Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học chuyên đề “ Giáo dục trật tự an toàn giao thông”ở trường THCS

14 1.1K 0
Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học chuyên đề “ Giáo dục trật tự an toàn giao thông”ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề “ Giáo dục trật tự an toàn giao thơng” phận chương trình GDCD trường THCS Đây học cho học sinh kiến thức luật giao thông đường Qua giê dạy học chuyên đề “ Giáo dục an tồn giao thơng” HS cung cấp kiến thức luật giao thông đường bộ, cụ thể qui định trật tự an tồn giao thơng, qua em hình thành kĩ xử lí tình tham gia giao thơng, biết điỊu chỉnh hành vi đường, tham gia giao thơng an tồn, chấp hành tốt hệ thống báo hiệu giao thông đường : Hiệu lệnh người điều khiển giao thông, biển báo hiệu, đèn tín hiệu…Đồng thời em biết phê phán, lên án hành vi vi phạm an tồn giao thơng, biết tuyên truyền nhắc nhở qui định Luật giao thông cho đối tượng khác Thực mục tiêu cứu tìm hiểu đề tài “ Phát huy tính tích cực học sinh dạy học chuyên đề “ Giáo dục trật tự an tồn giao thơng”ở trường THCS” bịên pháp đổi phương pháp dạy học Đó lý để chọn đề tài nghiên cứu II/ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Một số phương pháp dạy môn GDCD trường THCS IV/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: + Các học thuộc chuyên đề “ Giáo dục an toàn giao thông” trường THCS Sách giáo khoa GDCD 14 - Thực trật tự an toàn giao thơng Sách “ Giáo dục trật tự an tồn giao thông” - NXB Giao thông vận tải + Học sinh - Giáo viên trường THCS Phùng Hưng V/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Mét số phương pháp dạy môn GDCD - Các học thuộc chuyên đề “ Giáo dục trật tự an tồn giao thơng” trường THCS - Thời gian nghiên cứu: Năm học 2004/2005 - 2005/2006 VI/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp đọc tài liệu Phương pháp khảo sát thực tiễn Phương pháp điều tra Phương pháp tổng kết kinh nghiệm B - PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : Cơ sở lí luận việc phát huy tính tích cực học sinh dạy học chuyên đề “ Giáo dục trật tự an tồn giao thơng” trường THCS Trong năm gần nghị ĐHĐCSVN văn kiện thức khác nhấn mạnh cần đổi phương pháp giáo dục phổ thông cho phù hợp với phát triển đất nước để đào tạo người “Năng động, sáng tạo, có lực giải vấn đề”xứng đáng “ Người lao động làm chủ nước nhà”, có trình độ văn hố bản, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Đó người thơng minh sáng tạo, có phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt Con người phải rèn luyện trình đào tạo tự đào tạo Mục tiêu đào tạo chi phối nội dung phương pháp dạy học Trong việc đổi phương pháp dạy học, điều quan trọng phải phát huy tính tích cực học sinh Việc dạy học tiến hành q trình thống nhất, gồm hai khâu có tác dụng tương hỗ cho nhau: Giảng dạy học tập Cả việc giảng dạy học tập trình nhận thức tuân theo qui luật nhận thức Nhận thức hoạt động dạy học thực hoạt dộng giáo viên học sinh với việc truyền thụ tiếp thu nội dung khoa học qui định chương trình nhằm vào mục tiêu phù hợp với cấp học, với phương pháp Dạy – Học thích hợp, phương tiện hình thức cần thiết để đạt kết định đề Hoạt động học tập học sinh hoạt động nhận thức, nhận thức giới xung quanh, diễn điều kiện tổ chức sư phạm đặc biệt Trong nhận thức giới khách quan, người học sinh chủ thể nhận thức – Phản ánh giới khách quan ý thức mình, nắm chất qui luật nó, biết cách vận dụng qui luật để làm biến đổi cải tạo giới khách quan Khi diễn bước nhảy vọt từ nhận thức lí tính sang nhận thức cảm tính Hoạt động học tập có hiệu học sinh học tập cách tích cực thể lịng mong muốn hiểu biết chủ động tự giác với động nhận thức đắn sâu sắc nhận thức dạy học “lấy HS làm trung tâm” Hoạt động làm chủ thể trình nhận thức với hướng dẫn, giúp đỡ giáo dục tích cực có hiệu giáo viên Sự thống kết hợp dạy GV HS việc truyền thụ tiếp thu nội dung khoa học đượcc qui định chương trình, nhằm vào mục tiêu phù hợp vứi cấp học với phươpng pháp dạy học thích hợp phương tiện, hình thức cần thiết để đạt đựoc kết định đề Hoạt động học tập học sinh hoạt động nhận thức – nhận thức giới xung quanh, diễn điều kiện tổ chức sư phạm đặc biệt So sánh kiÓu dạy học truyền thống phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh chóng ta thấy rõ điều khác biệt So sánh cách dạy học truyền thống cách dạy học phát huy tính tích cực, nhận thấy cách dạy học sau đem lại hiệu cao hơn, tất nhiên địi hỏi GV HS phải “tích cực hóa” q trình dạy học, phải chủ động sáng tạo Học tập tích cực thể thái độ suy nghĩ, tập chung, tìm tịi để hiểu sâu sắc điều cần học líp, nhóm tự học…ở thái độ bỏ qua hay khơng lịng với điều chưa hiểu… “ Phương pháp” dạy học tích cực thể tự giác, chủ động sáng tạo người học, coi trọng vai trò hoạt động học sinh, khích lệ tăng cường việc nhận thức người học Vì trình dạy học GV phải ln phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh tiết học Dạy học phát huy tính tích cực học sinh phù hợp với qui luật hoạt động học tập đặc điểm học tập tính tự giác, tích cực độc lập người học Khơng học tập thay mình, muốn học tập đạt hiệu quả, người học phải vận dụng tất giác quan khác đặc biệt giác quan thị giác, thính giác… Trong dạy họcphát huy tính tích cực HS, HS giữ vai trị tiếp nhận thơng tin cách chủ động, qua có tìm tịi, khám phá Giáo dục trật tự an tồn giao thơng trường THCS p-6 khía cạnh khác thơng tin, xếp lại thơng tin phát triển thành kĩ học tập Kiểu dạy truyền thống Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh 1- GV cung cấp kiến thức, HS ghi nhớ, học thuộc lịng tiêu chí cho chất lượng giáo dục 1- GV cung cấp kiến thức bản, chọn lùa phù hợp với yêu cầu trình độ HS, nhằm vào mục tiêu đào tạo 2- GV nguồn kiến thức nhất, phần lớn thời gian líp dùng cho GV giảng, HS thụ động tiếp nhận kiến thức ghi lại lời GV 2- Ngoài lời giảng GV, HS tiếp xúc cã chọn lọc nhiều nguồn kiến thức khác nhau: Kiến thức học, SGK, tham khảo, báo chí, truyền hình, intenet…từ thực tế sống 3- HS chăm làm việc líp, nhà với GV kiểm tra 3- HS làm việc, trao đổi, thảo luận với bạn tổ, líp Đề xuất thắc mắc, ý kiến trao đổi với GV 4- Việc dạy học thành bài, mục độc lập, rời rạc HS nắm vấn đề học 4- Các vấn đề đặt hệ thống có quan hệ hữu với Kiến thức trước đặt sở cho việc tiếp thu kiến thứcbài sau, củng cố kiến thức họcvà chuẩn bị cho 5- Các môn học dừng lại câu hỏi, tập, thực hành cách thụ động Việc đánh giá kết học tập đo lường trí nhớ 5Ngồi câu hỏi kiểm tra thực hành, HS tự đặt vấn đề, câu hỏi để trình bày, trao đổi, nêu ý kiến riêng KÕt học tập đánh giá trình độ hiểu biết HS, địi hỏi HS phải tư duy, lập luận 6- Việc học lí thuyết Ýt gắn với thực hành, với môn khoa học xã hội 6- Việc dạy HS nắm vững lí thuyết để nâng cao trình độ nhận thức cho HS… làm sở để vận dụng kiến thức học vào thực hành ( bé mơn sống ) Qua củng cố thêm kiến thức học 7- Nguồn kiến thức thu HS hạn hẹp, thường giới hạn giảng theo SGK, TK… 7- Nguồn kiến thức HS phong phú, đa dạng: Lời nói, tài liệu viết, đồ dùng trực quan, thực Giáo dục trật tự an tồn giao thơng trường THCS p-7 tế sống…phù hợp với yêu cầu, trình độ học tập Dạy học nâng cao tính tích cực học sinh đảm bảo hiệu toàn diện chất lượng tiếp thu kiến thức học sinh Học sinh phát huy phẩm chất đạo đức cá nhân tính kiên trì, lịng nhẫn nại, tinh thần trách nhiệm, ý thức tập thể… Trong nhiều năm qua tồn hai khuynh hướng chính: + Mơ hình lấy GV làm trung tâm, nhấn mạnh đến vai trò định GV, lấy GV chủ thể đặc quyền cung cấp thông tin, tri thức, đánh giá học sinh…qua dẫn tới quan niệm HS phụ chỉ, thụ động ghi chép, học thuộc lòng lặp lại điều nghe, chép…Quan niệm dẫn đến phương pháp độc giảng GV líp, đến việc dân chủ việc đánh giá kiến thức HS líp, dẫn tới HS có tình trạng thụ động, khơng phát triển trí thơng minh, sáng tạo, thui chột tài vun trồng từ trường phổ thơng + Mơ hình lấy HS làm trung tâm q trình dạy học: GV có vai trò hướng dẫn, tổ chức, trọng tài, cố vấn cho HS tự học tự hợp tác học tập với bạn khác, điều phát triển tính tích cực HS, em nhận thức vai trò chủ yếu đảm nhận trách nhiệm học tập HS phải trung tâm trình dạy học, phải tự nhận thức hoạt động, tư quan hệ GV – HS thể việc GV giúp HS tự nhận thức trí lực cách vững chắc, có hiệu cao HS tích cực chủ động học tập hoạt động Quan niệm lấy“ học sinh làm trung tâm“ thực chất phát huy tính tích cực người học Điều hồn tồn phù hợp với mục tiêu giáo dục thời kì đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nó ảnh hưởng, tác động đến nội dung phương pháp dạy học, đặc biệt mèi quan hệ nội dung phương pháp việc phát huy tính tích cực HS, chi phối hình thức tổ chức dạy học Như Đ/c Phạm Văn Đồng khẳng định: “ Phương pháp dạy học mà đồng chí nêu ra, nói gọn lại lấy người học làm trung tâm nói cho phương pháp tích cực Sự tích cực thể có chiều sâu, tạo hội cho người học, tức trung tâm, phát huy trí tuệ, tư duy, óc thơng minh Điều thứ hai phương pháp giúp cho người ta phương pháp tự học lòng ham học Đó quý nhất.”( Phạm Văn Đồng, Phương pháp tự học lịng ham học Đó quý nhất, báo Nhân Dân, số ngày 18/11/1994 ) Trong hoạt động dạy học môn GDCD chuyên đề “ Giáo dục trật tự an tồn giao thơng ” nói riêng trường THCS chất lượng giáo dục chưa cao, giê học tồn cách truyền đạt kiến thức chiều GV, cách tiếp thu học thụ động HS nên em chưa hiểu chưa tự giác thực thật triệt để qui định luật an toàn giao thơng Điều chứng tỏ HS thiếu kiến thứccơ pháp luật chưa hình thành kĩ xử lí tình tham gia giao thơng, HS cịn có hành vi vi phạm qui định trật tự an tồn giao thơng như: Vượt đèn đỏ, vào đường chiều, xe đạp dàn hàng ngang từ ba đến bốn người, điều khiển phương tiện giao thông lạng lách đánh võng đường Những hành vi sai phạm kết thiếu hiểu biết chưa tự giác thực luật giao thơng đường nói chung hệ thống báo hiệu giao thơng đường nói riêng Cho nên có nhiều vụ TNGT lứa tuổi học đường thường xuyên xảy ra, gây nên thiệt hại to lớn người Đau thương vụ tai nạn Êy gây mát cho gia đình xã hội Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy học chuyên đề: “ Giáo dục trật tự an tồn giao thơng “ trở thành nhu cầu quan trọng cấp thiết bé môn GDCD trường THCS CHƯƠNG II Thực trạng việc dạy học chuyên đề “ Giáo dục trật tự an tồn giao thơng “ trường THCS VỊ phân phối chương trình chuyên đề “ Giáo dục trật tự an tồn giao thơng” trường THCS: Líp 6: 4Tiết / 35 tiết Líp 7: Tiết / 35 tiết Líp 8: Tiết / 35 tiết Líp 9: Tiết / 35 tiết GV thiết kế hoạt động dạy học theo tài liệu sau: - SGK GDCD – NXB Giáo dục: Bài 14- Thực trật tự an tồn giao thơng ( 2tiÕt ) - Sách “ Giáo dục trật tự an tồn giao thơng” - NXB Giao thông vận tải Bài học: Trật tự an tồn giao thơng ( Bài ) Líp 7,8,9 Chuyên đề “ Giáo dục trật tự an toàn giao thơng” phận chương trình GDCD cấp THCS Theo phân phối chương trình, líp 6,7,8,9 có tiết học chuyên đề tiến hành tuần năm học Thực tế việc dạy học môn GDCD chuyên đề “ Giáo dục trật tự an tồn giao thơng” trường THCS cịn nhiều khó khăn hạn chế nên hiệu thấp, số tiết dạy chuyên đề giao thơng cịn Ýt, dạy pháp luật cịn khơ khan, nặng nề, Ýt gây hứng thó cho học sinh, chưa mang đến cho em điều bổ Ých rõ rệt Do hiệu giáo dục thấp, Ýt tranh ảnh minh họa cho dạy… Vì địi hỏi GV cần đầu tư nhiều cơng sức cho soạn Bên cạnh đó, mơn GDCD nói chung chuyên đề “ Giáo dục trật tự an toàn giao thơng” nói riêng từ trước tới bị xem nh- mơn học phụ, có vai trị thứ yếu mờ nhạt nhà trường Thực trạng nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu nhận thức GV cán quản lí giáo dục tầm quan trọng môn GDCD chưa đầy đủ Ngồi cịn số khó khăn khác GV dạy GDCD khơng chun nên có nhiều khó khăn lúng túng phương pháp, xem nhẹ vai trò, vị trí mơn học nên chưa trọng đầu tư công sức, thời gian để dạy tốt môn Bên cạnh trang thiết bị, phương tiện điều kiện khác phục vụ dạy học nhiều thiếu thốn, chương trình, SGK tài liệu phục vụ dạy học lạc hậu, nhiều bất cập chưa theo kịp đổi yêu cầu xã hội nhu cầu người học… Đặc biệt hoạt động dạy mơn GDCD nói chung cịn tồn phương pháp giáo dục cũ, cụ thể thầy đọc, trò chép… biến giáo viên thành người thuyết trình dạy, HS trở thành máy tiếp nhận kiến thức cách thụ động máy móc GV truyền đạt chiều, chưa phát huy khả tích cực chủ động, sáng tạo HS Vì hiệu chưa cao GV HS chưa thực đổi phương pháp dạy học nhằm thực mục tiêu giáo dục mà Đảng nhà nước đề Mỗi giê dạy chuyên đề “ Giáo dục trật tự an toàn giao thơng” chưa thực thu hót hấp dẫn quan tâm HS Mục tiêu tiết học giáo dục cho HS qui định luật giao thơng đường bộ, hình thành em kĩ xử lí tình tham gia giao thông ý thức tôn trọng, chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông chưa thực đầy đủ Do cịn tình trạng HS vi phạm luật giao thông đường như: Vượt đèn đỏ, khơng chấp hành biển báo, hiệu lệnh, tín hiệu giao thông… Hậu hành vi sai phạm Êy em trở thành nạn nhân tai nạn giao thông, gây tổn thất đau thương, mát cho gia đình em xã hội Một thực tế đáng báo động phần lớn em bị TNGT tình đường học nhà; Đó giê cao điểm mật độ người phương tiện tham gia giao thông đông đường phố Chỉ hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng gây TNGT Thực trạng địi hỏi phải có u cầu đặt đổi phương pháp dạy học mơn GDCD nói chung chuyên đề “ Giáo dục trật tự an toàn giao thông” trường THCS nhằm nâng cao chất lượng môn học, làm cho giê dạy GDCD trở nên hấp dẫn, có tác dụng tích cực đến HS thực có tác dụng em, qua em chấp hành tốt pháp luật thực tèt luật giao thông CHƯƠNG III Những biện pháp sư phạm nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học chuyên đề “ Giáo dục trật tự an tồn giao thơng” trường THCS I/ NHỮNG YÊU CẦU CHUNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “ GIÁO DỤC TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG” Ở TRƯỜNG THCS Hiện có nhiều phương pháp dạy họ, GV lùa chọn, sử dụng thực tiễn dạy học Việc lùa chọn sử dụng đắn phương pháp dạy học có ý nghĩa to lớn với việc phát huy tính tích cực học sinh, chất lượng hiệu dạy học Việc lùa chọn sử dụng phương pháp dạy học phụ thuộc vào nội dung mục tiêu học, vào đặc điểm phương pháp Không phương pháp vạn hoạt động dạy học Vì GV cần phối hợp cách khoa học, khéo léo hợp lí phương pháp dạy học khác để đạt hiệu cao II/ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “ GIÁO DỤC TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG” Ở TRƯỜNG THCS Để sử dụng tốt hệ thống câu hỏi trình dạy học, cần lưu ý số vấn đề sau: Thứ nhất: Câu hỏi tập cần vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh, khơng nên có câu hỏi khó, vượt khả tư em, câu hỏi phải tạo thành hệ thống hồn chỉnh, có mối quan hệ logic chặt chẽ, làm bật chủ đề, nội dung, tư tưởng Thứ hai: Cần triệt để khai thác nội dung câu hỏi SGK để lùa chọn nội dung, phương pháp thích hợp cho cụ thể; Kết hợp với câu hỏi sáng tạo trình soạn giảng GV phải đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng, đồng thời phát huy tư duy, rèn luyện kĩ học tập HS Hệ thống câu hỏi phù hợp phát huy trí thông minh, lực tư sáng tạo hoạt động học tập HS Vào đầu giê học, GVcó thể kiểm tra kiến thức cũ, trước cung cấp kiến thức GV nên đặt câu hỏi có tính chất định hướng cho nhận thức HS, câu hỏi có tính chất bai tập, muốn trả lời phải huy động kiến thức bài, qua xác định rõ ràng nhiệm vụ nhận thức HS giê học, hướng HS vào kiến thức trọng tâm bài, huy động tối đa giác quan HS trình học tập: Nghe, nhìn, kết hợp với tư có định hướng Đương nhiên đặt câu hỏi GV không yêu cầu HS trả lời mà sau GV cung cấp đủ tư liệu yêu cầu em trả lời Xuất phát từ yêu cầu trên, dạy học môn GDCD nã chung dạy học chuyên đề “ Giáo dục trật tự an toàn giao thơng” nói riêng thường có phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi sau: 1/ Câu hỏi đặt tình giả định : Đây kiểu đặt câu hỏi đưa HS vào tình giả dịnh để em giải vấn đề cách khoa học hợp lí nhằm phát huy vai trị chủ thể sáng tạo em Kiểu câu hỏi thường GV nêu sau cho HS quan sát tình Để trả lời câu hỏi HS phải nắm vững kiến thức pháp luật.Qua rèn luyện cho em thái độ tự tin trước tình có vấn đề sống đời thường mét cách thơng minh, chủ động, tích cực, biết cách bảo vệ kiến thân cách đắn, đồng thời phát triển tư khoa học 2/ Câu hỏi phát hiện: Đây kiểu câu hỏi HS thường phát câu trả lời nội dung học quan sát dùa vào thơng tin tình huống, hình vẽ, biểu đồ, bảng thống kê số liệu…trong SGK GV cung cấp Kiểu câu hỏi khơng khó nên GV thường dành cho đối tượng TB, 3/ Câu hỏi giải thích : Câu hỏi thường bắt đầu từ ngữ “ Vì sao, ”…nhằm phát huy trí thông minh, khả tư trừu tượng, khái quát…nhằm lí giải nội dung cách khoa học, hợp lí HS 4/ Câu hỏi nêu nhận xét, đánh giá: Đây câu hỏi nêu nhằm phát huy khả nhạn xét, đánh giá vấn đề cách khoa học HS, qua phát huy khả sáng tạo, tư khoa học cho em Kiểu câu hỏi tương đối khó nên GV thường dành cho đối tượng học sinh giỏi 5/ Câu hái lùa chọn: Kiểu câu hỏi yêu cầu HS phải lùa chọn đáp án GV nêu nhiều đáp án khác nhau, loại câu hỏi thường kèm với câu hỏi giải thích Nó giúp em phát huy tự tin đứng trước lùa chọn sống rèn kĩ biết cách bảo vệ ý kiến thân cachs khoa học, hợp lí Khi dạy “ Thực trật tự an tồn giao thơng” ( Tiết ) ( Bài 14- SGK GDCD ) để tìm hiểu nội dung học, GV thiết kế hệ thống câu hỏi để định hướng tư cho học sinh nh- sau: Câu hỏi đặt tình giả định: 1/ Nếu cảnh sát giao thông, em xử phạt hành vi vượt đèn đỏ ngược chiều người tham gia giao thơng tình nào? 2/ Nếu cảnh sát giao thông, em xử phạt hành vi sai phạm anh Dũng bạn Mai nh- nào? Câu hỏi phát hiện: 1/ Nguyên nhân dẫn đến chết thương tâm niên Vũng Tầu tay đau H TP HCM? 2/ Qua phương tiện thông tin đại chúng, em cho biết nguyên nhân khác gây TNGT? 3/ Khi đường ta phải ý điều gì? 4/ Hệ thống báo hiệu đường gồm gì? 5/ Qua đoạn băng hình trên, người cảnh sát giao thơng thực động tác hiệu lệnh nào? 6/ Có loại biển báo giao thơng? Hãy nêu đặc điểm riêng loại biển báo? 7/ Khi tham gia giao thơng em thường gặp tín hiệu đèn giao thông nào? Khi tina hiệu Êy bật sáng, em phải ý điều gì? 8/ Trong tình giao thơng ( HS quan sát băng hình), người tham gia giao thơng có hành vi vi phạm quy định trật tự an tồn giao thơng? Câu hỏi giải thích: Vì hành vi đua xe máy trái phép thiếu niên tình hành vi mà xã hội lên án? Câu hỏi nhận xét đánh giá: 1/ Em có nhận xét số vụ TNGT, số người chết bị thương TNGT nước ta năm qua? 2/Qua hình ảnh vụ TNGT, em có nhận xét mức độ thiệt hại TNGT gây cho người của? Câu hái lùa chọn đáp án: Trong hai nhóm nguyên nhân chủ quan khách quan gây TNGT, nhóm nguyên nhân chủ yếu? Hãy giải thích sao? III/ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “ GIÁO DỤC TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG” Ở TRƯỜNG THCS Đồ dùng trực quan sử dụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp chặt chẽ hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy…tạo điều kiện cho HS dễ hiểu, nhớ lâu, phát triển HS lực ý chí quan sát, hứng thú… 1/ Phương pháp sử dụng tranh ảnh, băng hình, ghi âm tư liệu Từ xa xưa, ông cha ta đúc kết kinh nghiệm “ Trăm nghe không thấy”, bây giê câu tục ngữ Êy nguyên vẹn giá trị, hoạt động dạy học Đặc biệt giai đoạn mà Bộ GD - ĐT tiến hành đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy HS làm trung tâm việc phát huy tính tích cực HS mơn GDCD nói chung chuyên đề “ Giáo dục trật tự an toàn giao thơng” nói riêng trở nên cấp thiết Tranh, ảnh, hình vẽ, băng tư liệu…là phần đồ dùng trực quan q trình dạy học, có ý nghĩa to lớn, không nguồn kiến thức mà phát triển tư cho HS Từ việc quan sát, HS tới công việc tư trừu tượng, thông qua miêu tả tranh ảnh, băng hình… HS rèn luyện sử dụng kĩ ngơn ngữ, giao tiếp…Qua em có khả xem xét, phân tích, giải thích để đến nhận xét mang tính khái quát cao Nhờ việc làm nh- mà thao tác tư rèn luyện thường xun, khả phát huy trí thơng minh, sáng tạo HS ngày nâng lên Trong dạy “ Thực an tồn giao thơng” GV sưu tầm sử dụng nhiều tranh ảnh tài liệu vụ TNGT, đoạn băng hình chụp hành vi vi phạm người tham gia giao thông ngã ba, ngã tư…trên địa bàn TP Sơn Tây trò chơi em HS trường THCS Phùng Hưng thực làm giáo cụ trực quan để phát huy tư cho HS Thông qua ảnh Êy, HS phần quan sát lại hậu vụ TNGT Điều thực gây Ên tượng mạnh mẽ em Dường nh- em chứng kiến tận mắt tính chất thảm khốc kinh hồng đe dọa sống bình yên người Các em hiểu TNGT khơng loại trừ mét người khơng tn thủ luật giao thơng Từ HS rót kết luận tính chất ngày nghiêm trọng, mức độ thiệt hại ngày lớn người vụ tai nạn giao thông Để làm phong phú gây hứng thó cho HS, dạy GV nên sử dụng hát có chủ đề an tồn giao thơng “ Từ ngã tư đương phố” làm nhạc cho trò chơi “ Ai thông minh – Ai hiểu biết hơn” 2/ Sử dụng biểu đồ, bảng thống kê số liệu; Những bảng thống kê số liệu trích dẫn giảng minh chứng có tính thuyết phục, sinh động sống Có tác dụng lớn so với lí thuyết chung chung Trong 14 “ Thực trật tự an toàn giao thông”( GDCD ) số số vụ TNGT nước ta qua năm minh chứng sống động để HS rót trọng tâm học, là: “ Số vụ TNGT, số người chết bị thương TNGT ngày tăng nước ta” ... phát huy tính tích cực học sinh dạy học chuyên đề “ Giáo dục trật tự an tồn giao thơng” trường THCS I/ NHỮNG YÊU CẦU CHUNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC... CHƯƠNG II Thực trạng việc dạy học chuyên đề “ Giáo dục trật tự an tồn giao thơng “ trường THCS VỊ phân phối chương trình chuyên đề “ Giáo dục trật tự an tồn giao thơng” trường THCS: Líp 6: 4Tiết /... việc phát huy tính tích cực học sinh dạy học chuyên đề “ Giáo dục trật tự an tồn giao thơng” trường THCS Trong năm gần nghị ĐHĐCSVN văn kiện thức khác nhấn mạnh cần đổi phương pháp giáo dục phổ

Ngày đăng: 08/06/2015, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan