Công tác kế hoạch hóa đầu tư

15 2K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Công tác kế hoạch hóa đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nguyên tắc cơ bản trong trong công tác lập kế hoạch đầu tư và việc tuân thủ các nguyên tắc đó

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 2 Xu hướng đổi mới trong công tác KHH đầu Trang 3 Tác dụng của công tác kế hoạch đầu Trang 3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐẦU VÀ VIỆC TUÂN THỦ CÁC NGUYÊN TẮC ĐÓ Trang 4 THỰC TẾ CÔNG TÁC QUY HOẠCHKẾ HOẠCH TẠI VIỆT NAM Trang 8 Thực trạng tổng quát về kế hoạch đầu tại Việt Nam Trang 8 Một số bất cập trong công tác kế hoạch, phân cấp kế hoạch Trang 9 KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Trang 10 KẾT LUẬN Trang 11 Sơ đồ hệ thống cơ quan lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (sơ đồ 1). Trang 12 Sơ đồ các loại kế hoạch và quy hoạch (sơ đồ 2). Trang 13 Các loại kế hoạch (sơ đồ 3). Trang 14 Sơ đồ quy trình lập kế hoạch đầu (sơ đồ 4, 5). Tr.15-16 Các biện pháp thực hiện kế hoạch trong cơ chế hiện nay (Sơ đồ 6). Trang 17 MỞ ĐẦU Từ sau năm 1989, hệ thống quản lý kinh tế của nước ta đã có những thay đổi căn bản phù hợp với yêu cầu của cơ chế thị trường. Thực tiễn 15 năm thực hiện cải cách cơ chế quản lý, vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước bằng kế hoạch ngày càng khẳng định tầm quan trọng của nó. Tất nhiên kế hoạch ở đây không phải là kế hoạch theo phương pháp hành chính mệnh lệnh, bằng các chỉ tiêu hiện vật mang tính chất pháp lệnh phát ra từ Trung ương, mà phải là một kế hoạch vĩ mô theo kiểu mới, kế hoạch mang tính định hướng phát triển. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 được thông qua tại Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam lần thứ 9, từ ngày 19/4/2001 đến ngày 22/4/2001, tại Hà nội, cũng xác định rõ: "Nhà nước tôn trọng nguyên tắc và cơ chế hoạt động khách quan của thị trường, tạo điều kiện phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục hạn chế tác động tiêu cực của thị trường. Nhà nước tập trung làm tốt chức năng hoạnh định chiến lược, quy hoạchkế hoạch định hướng phát triển, thực hiện các dự án trọng điểm bằng nguồn lực tập trung". Bên cạnh đó Đại hội đã vạch ra một chân trời mới cho đầu và phát triển ở nước ta trong thời gian tới: "Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, hoàn thiện các hình thức đầu tư, nâng cao khả năng cạnh tranh trong việc thu hút đầu trực tiếp của nước ngoài. Giảm mạnh, tiến tới xoá bỏ sự phân biệt về chính sách và pháp luật giữa đầu trong nước và đầu nước ngoài. Cải tiến nhanh các thủ tục hành chính để đơn giản hoá việc cấp giấy phép đầu tư; thực hiện từng bước cơ chế đăng ký đầu tư. Chú trọng thu hút đầu của các công ty nắm công nghệ nguồn và có thị phần lớn trên thị trường thế giới. Tăng cường hỗ trợ và quản lý sau cấp giấy phép; tạo điều kiện cho các dự án đã được cấp giấy phép triển khai thực hiện có hiệu quả. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nước đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất và doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài. Thực hiện cổ phần hoá những doanh nghiệp có điều kiện. Triển khai từng bước vững chắc các hình thức đầu gián tiếp của nước ngoài ở 2 nước ta. Khuyến khích người Việt nam định cư ở nước về nước đầu kinh doanh; doanh nghiệp Việt nam đầu ra nước ngoài và có chính sách hỗ trợ công dân Việt nam kinh doanh hợp pháp ở nước ngoài". Kế hoạch hoá hoạt động đầu là một nội dung của công tác kế hoạch hoá, là quá trình xác định mục tiêu của hoạt động đầu và đề xuất những giải pháp tốt nhất để đạt được mục tiêu đó với hiệu quả cao. Kế hoạch hoá hoạt động đầu (gọi tắt là kế hoạch hoá đầu tư) vừa là nội dung, vừa là một công cụ để quản lý hoạt động đầu tư. Hiện nay nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, cơ chế kế hoạch hoá được thay đổi theo 3 hướng cơ bản: (1) Chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá phân bổ nguồn lực phát triển cho các mục tiêu đối với 2 thành phần cơ bản là quốc doanh và tập thể, nay chuyển sang cơ chế khai thác các nguồn lực phát triển và định hướng sử dụng các nguồn lực đó theo các mục tiêu đối với các thành phần kinh tế; (2) Chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung theo phương thức giao nhận với 1 hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước giao đến tận cơ sở sản xuất kinh doanh theo cách bao cấp cả đầu vào lẫn đầu ra nay chuyển sang cơ chế kế hoạch hoá gián tiếp với 1 hệ thống các cơ chế chính sách phù hợp, khuyến khích đạt các mục tiêu; (3) Chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá đầu phát triển mang tính khép kín từng ngành, vùng lãnh thổ sang kế hoạch hoá theo các công trình mục tiêu phát triển ngành, vùng lãnh thổ với sự kết hợp hài hoà khả năng kết hợp liên ngành, vùng theo hướng tối ưu hoá hiệu quả kinh tế xã hội. Công tác kế hoạch hoá đầu có những tác dụng cơ bản sau: (1) Kế hoạch hoá đầu cho biết mục tiêu và phương tiện để đạt được mục tiêu đầu tư, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của nền kinh tế và cơ sở; 3 (2) Kế hoạch hoá đầu phản ánh khả năng huy động vốn, tình hình bố trí sử dụng vốn của nền kinh tế, các ngành, địa phương, theo tiến độ thời gian và từng chương trình dự án; (3) Kế hoạch hoá đầu cho phép phối hợp hoạt động giữa các bộ phận, ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế cũng như của các cơ sở. Một kế hoạch đầu hợp lý có tác dụng giảm bớt những thất thoát và đầu lãng phí; (4) Kế hoạch hoá đầu góp phần điều chỉnh và hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường như hạn chế xu hướng đầu bất hợp lý, điều chỉnh cơ cấu đầu theo hướng ngày càng hợp lý hơn, hạn chế việc phân hoá giàu nghèo; (5) Kế hoạch hoá đầu là cơ sở để các nhà quản lý dự báo những thay đổi bên trong và bên ngoài nhằm tìm ra phương sách ứng phó thích hợp. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐẦU VÀ VIỆC TUÂN THỦ CÁC NGUYÊN TẮC ĐÓ Xuất phát từ các yếu tố, bản chất và tác dụng cũng như thực tế công tác Kế hoạch hoá đầu của Việt nam trong quá trình đổi mới đất nước, ta thấy kế hoạch hoá vẫn đóng vai trò quan trọng hiện nay, nó là công cụ quản lý kinh tế xã hội ở tầm vĩ mô và là công cụ kinh doanh ở tầm vi mô. Cũng vì vai trò quan trọng đó việc lập kế hoạch đầu phải đảm bảo thực hiện và tuân thủ đúng 8 nguyên tắc cơ bản sau: (1) Kế hoạch đầu phải dựa vào quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, ngành, địa phương và cơ sở. (2) Kế hoạch đầu phải xuất phát từ tình hình cung cầu của thị trường. (3) Coi trọng công tác dự báo, phải có mục tiêu rõ ràng khi lập kế hoạch đầu trong cơ chế thị trường. (4) Đẩy mạnh công tác kế hoạch hoá đầu theo các chương trình, dự án. 4 (5) Kế hoạch đầu của nhà nước trong cơ chế thị trường cần coi trọng cả kế hoạch định hướng và kế hoạch trực tiếp. (6) Phải đảm bảo tính khoa học, đồng bộ, kịp thời và linh hoạt của kế hoạch. (7) Kế hoạch đầu của nhà nước phải đảm bảo những mặt cân đối lớn của nền kinh tế, kết hợp tốt giữa nội lực và ngoại lực, kết hợp hài hoà giũa lợi ích hiện tại và lợi ích lâu dài, lợi ích tổng thể với lợi ích cục bộ, lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn để xem xét đánh giá. (8) Kế hoạch đầu trực tiếp của nhà nước phải được xây dựng theo nguyên tắc từ dưới lên. Trên cơ sở các nguyên tắc lập kế hoạch đầu trên thấy sự cần thiết phải tuân thủ các nguyên tắc này trong công tác lập kế hoạch đầu vì: (1) Kế hoạch đầu phải dựa vào quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, ngành, địa phương và cơ sở: Như ta biết Nhà nước thống nhất quản ý đầu và xây dựng đối với tất cả các thành phầm kinh tế về mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, quy hoạchkế hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạchkế hoạch xây dựng đô thị và nông thôn, quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, lựa chọn công nghệ, sử dụng đất đai tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, thiết kế kỹ thuật, kiến trúc, xây lắp, bảo hiểm, bảo hành công trình và các khía canh xã hội khác của dự án. Các quy hoạch chiến lược và kế hoạch phát triển ngành, lãnh thổ nói riêng và của toàn đất nước nói chung đều được xây dựng một cách khoa học dựa trên tổng thể các nguồn lực, những lợi thế của từng ngành, vùng lãnh thổ và của đất nước. Nó hướng các đến mục tiêu chung và đảm bảo các ngành, vùng lãnh thổ khai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, phát huy được lợi thế so sánh. Vì vậy các quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, ngành, địa phương và cơ sở là căn cứ khoa học để lập kế hoạch đầu trong 5 phạm vi nền kinh tế quốc dân cũng như từng ngành, địa phương và tổ chức cơ sở. Bên cạnh đó nếu kế hoạch đầu dựa vào các quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế xã hội sẽ hướng kế hoạch đầu đó đạt được các mục tiêu phát triển lâu dài và hướng đến sự phát triển bền vững, tránh được tình trạng đầu tự phát, manh mún, tạo ra sự đồng bộ cũng như hiệu quả tổng thể trong đầu tư. Ngoài ra các các quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế xã hội khi xây dựng được dựa trên từ tình hình cung cầu của thị trường, do đó nếu kế hoạch đầu xây dựng căn cứ vào đó sẽ đảm bảo đáp ứng đúng và đầy đủ đòi hỏi thực tế của thị trường, từ đó sẽ đem lại tính khả cao của dự án đầu tư. (2) Kế hoạch đầu phải xuất phát từ tình hình cung cầu của thị trường: Khác với kế hoạch hoá trong nền kinh tế tập trung, bao cấp, kế hoạch đầu trong cơ chế thị trường cần xuất phát từ tình hình cung cầu của thị trường. Căn cứ vào tín hiệu thị trường cho biết nên đầu cái gì sẽ có lợi nhất, phù hợp với thị trường nhất, nó đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của sản phẩm cũng như dự án. Căn cứ vào tín hiệu thị trường cho biết nên đầu bao nhiêu vốn, từ đó có kế hoạch cụ thể để xây dựng phương án nguồn vốn cũng như các nguồn lực khác để đảm bảo và có hiệu quả nhất cho dự án. Căn cứ vào tín hiệu thị trường cho biết nên đầu khi nào, thời điểm đầu cũng có quyết định rất quan trọng đến việc phát huy dự án sau này cũng như cơ hội đầu của dự án, sự thành công hay thất bại của dự án. Ngoài ra tuổi đời sản phẩm của dự án phụ thuộc rất nhiều vào thị trường, do đó việc quyết định đầu để đưa sản phẩm ra kịp thời cũng là yếu tố rất quan trọng trong đầu tư. Xuất phát từ các nhân tố trên việc dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trường để quyết định phương hướng đầu là hoàn toàn cần thiết và đúng đắn để đạt được hiệu quả của hoạt động đầu tư. Tuy nhiên cũng cần thấy rõ và phân tích kỹ để tranh vấp phải mặt trái của thị trường khi lập kế hoạch đầu tư. (3) Coi trọng công tác dự báo, phải có mục tiêu rõ ràng khi lập kế hoạch đầu trong cơ chế thị trường: 6 Dự báo là một công cụ để kế hoạch, trong cơ chế thị trường kế hoạch định hướng giữ vị trí rất quan trọng nên cần phải phát huy hiệu quả công tác dự báo cả trong ngắn hạn và dài hạn, dự báo cung và cầu sản phẩm, dự bảo vốn và nguồn vốn đầu tư, dự báo tình hình đầu của các chủ thể. Bản chất của công tác kế hoạch là đưa ra các giải pháp cụ thể để thực hiện, do đó phải xây dựng được các mục tiêu thực hiện cụ thể rõ ràng. Để có được các mục tiêu đó đòi hỏi phải làm công tác dự báo, công tác dự báo có chính xác, có được coi trọng thì mục tiêu và thực hiện mới đảm bảo đúng đắn, phù hợp và hiệu quả. (4) Đẩy mạnh công tác kế hoạch hoá đầu theo các chương trình, dự án: Điểm mới của kế hoạch trong cơ chế thị trường là việc lập kế hoạch theo chương trình phát triển dự án. Chương trình phát triển dự án là công cụ thực hiện kế hoạch, là tập hợp các mục tiêu, biện pháp nhằm phối hợp thực hiện một cách hiệu quả nhất mục tiêu kế hoạch đề ra trong điều kiện thời gian và nguồn lực nhất định. Dự án đầu là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo cơ sở vật chất nhất định, nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc đơn vị trong khoảng thời gian xác định. Để dự án đầu khi đi vào hoạt động đạt được hiệu quả cao nhất về tổng hợp các mặt lợi ích, việc xây dựng dự án phải đảm bảo theo các nguyên tắc nhất định. Trong đó phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của ngành, vùng, địa phương và cả nước. Xuất pháp từ cơ sở đó thực chất của công tác kế hoạch hoá đầu theo chương trình và dự án là lập kế hoạch đầu phát triển trên cơ sở các mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch, lựa chọn các vấn đề vào chương trình phát triển và xây dựng các dự án đầu để thể hiện chương trình đó. Thực hiện tốt các chương trình phát triển và dự án là cơ sở thực hiện thành công kế hoạch đầu tư. 7 (5) Kế hoạch đầu của nhà nước trong cơ chế thị trường cần coi trọng cả kế hoạch định hướng và kế hoạch trực tiếp: Kế hoạch đầu của nhà nước cần đảm bảo những mặt cân đối lớn của nền kinh tế, phản ánh toàn bộ hoạt động đầu và có sự định hướng phân công đầu hợp lý giữa các thành phần kinh tế. Một số công trình đầu quan trọng, then chốt có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống kinh tế, văn hoá, an ninh quốc phòng và nguồn vốn đầu của nhà nước, cần được nhà nước lập kế hoạch đầu trực tiếp. Tuy nhiên, Nhà nước quản lý quá trình đầu chủ yếu bằng pháp luật bằng các biện pháp khuyền khích hay hạn chế, bằng cơ chế chính sách, bằng các đòn bẩy kinh tế, sử dụng triệt để quan hệ thị trường và lợi ích vật chất. (6) Phải đảm bảo tính khoa học, đồng bộ, kịp thời và linh hoạt của kế hoạch: Kế hoạch đầu phải dựa trên những căn cứ khoa học về khả năng và thực trạng vốn đầu tư, tình hình cung, cầu sản phẩm thị trường, chiến lược phương hướng phát triển kinh tế xã hội, chiến lược đầu chung của nền kinh tế, ngành, địa phương và đơn vị, Kế hoạch đầu phải đồng bộ giữa các nội dung đầu tư, giữa mục tiêu và biện pháp, đảm bảo tạo ra một cơ cấu đầu hợp lý, đồng thời có tính linh hoạt cao. Kế hoạch sẽ được điều chỉnh khi thay đổi nhu cầu và nguồn lực thực hiện. (7) Kế hoạch đầu của nhà nước phải đảm bảo những mặt cân đối lớn của nền kinh tế, kết hợp tốt giữa nội lực và ngoại lực, kết hợp hài hoà giũa lợi ích hiện tại và lợi ích lâu dài, lợi ích tổng thể với lợi ích cục bộ, lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn để xem xét đánh giá: Kế hoạch đầu của nhà nước là bộ phận rất quan trọng của kế hoạch đầu nói chung. Với quy mô vốn lớn tập trung trong tay thành phần kinh tế nhà nước, nhà nước xây dựng và thực hiện các kế hoạch đầu có vị trí chiến lược quan trọng, có ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đảm bảo những cân đối lớn của nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tiềm năng đầu của các thành phần kinh tế khác và thu hút đầu nước ngoài. 8 (8) Kế hoạch đầu trực tiếp của nhà nước phải được xây dựng theo nguyên tắc từ dưới lên: Để kế hoạch có tính thực thi cao, đặc biệt trong điều kiện sử dụng vốn nhà nước thì kế hoạch đầu cần được thực hiện từ dưới lên. Dự án đầu công cụ thực hiện kế hoạch đầu của các tổ chức cơ sở. Cơ sở lập dự án đầu trình lên Bộ, ngành, địa phương. Nhà nước xem xét trên cơ sở đảm bảo sự cân đối chung của toàn bộ nền kinh tế giữa các ngành, các địa phương và cơ sở. Tổng hợp kế hoạch đầu theo các dự án của cơ sở sẽ là kế hoạch đầu của đơn vị và đó tổng hợp theo từng ngành, từng địa phương và cho cả nước. 9 THỰC TẾ CÔNG TÁC QUY HOẠCHKẾ HOẠCH tại VIỆT NAM Thực trạng tổng quát về kế hoạch đầu tại Việt Nam Nền kinh tế thị trường kết hợp sự điều tiết vĩ mô của nhà nước; Thừa nhận các thành phần kinh tế và khuyến khích đầu phát triển; Sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hơn. Xu hướng trong công tác kế hoạch hoá: 3 xu hướng trình bày tại trang 2. Cơ cấu đầu thay đổi: Năm 1985 1990-2000 Nhà nước 84,5% 50,8% nhân 15,5% 49,2% Khu vực Giai đoạn 1991-2000 Cơ cấu % của GDP Ngân sách nhà nước 23,2% 5,9% Xi nghiệp công 27,6% 7,0% Ngoài quốc doanh trong nước 27,9% 7,1% Đầu trực tiếp nước ngoài 21,3% 5,4% (1) Về hệ thống cơ quan lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (sơ đồ 1). (2) Các loại kế hoạch và quy hoạch (sơ đồ 2). (3) Các loại kế hoạch (sơ đồ 3). (4) Sơ đồ quy trình lập kế hoạch đầu (sơ đồ 4, 5). (5) Các biện pháp thực hiện kế hoạch trong cơ chế hiện nay (Sơ đồ 6). Một số bất cập trong công tác kế hoạch, phân cấp kế hoạch: 10 [...]... cao và bền vững phải đầu t phát triển Công cuộc đầu t phát triển phải tiến hành trong thời gian dài, chứa nhiều yếu tố rủi ro Trong thời gian chuẩn bị và thực hiện đầu t vốn bị khê đọng do vậy công tác lập kế hoạch đầu t hết sức quan trọng Đầu t sai sẽ làm lãng phí các nguồn lực, kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, thậm chí gây nên những hậu quả khó lờng, ngợc lại đầu t đúng sẽ thúc đẩy... lại đầu t đúng sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, các vấn đề xã hội đợc giải quyết Trong quản lý và kế hoạch đầu t, các nguyên tắc lập kế hoạch đầu t cần phải quán triệt và tuân thủ nghiêm ngặt nhằm xây dựng một nền kinh tế phát triển cân đối Việt Nam trong thời kỳ hội nhập là điểm đến cho các nhà đầu t nớc ngoài, do vậy các nguyên tắc nói trên cần chú trọng đúng mức K hoch hoỏ u t, qun lý u t ang . MỞ ĐẦU Trang 2 Xu hướng đổi mới trong công tác KHH đầu tư Trang 3 Tác dụng của công tác kế hoạch đầu tư Trang 3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CÔNG. Coi trọng công tác dự báo, phải có mục tiêu rõ ràng khi lập kế hoạch đầu tư trong cơ chế thị trường. (4) Đẩy mạnh công tác kế hoạch hoá đầu tư theo các

Ngày đăng: 09/04/2013, 18:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan