Kiến thức cơ bản Kiểm Tra Chương 6 - OXI-LƯU HUỲNH

3 445 3
Kiến thức cơ bản Kiểm Tra Chương 6 - OXI-LƯU HUỲNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG VI: OXI – LƯU HUỲNH OXI: O 8 16: 1S 2 2S 2 2P 4 X o = 3,44; R o nhỏ; có 6e LNC => dễ nhận 2e => tính oxi hóa mạnh: O 2 + 2.2e  2 O -2 - Tác dụng với kim loại (trừ Ag, Au, Pt) : 2 Mg 0 + O 2 0  (t o ) 2 Mg +2 O -2 - Tác dụng với phi kim : C 0 + O 2 0  (t o ) C +4 O -2 - Tác dụng với hợp chất: 2 C +2 O 0 + O 2 0  2 C +4 O 2 -2 - Điều chế: nhiệt phân hợp chất giàu oxi như KMnO 4 hay KClO 3 2 KMnO 4  (t o ) K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 2 KClO3  (t o ) 2 KCl + 3 O 2 - Sản xuất: + Từ không khí: hóa lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn + Từ nước: H2O  (điện phân) 2 H 2 + O 2 OZON: có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn oxi - Oxi hóa đc hầu hết các kim loại ( trừ Au, Pt) 2 Ag + O 3  Ag 2 O + O 2 3O 2  ( tia tử ngoại) 2O 3 LƯU HUỲNH: S 16 32 : 1S 2 2S 2 2P 6 3S 2 3P 4 S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa - Tác dụng với nhiều kim loại ở nhiệt độ cao: 3 S + 2 Al 0  (t o ) Al 3 +2 S -2 3 - Tác dụng với hidro: S 0 + H2 0  (t o ) H 2 +1 S -2 - Tác dụng với phi kim: S 0 + 3F 0 2  (t o ) S +3 F -1 6 HIĐRO SUNFUA (H 2 S) - dd H 2 S có tính axit yếu, tác dụng với bazơ mạnh: xét n OH - / n H 2 S (T): T ≤ 1: chỉ tạo ra muối HS - (H 2 S dư) H 2 S + NaOH  NaHS (natri hidro sunfua) + H 2 O T ≥ 2 : chỉ tạo ra muối S 2- (NaOH dư) H 2 S + 2 NaOH  Na 2 S (natri sunfua) + 2 H 2 O 1<T<2 : tạo cả 2 muối trên - Tính khử mạnh: td với nhìu chất oxi hóa: 2 H 2 S -2 + 3 O 2  (t o không cao hoặc thiếu oxi) 2 H 2 O + 2S 0 2 H 2 S -2 + 3 O 2  (t o cao hoặc dư oxi) 2 H 2 O + 2SO 2 +4 H 2 S -2 + 4 Br 2 0 + 4 H 2 O  8 HBr 1- + H 2 S +6 O 4 MUỐI SUNFUA - Hầu hết không tan trừ: Na 2 S, K 2 S, (NH 4 ) 2 S, BaS, CaS - Đặc biệt một số muối không tan trong dd axit: CuS, PbS, Ag 2 S (*) - Điều chế: Cho muối sunfua [trừ (*)] td với dd axit: FeS + 2 HCl  FeCl 2 + 2 NaCl - Nhận biết bằng thuốc thử CuCl 2 tạo kết tủa đen: Na 2 S + CuCl 2  CuS + 2 NaCl LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO 2 ) - Là 1 oxit axit: SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 (axit sunfurơ là 1 axit yếu) - Tác dụng với bazơ: xét n OH - / n SO 2 (T): T ≤ 1: chỉ tạo ra muối HSO 3 - (SO 2 dư) SO 2 + NaOH  NaHSO 3 (natri hidro sunfit) T ≥ 2 : chỉ tạo ra muối SO 3 2- (NaOH dư) SO 2 + 2 NaOH  Na 2 SO 3 (natri sunfit) + 2 H 2 O 1<T<2 : tạo cả 2 muối trên - Là chất oxi hóa: S +4 O 2 + H 2 S -2  3 S 0 + H 2 O - Là chất khử: S +4 O 2 + Br 2 0 + 2 H 2 O  H 2 S +6 O 4 + 2 HBr -1  phản ứng dùng nhận biết SO 2 - Điều chế: + Trong phòng thí nghiệm: Na 2 SO 3 + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + SO 2 +H 2 O + Trong công nghiệp: Đốt S: S + O 2  (t o ) SO 2 Đốt quặng Pirit: 4 FeS 2 + 11 O 2  2 Fe 2 O 3 + 8 SO 2 LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO 3 ) - Là oxit axit, tác dụng rất mạnh với nước tạo ra axit sunfuric: SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 - Tác dụng với dd bazơ và oxit bazơ tạo ra muối sunfat. - Sản xuất: 2 SO 2 + O 2  (V 2 O 5 , 450-500 o C) 2 SO 3 AXIT SUNFURIC (H 2 SO 4 ) * Dung dòch axit sunfuric loãng: - Làm q tím hoá đỏ - Tác dụng kim loại giải phóng khí hiđrô (Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học của kim loại) - Tác dụng oxit bazơ, bazơ và muối Kết luận : Tính chất của dd H 2 SO 4 loãng thể hiện bằng tính chất của ion H + Kim loại + H 2 SO 4  Muối sunfat + H 2 * Axit sunfuric đặc: - Tính oxi hóa mạnh: Axit sunfuric đặc, nóng có tính oxi hóa rất mạnh, nó oxi hóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) tạo muối hóa trò cao và thường giải phóng SO 2 (có thể là H2S hoặc S nếu kim loại có tính khử mạnh), nhiều phi kim (C,S,P,…) và nhiều hợp chất: 2 H 2 S +6 O 4 + Cu 0  Cu +2 SO 4 + 2 H 2 O + S +4 O 2 2 H 2 S +6 O 4 + S 0  3 S +4 O 2 + 2 H 2 O 2 H 2 S +6 O 4 + 2 KBr -1  Br 2 0 + S +4 O 2 + 2 H 2 O + K 2 SO 4 + Chú ý: Al, Fe, Cr bò thụ động trong dd Axit sunfuric đặc, nguội. - Tính háo nước: C 12 H 22 O 11  (H 2 SO 4 đặc) 12 C + 11 H 2 O C + 2 H 2 SO 4  CO 2 + 2 SO 2 + 2 H 2 O (tiếp theo phản ứng trên) Tính tan của muối sunfat: hầu hết tan trừ muối của Ba, Pb, Cr (không tan), Ca, Ag (ít tan) Thuốc thử nhận biết ion sunfat SO 4 2- là dd muối bari, sản phẩm là BaSO 4 không tan trong axit: H 2 SO 4 + BaCl 2  BaSO 4  + 2 HCl Na 2 SO 4 + BaCl 2  BaSO 4  + 2 NaCl . H 2 +1 S -2 - Tác dụng với phi kim: S 0 + 3F 0 2  (t o ) S +3 F -1 6 HIĐRO SUNFUA (H 2 S) - dd H 2 S có tính axit yếu, tác dụng với bazơ mạnh: xét n OH - / n H 2 S (T): T ≤ 1: chỉ tạo ra muối HS - . Mg 0 + O 2 0  (t o ) 2 Mg +2 O -2 - Tác dụng với phi kim : C 0 + O 2 0  (t o ) C +4 O -2 - Tác dụng với hợp chất: 2 C +2 O 0 + O 2 0  2 C +4 O 2 -2 - Điều chế: nhiệt phân hợp chất giàu. ngoại) 2O 3 LƯU HUỲNH: S 16 32 : 1S 2 2S 2 2P 6 3S 2 3P 4 S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa - Tác dụng với nhiều kim loại ở nhiệt độ cao: 3 S + 2 Al 0  (t o ) Al 3 +2 S -2 3 - Tác dụng với

Ngày đăng: 08/06/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan