp hàng” - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. HOẠT ĐỐNG 2: Trọng động. *Bài tập phát triển chung: - Tay vai: 2 tay đưa ra trước, lên cao, sang ngang (2x8) - Chân : Đứng khuỵu gối (3x8) - Bụng lườn : 2 tay đưa ra trước, nghiêng người. (2x8) - Trẻ tập theo cô. - Bật : Tách khép chân (2x8) Cô dùng khẩu lệnh cho trẻ tách 4 hàng thành 2 hàng ngang đối diện. *Vận động cơ bản: “ Nhảy tách khép chân, đập bắt bóng”: - Các con xem trước mặt các con có gì? - Các con có biết 2 vòng tròn này cô dùng để thực hiện vận động gì không? - À, hôm nay các con sẽ được thực hiện một vận động đó là “Nhảy tách khép chân, đập bắt bóng”. - Ai biết cách thực hiện lên thực hiện cho cô và các bạn xem nè? (mời 1-2 trẻ biết cách vận động lên hiện thử cho lớp xem) - Đố các con bạn vừa làm gì? - Cô làm mẫu 1 lần, kết hợp phân tích vận động: TTCB: Cô đứng khép chân, 2 tay chống hông. Khi có hiệu lệnh cô bật chụm 2 chân vào 1 ô, tách 2 chân vào 2 ô… cứ như thế cô bật chụm và tách chân đến hết ô, chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân. - Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu). - Cô bao quát, động viên, sửa sai. - Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại. * Tiếp theo là hội thi “ đập và bắt bóng” - Cô làm mẫu 1 lần và phân tích: TTCB: 2 tay cô cầm bóng đưa ra trước, chân rộng bằng vai. Khi có hiệu lệnh cô đập mạnh bóng thẳng xuống đất, khi bóng nảy lên cô dùng 2 tay bắt bóng, không ôm bóng vào người. - Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu). - Cô bao quát, động viên, sửa sai. - Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại. HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh. - Cho trẻ chơi “uống nước chanh” - 14 vòng tròn, 2 quả bóng. - Trẻ tự trả lời. -Trẻ khá thực hiện cho bạn xem. -“Nhảy tách khép chân, đập bắt bóng”. - Trẻ nhắc lại tên bài. - Trẻ xem cô làm mẫu. -Trẻ thực hiện. - Trẻ xem cô làm mẫu. -Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi và đi nhẹ nhàng về chỗ ngồi IV- HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI TUẦN 31: CHỦ ĐIỂM 8: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ CĐ NHÁNH 1: QUÊ HƯƠNG- LÀNG XÓM – PHỐ PHƯỜNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC QUÊ HƯƠNG, LÀNG XÓM, PHỐ PHƯỜNG Ngày dạy : Thứ ba /12/ 04 / 2011 I. YÊU CẦU: - Trẻ biết được đặc điểm địa phương nơi mình sống. - Bước đầu thể hiện mối quan hệ và trách nhiệm của trẻ nơi cộng đồng và môi trường sống. - Yêu quý quê hương, làng xóm. - Luôn giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp. II. CHUẨN BỊ : - Cô gợi ý cho trẻ tham quan địa danh ở địa phương cùng cha mẹ. - 1 số tranh ảnh: Tranh vườn nhãn, tranh đồng Nọc Nạng, tranh đền thờ Bác, tranh nhà hát Cao Văn Lầu, tranh ruộng muối, tranh đồng lúa - Băng nhạc chủ điểm. - Tích hợp: nhạc “Bạc Liêu ơi!” III. TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Giới thiệu: - Hát bài “Bạc Liêu ơi!” - Chúng ta vừa hát bài hát nói về gì? - Chúng ta đang ở đâu thế? Trên miền nào của tổ quốc? - À, cả nước ta có 63 tỉnh và thành phố, được phân bố ở 3 miền: Bắc, Trung, Nam. Mỗi vùng miền có 1 đặc trưng riêng với 54 dân tộc cùng nhau sinh sống. - Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về nơi chúng ta sinh sống nhé! * Hoạt động 2. Trò chuyện tìm hiểu quê hương- làng xóm- phố phường: - Cô gọi nhiều trẻ hỏi: Nhà con ở đâu? ở ấp nào, xã nào, nhà con ở gần nhà ai? Xóm con có đông người không? Có vui không? - Mình đang ở tỉnh nào? - Cô và các con đang ở ấp nào?Xã nào? Huyện nào? Tỉnh gì? - Tỉnh Bạc Liêu ta có những huyện nào? - Thế ở Bạc Liêu ta có những di tích văn hóa, di tích lịch sử nào? - Cháu kể, cô đưa tranh. - Ngoài những di tích trên, Bạc Liêu ta còn có những cảnh đẹp gì? - Cháu hát -…… -…… - Trẻ trả lời theo hiểu biết của mình - …Bạc Liêu. -…… -………… -Tháp vĩnh Hưng, Đồng Nọc Nạng, đền thờ Bác ở Châu Hưng. - Vườn chim, vườn nhãn, ruộng muối… - Ở tỉnh ta có những công trình gì gì lớn? - Cô tóm ý, nhấn mạnh, tỉnh ta có rừng ngập mặn, có bờ biển dài với nhiều loài thủy sản. Và đặc biệt hơn nữa là lòng hiếu khách của người dân Bạc Liêu, ai ai cũng yêu thích. - Và sau đây các con sẽ được nghe cảm nhận của nhạc sĩ Hoàng Bửu qua bài hát “Bạc Liêu quê hương tôi” ( cô mở băng) - Cô đố! - Tỉnh ta thời tiết có mấy mùa? - Vậy với thời tiết như thế thì bà con nông dân Bạc Liêu ta nuôi trồng những gì? - Ở địa phương ta có nghề truyện thống gì nào? - Đặc sản của quê mình là gì thế? - Con xem cô có tranh gì nè? - Tại sao người ta lại đặt tên nhà hát là Cao Văn Lầu các con biết không? - À, Cao Văn Lầu là tên của người nhạc sĩ đã sáng tác ra bài “dạ cổ hoài lang”, là người đặt nền móng đầu tiên cho phong trào đờn ca tài tử Nam Bộ và quê hương Bạc Liêu ta, khi còn sống mọi người đặt cho ông 1 cái tên rất thân thương là Bác Sáu Lầu. - Các con có muốn nghe bài hát do Bác Sáu Lầu sáng tác không? - Cô hát cho trẻ nghe bài “dạ cổ hoài lang” - Ngoài phong trào đờn ca tài tử ra, ở Bạc Liêu ta còn có loại hình nghệ thuất rất hay đó là “nói thơ bạc Liêu”, vào mỗi tháng thường tổ chức 1 lần cho các nhà thơ ngâm nga những bài thơ hay và mới nhất mà mình vừa sáng tác. - Hàng ngày, trên đường đi học con thấy ở địa phương -Khu trung tâm thương mại Bạc Liêu- siêu thị Bạc Liêu- nhà hát Cao Văn Lầu- khu vui chơi công viên Trần Huỳnh- công viên Lê Thị Riêng, công viên nước, nhà hàng khách sạn Công Tử Bạc Liêu… -Trẻ nghe hát. -4 mùa. -Trồng lúa, rau màu, nhãn, xoài, cam… nuôi tôm, cua cá, gà, vịt, bò, lợn… -Trồng lúa, nuôi tôm, làm ruộng muối… -Bún nước lèo, bánh xèo,bánh khọt, bánh tầm Ngan Dừa; nhãn, khóm… -Nhà hát Cao Văn Lầu -………… -… -Trẻ nghe hát. mình có những phương tiện nào chủ yếu phục vụ cho người đi lại? - Đất nước ta có tên là gì nào? Có dạng hình gì? - Hôm nay mình sẽ cùng nhau đi tham quan 1 vòng quanh đất nước trên đôi chân của mình nhé! Hát bài “đường và chân” - Trên dọc miền đất nước, Việt nam ta có 63 tỉnh và thành phố. Trong đó, có 1 thành phố lớn và 1 thủ đô. Đó là thành phố và thủ đô nào nhỉ? Thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Hà Nội là niềm tự hào của cả nước, vì cả 2 vừa là trung tâm kinh tế, vừa là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp Quê hương Việt Nam ta có những cảnh đẹp và di tích như: Đà Lạc, Nha Trang, vịnh Hạ Long, SaPa, Hồ Gươm, Chùa Một Cột, Chùa Hương… - Dân tộc ta có nhiều truyền thống yêu nước nồng nàn. Từ xưa cho đến nay mỗi thời đại đều có những tấm gương sáng trong việc bảo vệ và xây dựng đất nước. Ngày nay, cho dù trong cuộc sống họ có đi đến đâu thì hình ảnh quê hương Việt Nam vẫn khắc sau vào tâm trí của mọi người không bao giờ phai. - Cô mở băng bài “ Quê hương”, minh họa. *Hoạt động 3: Trò chơi “ kéo co- rồng rắn” - Cho trẻ chơi “kéo co- rồng rắn” - Cô nêu cách chơi, cho trẻ chơi vài lần. * Hoạt động 4: Kết thúc - Chúng ta vừa trò chuyện về gì? - Vậy các con có biết tỉnh mình tên là gì? Con ở huyện nào? Xã nào? Âp nào chưa? - Cô giáo dục nhẹ tình yêu thương những người xung quanh (làng xóm) -Hình chữ S -Trẻ hát và vận động cùng cô. - Thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Hà Nội. -……. - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô -…… -…… IV- Hoạt động nối tiếp: Bây giờ cô cháu ta cùng về góc tạo hình vẽ lại cảnh quê hương nhé! TUẦN 31: CHỦ ĐIỂM 8: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ CĐ NHÁNH 1: QUÊ HƯƠNG- LÀNG XÓM – PHỐ PHƯỜNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CĂT DÁN NAN GIẤY (mẫu) Ngày dạy : Thứ ba /12/ 04 / 2011 I/ YÊU CẤU - Trẻ tập cắt nan giấy bằng nhát thẳng. - Luyện cách dán nan giấy. - Tích hợp: MTXQ, AN. II/ CHUẨN BỊ - Tranh mẫu gợi ý của cô, - Tập, keo, kéo cho trẻ. - Mổi trẻ 3 băng giấy màu (5x15cm) - Bàn ghế. - Tích hợp: AN - MTXQ III/ TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu, trò chuyện - Cô cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em” - Các con vừa đọc bài thơ nói về gì ? - Xung quanh nhà của bạn nhỏ trồng những loại cây nào? Nuôi những con gì? - Còn xung quanh nhà con thì sao? - Nếu muốn vừa nuôi các con vật nuôi, vừa muốn trồng rau thì người ta thường làm gì để bảo vệ các luống rau của mình? - Cốc! Cốc! Cốc! Chào các bạn ! - Búp bê ơi! Bạn đi đâu mà cầm kéo thế? - Tớ vừa cắt dán xong, các ban xem tớ cắt dán gì nhé! -Ồ, cắt dán nan giấy (hàng rào) - Các bạn biết không, ở nhà búp bê có trồng 1 vườn rau rất tốt, nhưng khổ nổi là cạnh nhà búp bê các chú thiếm gà cứ sang phá hoài. Tớ phải giúp cha mẹ làm hàng rào để ngăn gà phá vườn rau nhà tớ, cho nên đã nghĩ ra cách làm hàng rào, khi làm xong tớ đã cắt dán lại hàng rào này và mang cho các bạn xem đấy. - Các bạn xem tớ đã cắt dán những kiểu hàng rào nào? - Các nan giấy được cắt, dán ra sao? - Bây giờ tớ sẽ tặng cho các bạn bức tranh này nhé! - Thôi, búp bê về đây, tạm biệt các bạn… - Cháu đọc thơ cùng cô. -……… -……… -Trẻ tự trả lời. -…… -Chào bạn búp bê -…… -……… - Thẳng hàng, khoảng cách đều… - Tạm biệt búp bê… -Các con ơi! Các con thấy Búp bê cắt dán bức tranh này thế nào? Các con có thích không? Hôm nay cô sẽ tổ chức hội thi cắt dán nan giấy, để cho mỗi bạn lớp mình được 1 bức tranh thật đẹp nhé! HOẠT ĐỘNG 2: Cô làm mẫu - Bây giờ các con xem cô làm mẫu trước nhé! - Cô cầm kéo bằng tay phải, cầm bằng 2 ngón ngón cái, ngón giữa, ngón giữa đỡ kéo. - Tay trái cô cầm băng giấy hình chữ nhật nằm ngang, cô cắt từ phải lùi dần sang trái, cắt ước lượng bằng mắt, cô cắt đứt từng nhát thẳng từ dưới lên rên sao cho các nan giấy cách đều nhau. - Cắt xong cô sắp xếp các nan giấy lên sao cho thẳng hàng, cân đối… rồi bôi hồ lên giấy nền và dán. - Vậy trước khi cắt dán nan giấy con cầm kéo như thế nào? - Cắt từ đâu sang đâu? Cắt như thế nào? - Để có những nan giấy đẹp con sẽ làm sao? - Cắt xong con làm gì? - Con xếp các nan giấy như thế nào? - Con dán ra sao? - Muốn dán cho thành hàng rào đẹp con phải làm sao? - Con ngổi dán thế nào? - Để cho đôi tay sạch con phải làm sao? HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ thực hiện - Trẻ cắt dán. - Cô bao quát giúp đỡ trẻ còn lúng túng HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét sản phẩm -Trẻ treo sản phẩm lên giá cho cả lớp xem chung -Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích và hỏi trẻ vì sao thích? -Cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh nhận xét và cô chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung. -Nhận xét chung. - Trẻ xem cô làm mẫu. -………. -……… -……… -…… -……… -……… -……… -……… -……… - Trẻ cắt dán. -Trẻ nhận xét sản phẩm theo yêu cầu của cô. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Bây giờ cô cháu mình cùng về góc xây dựng xây nhà và vườn rau nhé! TUẦN 31: CHỦ ĐIỂM 8: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ CĐ NHÁNH 1: QUÊ HƯƠNG- LÀNG XÓM – PHỐ PHƯỜNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐO KHỐI LƯỢNG BẰNG CÁC ĐƠN VỊ ĐO KHÁC NHAU NHẬN BIẾT KẾT QUẢ ĐO Ngày dạy : Thứ tư/ 13 / 04 / 2011 I. YÊU CẦU: - Cháu biết đo độ dài của 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. - Tập đo độ dài 1 đối tượng II. CHUẨN BỊ : - Mỗi trẻ 1 thước nhựa, 1 que tính, 1 khối gỗ hình chữ nhật - Phấn, thẻ số từ (1-10) , băng giấy. - Tích hợp: LQVH, TD. III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Luyện tập nhận biết kết quả đo - Cô cùng cháu đọc thơ “Em yêu nhà em”. - Các con vừa đọc bài thơ nói lên điều gì? - Con có yêu ngôi nhà của mình không? Vì sao? - Hàng ngày ở nhà con thường đi đâu chơi? Con gặp ai? - Nhà là nơi chung sống của mọi người trong gia đình, ở trong - Cho trẻ chơi “tìm nhà” - Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn 1 băng giấy, con đo bằng gang tay đo chiều dài băng giấy xem bằng mấy gang tay? Sau đó chạy nhanh về nhà có thẻ số tương ứng với số lượng vừa đo được. - Cho trẻ chơi vài lần, lần 2: Trẻ đổi băng giấy cho nhau. HOẠT ĐỘNG 2: Tập đo các đối tượng có độ dài khác nhau bằng thước đo. - Con xem trong rỗ có gì? - Con hãy đo 2 cây thước đo xem cây nào dài hơn? - Các con hãy lấy cây thước dài ra đo xem nó dài gấp mấy lần que tính sau đó nói kết quả đo và giơ thẻ số tương ứng. lên. - Lớp mình còn nhớ thao tác đo không? - Cô cháu cùng nhắc lại thao tác đo. - Trẻ đọc thơ . -…………. -Có, vì……. -Trẻ tự trả lời theo suy nghĩ. -Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. -Băng giấy, thước đo, thẻ số, khối vuông. -…… - Dạ nhớ. -…… - Cô cháu cùng đo, cô cho trẻ đếm lại và nói xem dài của băng giấy gấp mấy lần que tính? - Các con hãy lật úp băng giấy, lấy thước ngắn đo chiều dài của băng giấy xem nào? - Với chiều dài của băng giấy con đo bằng 2 thước đo có độ dài khác nhau thì kết quả đo như thế nào? Có giống nhau không? Vì sao? - Nếu thước đo dài thì kết quả đo thế nào? - Nếu thước đo ngắn thì kết quả đo ra sao? - Vậy với cùng 1 đối tượng đo, nhưng khi ta đo bằng các đơn vị đo khác nhau thì kết quả đo thế nào? - Cô có gì nữa nè? - Cô mời lần lược 2 trẻ lên đo chiều cao của bảng (1 lên đo bằng thước ngắn, 1 lên đo bằng thước dài) sau đó nói kết quả đo cho các bạn nhận xét. PHẦN 3: Luyện tập - Chơi “đo cùng bạn” Lần 1: Cô mời lần lược (3 - 4) trẻ lên bật xa rồi đánh dấu kết quả, mời tiếp 2-3 trẻ lên tự chọn thước đo cho mình và tiến hành do rồi nói kết quả đo. Lần 2: Cho cháu lên đo cửa ra vào, chiều dài bàn, kệ… Nểu trẻ con hứng thú cô cho trẻ tự chọn cách đo, tìm vật tự đo. -7 lần, đặt thẻ số 7 - Trẻ đo theo yêu cầu của cô. -…kết quả đo khác nhau. Vì 2 thước đo có chiều dài khác nhau -Kết quả đo ít hơn. -Kết quả đo nhiều hơn. -………… - Bảng. -Trẻ lên đo… - Cháu chơi theo yêu cầu của cô. IV- HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: Cho cháu ra sân đo chiều cao của thân cây và chọn thước đo theo ý thích TUẦN 31: CHỦ ĐIỂM 8: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ CĐ NHÁNH 1 : QUÊ HƯƠNG- LÀNG XÓM – PHỐ PHƯỜNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ [...]... chơi theo yêu cầu của cô tranh -Cô nhận xét chung IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Cô mở băng bài “Dạ cổ hoài lang ” cho trẻ nghe, - Đi đến góc chủ điểm quan sát tranh chủ điểm TUẦN 31: CHỦ ĐIỂM 8: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ CĐ NHÁNH 1 : QUÊ HƯƠNG- LÀNG XÓM – PHỐ PHƯỜNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ MÚA VỚI BẠN TÂY NGUYÊN Ngày dạy: Thứ sáu / 15 / 04 / 2011 I/ YÊU CẦU - Cháu mạnh dạn, tự tin vận động khi thể hiện bài hát... ĐỘNG CỦA TRẺ - Vẽ về miền núi… - Cây, núi, dòng suối, nhà sàn… - Ở miền nói có rất nhiều dân tộc sinh sống như: Chăm, Nùng, Tày, H’mông… Nhưng dù là người Kinh hay người dân tộc thì đều là anh em chung 1 quê hương, cùng yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau học tập - Các bạn nhỏ Tây Nguyên cũng đến trường học với cô giáo giống các con, các bạn ấy múa hát rất hay, các con có muốn múa hát với bạn tây Nguyên... thiệu cách chơi, luật chơi - Cho cháu chơi 4-5 lần (Nhận xét tuyên dương cháu.) - Cháu chơi theo yêu cầu của cô IV- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Cùng cô vào góc nghệ thuật vẽ mây, múa hát về chủ điểm KÝ DUYỆT TUẦN 31 . chọn) TUẦN 31: CHỦ ĐIỂM 8: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ CĐ NHÁNH 1: QUÊ HƯƠNG- LÀNG XÓM – PHỐ PHƯỜNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC-BÁC HỒ CĐ NHÁNH 1: QUÊ HƯƠNG - LÀNG XÓM - PHỐ PHƯỜNG (. ngồi IV- HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI TUẦN 31: CHỦ ĐIỂM 8: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ CĐ NHÁNH 1: QUÊ HƯƠNG- LÀNG XÓM – PHỐ PHƯỜNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC QUÊ HƯƠNG, LÀNG XÓM, PHỐ PHƯỜNG Ngày dạy : Thứ ba /12/. cô cháu ta cùng về góc tạo hình vẽ lại cảnh quê hương nhé! TUẦN 31: CHỦ ĐIỂM 8: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ CĐ NHÁNH 1: QUÊ HƯƠNG- LÀNG XÓM – PHỐ PHƯỜNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CĂT DÁN NAN GIẤY (mẫu) Ngày

Ngày đăng: 09/06/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan